当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs Newell’s Old Boys, 07h30 ngày 19/4: Tiếp đà thăng hoa 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Auckland, 14h00 ngày 19/4: Đồng cân đồng lạng
Khách hàng bỗng thành "con tin" trong vụ tranh quyền quản lý toà nhà tại TP.HCM
Chủ đầu tư và đơn vị quản lý đang tranh chấp quyền quản lý, vận hành toà nhà cao cấp Victory Tower (Q.7, TP.HCM). Hợp đồng đã kết thúc từ tháng 2/2023 nhưng xung đột kéo dài giữa hai bên đã khiến cho các chủ sở hữu sàn thương mại và cư dân tại đây trở thành "con tin".
Vì không biết đơn vị nào tiếp tục quản lý toà nhà, một chủ sở hữu diện tích sàn tại toà nhà đã đóng phí quản lý cho cả chủ đầu tư lẫn công ty quản lý nhưng vẫn bị ngừng cung cấp điện. (Xem chi tiết)
Giao dịch đất nền ven TP.HCM nhộn nhịp trở lại, khan hiếm dự án mới
Tình hình giao dịch đất nền tại các thị trường ven TP.HCM đã nhộn nhịp trở lại, tâm lý của bên mua lẫn bên bán đã không còn quá dè chừng như năm 2023.
Các chuyên gia đánh giá, so với các địa phương lân cận TP.HCM, thị trường đất nền Long An nhận được sự quan tâm của nhà đầu tư vì quỹ đất tại đây còn nhiều, thuận tiện kết nối với TP.HCM theo các tuyến giao thông hiện hữu và nhất là mặt bằng giá bán còn thấp. (Xem chi tiết)
TP.HCM chốt thời điểm đấu giá 3.790 căn hộ và "đất vàng" tại Thủ Thiêm
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa báo cáo về kế hoạch chi tiết bán đấu giá 3.790 căn hộ và hàng loạt lô “đất vàng” tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP. Thủ Đức.
Theo kế hoạch, 3.790 căn hộ và 4 lô đất đắc địa tại Thủ Thiêm sẽ được bán đấu giá trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11/2024. Năm tới, TP.HCM sẽ tiếp tục bán đấu giá hàng chục lô đất khác. (Xem chi tiết)
Mua bán chủ yếu nhỏ lẻ, Đà Lạt không có sàn giao dịch bất động sản
Trong năm 2023, TP.Đà Lạt có 642 giao dịch đất nền và 465 giao dịch nhà ở, giảm 3.078 giao dịch so với năm 2022.
Các giao dịch bất động sản tại TP.Đà Lạt chủ yếu là giao dịch nhỏ lẻ, mua bán giữa các hộ dân. Nơi đây không có sàn giao dịch, tổ chức môi giới bất động sản và cũng không có dịch vụ tư vấn, quản lý bất động sản.(Xem chi tiết)
Đồng Nai dự kiến khởi công 9.000 căn nhà ở xã hội trong năm nay
Sở Xây dựng tỉnh Đồng Nai cho biết, với mục tiêu đến năm 2025 hoàn thành 10.000 căn nhà ở xã hội, hiện trên địa bàn tỉnh đã có 12 dự án với tổng quy mô 20.700 căn hộ được đề xuất chấp thuận chủ trương.
Trong đó, có 5 dự án với quy mô 9.000 căn hộ đã được UBND tỉnh Đồng Nai phê duyệt chủ trương. Theo kế hoạch, trong năm 2024 sẽ triển khai 5 dự án này. 7 dự án còn lại sẽ thực hiện vào năm tới. (Xem chi tiết)
Chung cư cũ được săn lùng; khách mua nhà bỗng trở thành 'con tin'
Sau hội chẩn, bệnh viện khẩn trương phẫu thuật cho bệnh nhi để cầm máu và thám sát vết thương.
BS CKI Ngô Hồng Phúc, Phó Trưởng khoa Bỏng - Chỉnh trực, cho biết ca phẫu thuật kéo dài 3 giờ đồng hồ. Trong các vết thương, nặng nhất là vết ở vùng má (dài khoảng 10cm). Vùng cổ rách tĩnh mạch cảnh trong gây chảy máu và đã được khâu cột mạch máu. Ngoài ra, bệnh nhi có vết thương ở hai tay gây đứt gân, đã được xử trí khâu nối gân cơ khép và gấp ngón một của tay trái.
Bệnh nhi được truyền thêm một đơn vị máu trong quá trình phẫu thuật.
Ca phẫu thuật hoàn tất, bệnh nhi được chuyển khoa Bỏng - Chỉnh trực tiếp tục điều trị.
Theo bác sĩ Phúc, với vết thương đứt gân ở tay, bệnh nhi sẽ được theo dõi và cho tập vật lý trị liệu khi lành.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, khoảng 5h20 ngày 13/5, anh Huỳnh Ngọc H. (40 tuổi, là Tổng giám đốc một công ty xuất nhập khẩu) gọi điện thoại cho Ban quản lý Block A chung cư Sarina 1, yêu cầu gọi xe cấp cứu đến căn hộ của mình. Ban quản lý và bảo vệ chung cư đã lên căn hộ của anh H. để kiểm tra.
Tại căn hộ, những người có mặt phát hiện vợ và 2 con của anh H. bị thương tích nặng, cơ thể có nhiều vết máu. Lực lượng tại hiện trường đã đưa 3 người đi cấp cứu.
Cùng lúc này, anh H. đã nhảy lầu xuống và tử vong tại chỗ.
Qua điều tra sơ bộ, công an xác định anh H. có biểu hiện không bình thường về tinh thần, có dấu hiệu trầm cảm, lo âu khoảng một tháng nay. Nhận định ban đầu là anh H. đã sát hại vợ con rồi nhảy lầu tự vẫn.
" alt="Vụ chồng sát hại vợ con vì trầm cảm ở Thủ Đức: 3 giờ phẫu thuật để cứu bé trai"/>Vụ chồng sát hại vợ con vì trầm cảm ở Thủ Đức: 3 giờ phẫu thuật để cứu bé trai
Kết quả này cho thấy chip A16 Bionic trên các mẫu iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max có hiệu suất CPU cao hơn A15 trên iPhone 13 Pro Max khoảng 15%. Trong khi, GPU cao hơn khoảng 28%.
Trước đó, kết quả kiểm tra Geekbench cho iPhone15,3, mã định danh cho iPhone 14 Pro, cho thấy điểm đơn lõi và điểm đa lõi của iPhone 14 Pro không hơn nhiều lắm so với iPhone 13 Pro ra mắt năm ngoái.
Tất nhiên, điểm benchmark chỉ nên dùng để tham khảo, vì nó chưa chắc phản ánh đúng hiệu suất của thiết bị được sử dụng ngoài đời thực. Nhiều smartphone có điểm benchmark rất cao nhưng không đem lại trải nghiệm tốt cho người dùng và ngược lại.
Apple cho biết chip A16 Bionic được trang bị cho iPhone 14 Pro là "con chip nhanh nhất từng có trên điện thoại thông minh". Điều này cũng cần được kiểm chứng khi các iPhone mới lên kệ và tới tay người dùng trong vài ngày tới.
Hải Nguyên(theo AnTuTu)
" alt="Sức mạnh chip A16 trên iPhone 14 Pro vượt trội so với A15"/>UBND huyện Nghi Xuân đã thu hồi đất, trong đó có thửa đất số 532, tờ bản đồ số 2, bản đồ 299, diện tích 1.456m2 tại thôn 4 (nay là thôn Thanh Long, xã Xuân Thành, có nguồn gốc của ông Trịnh Huấn và bà Phan Thị Duôn) để thực hiện chủ trương xây dựng khu nghỉ mát Xuân Thành. Sau khi thu hồi đất, UBND huyện đã cho các cá nhân, tổ chức thuê để xây dựng và kinh doanh thương mại.
Năm 2020, diện tích đất trên được UBND tỉnh Hà Tĩnh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho CTCP Dược và Vật tư thú y quản lý, vận hành và kinh doanh khách sạn.
Ngày 19/4/2022, dự án khách sạn Hanvet được khởi công xây dựng. Tuy nhiên, khi công trình đang trong giai đoạn hoàn thiện các hạng mục để đưa vào hoạt động, phía UBND huyện Nghi Xuân và chủ đầu tư bất ngờ nhận được đơn khởi kiện đòi đất của ông Trịnh Xuân Hà.
Ông Trịnh Xuân Hà cho rằng, thửa đất xây dựng khách sạn Hanvet do bố mẹ ông (ông Trịnh Huấn và bà Phan Thị Duôn) sau khi mất đã để lại cho anh em. Sau đó, anh em đã thống nhất cho ông Hà sử dụng. Đến năm 1992, nhà ở bị hư hỏng do mưa bão nên ông Hà đến ở nhà bác ruột Trịnh Hiềng. Năm 1993, chính quyền cho người và máy móc đến tháo dỡ nhà của ông để thực hiện dự án.
"Tôi đến UBND xã để hỏi, xã trả lời đã thu hồi đất và sẽ giải quyết quyền lợi cho tôi, nhưng tôi chờ mãi không được. Năm 1993, lực lượng chức năng đã tháo dỡ nhà của tôi nên đến 1995, khi cấp đất làm dự án, nhà của tôi không còn nữa. Tôi bị lấy đất nhưng không được bồi thường nên tôi yêu cầu được trả lại đất", ông Hà trình bày.
UBND huyện Nghi Xuân cũng thừa nhận, phần đất đang xây dựng khách sạn Hanvet có nguồn gốc là của bố mẹ ông Hà sử dụng từ trước năm 1980, có tên trong bản đồ số 299, nhưng bản đồ 299 không phải là tài liệu xác định quyền sử dụng đất. Từ năm 1992 đến năm 1997, thửa đất này không có ai sử dụng.
Sau đó, thực hiện nghị quyết của HĐND huyện Nghi Xuân khóa 16, năm 1995, UBND huyện gửi tờ trình xin UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt dự án khu bãi tắm Xuân Thành và được UBND tỉnh đồng ý, giao cho UBND huyện Nghi Xuân được tạm cấp quyền sử dụng đất, đảm bảo đúng nguyên tắc.
UBND huyện Nghi Xuân đã thu hồi đất, trong đó có hơn 1.456m2 nguồn gốc của bố mẹ ông Hà để thực hiện chủ trương trên. Phần đất ông Hà khởi kiện đang được cấp phép cho Công ty CP Dược và Vật tư thú y xây dựng khách sạn Hanvet.
"Thời điểm thu hồi, trên đất không còn tài sản gì của ông Hà và gia đình ông Hà cũng không còn quản lý, sử dụng đất nên đất do UBND huyện quản lý. Do vậy, UBND huyện không ban hành các thủ tục thu hồi đất. Gia đình ông Hà không thuộc trường hợp được xem xét, bồi thường", đại diện UBND huyện Nghi Xuân nói.
Huyện loay hoay tháo gỡ vướng mắc
Sau nhiều lần đòi đất bất thành, ông Trịnh Xuân Hà đã viết đơn khởi kiện lên TAND cấp cao tại Hà Nội. TAND cấp cao tại Hà Nội cho rằng, UBND huyện Nghi Xuân đã lấy đất của ông Hà giao cho các tổ chức, cá nhân khác nhưng không ban hành văn bản và không thực hiện các thủ tục thu hồi đất, không xem xét nguồn gốc đất để thực hiện việc xem xét bồi thường, hỗ trợ tái định cư là thực hiện chưa đúng quy định của pháp luật và chưa đảm bảo quyền lợi của gia đình ông Hà.
"Việc ông Trịnh Xuân Hà khởi kiện yêu cầu tuyên hủy toàn bộ nội dung công văn số 1297 năm 2018 của UBND huyện Nghi Xuân và buộc UBND huyện Nghi Xuân trả lại đất cho gia đình ông Hà hoặc giao thửa đất khác có giá trị tương đương hoặc bồi thường số tiền tương đương với giá trị sử dụng đất là có cơ sở", TAND cấp cao tại Hà Nội nhận định.
Tháng 8/2023, TAND cấp cao tại Hà Nội đã ra quyết định buộc UBND huyện Nghi Xuân thực hiện công vụ, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Trịnh Xuân Hà theo đúng quy định pháp luật.
Tuy nhiên, đến nay, gia đình ông Hà vẫn chưa được trả lại đất hay bồi thường giá trị đất như tại quyết định của TAND cấp cao tại Hà Nội.
Trao đổi với PV. VietNamNet, lãnh đạo UBND xã Xuân Thành cho biết, việc xây dựng khách sạn Hanvet vẫn đang được triển khai.
"Nhà đầu tư được tỉnh cấp đất nên họ có quyền xây dựng. Phía chủ đầu tư không sai, nếu sai thì tỉnh và huyện sai sót. TAND cấp cao tại Hà Nội đề nghị UBND huyện Nghi Xuân xem xét, trả lại đất tương ứng cho ông Hà, sau đó, UBND huyện Nghi Xuân có văn bản phản hồi nhưng tòa vẫn chưa trả lời", lãnh đạo xã Xuân Thành cho hay.
Theo lãnh đạo UBND huyện Nghi Xuân, nội dung mục 1.2 của bản án mà TAND cấp cao tại Hà Nội tuyên buộc UBND huyện thực hiện nhiệm vụ, công vụ, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Trịnh Xuân Hà là chưa rõ, gây khó khăn cho việc thi hành án.
"Tòa cấp cao không tuyên rõ quyền lợi của ông Hà được giải quyết cụ thể như thế nào thì làm sao huyện giải quyết được. Chúng tôi đã gửi văn bản đề nghị TAND cấp cao tại Hà Nội hướng dẫn", lãnh đạo UBND huyện Nghi Xuân nói.
" alt="Khách sạn 50 tỷ đang xây dở thì bất ngờ bị một hộ dân yêu cầu trả đất"/>Khách sạn 50 tỷ đang xây dở thì bất ngờ bị một hộ dân yêu cầu trả đất
Bà H’Ngok Êban (Bí thư chi bộ buôn Sút M’Đưng) cũng cho biết từ 2019-2021, người dân trong buôn đã bán khoảng 10 hecta đất. Quá trình mua bán nhiều gia đình đã giao sổ đỏ cho người mua đất làm thủ tục tách thửa nhưng đến nay chưa đòi lại được sổ.
Thậm chí ngoài việc chưa đòi lại được sổ đỏ, nhiều người dân bán đất đã bị người mua lấy hết đất thổ cư "nhập" sang phần diện tích vừa chuyển nhượng.
“Người mua đã làm thủ tục, chuyển đất thổ cư qua phần đất họ mua. Trong buôn, hầu như hộ nào bán đất cũng bị mất sạch đất thổ cư. Chúng tôi đã nhiều lần nhắc nhở, tuyên truyền nhưng người dân chủ quan. Đến khi mọi chuyện vỡ lở thì đã muộn”, bà H’Ngok Êban thông tin thêm.
Điển hình là gia đình bà H’Nung Êban (ngụ buôn Sút M’Đưng, xã Cư Suê). Vào cuối năm 2021, bà ký hợp đồng bán một sào đất (1.000 m2) cho một người tại địa phương.
Bà H’Nung giao sổ đỏ cho người mua đi làm thủ tục tách thửa. Từ đó đến nay, bà H’Nung nhiều lần đòi lại sổ đỏ nhưng chưa được.
“Người mua cứ lấy lý do chưa tách thửa xong nên chưa trả, họ cũng chưa trả đủ tiền mua đất cho tôi” - bà H’Nung nói.
Còn gia đình bà H’thét Êban (cùng ngụ buôn Sút M’Đưng) cho biết gia nhà bà có 2,4 sào đất. Năm 2021, bà làm hợp đồng bán một sào đất với giá 800 triệu đồng và giao sổ đỏ cho người mua đi làm thủ tục tách thửa.
Từ đó đến nay, cũng với lý do chưa làm xong thủ tục, người mua chưa trả lại sổ đỏ cho gia đình bà. Thậm chí người mua còn chưa trả hết tiền, còn nợ lại gần 200 triệu đồng.
Ở một hoàn cảnh khác, gia đình ông Y Lhăm Niê (buôn Sút H’Luốt, xã Cư Suê) có 4 sào đất, trong đó có 400 m2 đất thổ cư. Năm 2020, ông bán một sào đất và thỏa thuận (bằng miệng) với người mua để lại cho mình 100 m2 đất thổ cư.
Mớ đây, ông Y Lhăm nhận lại sổ đỏ thì phát hiện toàn bộ đất thổ cư của gia đình ông đã chuyển sang phần đất của người mua.
“Tôi thắc mắc, người mua nói không xử lý được. Họ đưa cho tôi thêm 10 triệu đồng và bảo tôi tự đi xin chuyển đổi đất thổ cư” - ông Y Lhăm nói.
Sau cơn sốt đất chưa từng có, gần 100 người bị 'lạc' sổ đỏ, mất đất
Theo thông tin ban đầu, giai đoạn giữa năm 2021 trinh sát Phòng PC02 đã nắm bắt về hành tung của một nữ siêu trộm thực hiện hàng loạt vụ ở các cửa hàng, cơ sở kinh doanh tại TP.HCM. Có một số vụ, camera an ninh của cửa hàng đã ghi nhận lại được và phía cửa hàng đã chia sẻ đoạn clip lên mạng xã hội, gây bức xúc dư luận.
Trinh sát tập trung điều tra đã khoanh vùng được nữ siêu trộm là Trần Thị Lượm với lai lịch như nói trên. Trinh sát làm rõ, mỗi lần gây án, Lượm hoá trang với nhân dạng, đầu tóc khác nhau và đi phương tiện khác nhau.
Vào các cửa hàng, Lượm vờ là khách mua hàng. Sau đó dàn cảnh để đánh lạc hướng nhân viên rồi trộm điện thoại, ví tiền...
Giai đoạn giãn cách xã hội vì dịch Covid-19, Lượm tạm ngừng hoạt động. Khi tình hình bình thường trở lại, Lượm tiếp tục dàn cảnh trộm cắp. Ngày 16/3 vừa qua, trinh sát Phòng PC02 đã bắt giữ Lượm và giữ một người nghi vấn là đồng phạm khi thường xuyên điều khiển xe chở nữ siêu trộm này đi gây án.
Hiện Phòng PC02 đang điều tra mở rộng và đề nghị ai là nạn nhân thì liên hệ để phục vụ công tác điều tra, xử lý đối tượng.
Để có tiền tiêu xài, Hiếu 8 lần đột nhập vào xưởng sản xuất khẩu trang tư nhân lấy trộm nhiều trang thiết bị, máy móc có giá trị, mang bán cho người thu mua ve chai.
" alt="Chân tướng nữ siêu trộm gây án khắp TP.HCM"/>