Em và Trịnh: Phần nhìn hút mắt, kịch bản chưa thỏa mãn
* Bài viết có tiết lộ nội dung phim
Khi 2 phim Trịnh "đối đầu"
Phim "Em và Trịnh" đã làm điều chưa từng có trong lịch sử điện ảnh Việt khi ra mắt cùng lúc 2 bản chiếu rạp: Trịnh Công Sơn(95 phút) và Em và Trịnh (136 phút).
Trịnh Công Sơntập trung vào thời trẻ của tác giả Tuổi đá buồn,àTrịnhPhầnnhìnhútmắtkịchbảnchưathỏamãnhận định tottenham khi ông đắm chìm trong tình yêu với các "nàng thơ". Tinh thần lãng mạn của người nhạc sĩ tài hoa bị thử thách trong bối cảnh đất nước chiến tranh, loạn lạc.
Em và Trịnhđẩy tuyến nhân vật Trịnh Công Sơn về già (Trần Lực) làm trung tâm, khi ông "lưu lạc" giữa hiện tại và những miền ký ức thời trẻ. Kịch tính của phim được đẩy lên khi nam nhạc sĩ muốn tính chuyện lâu dài với cô gái Nhật Michiko Yoshii (Nakatani Akari), đúng lúc Dao Ánh (Hoàng Hà) trở về.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/6/10/em-va-trinh-phan-nhin-hut-mat-kich-ban-chua-thoa-man-a347c109d37a4bb88b62bd93d250630b.jpeg)
"Em và Trịnh" là phim Việt đầu tiên có 2 phim bản chiếu rạp cùng thời điểm (Ảnh: Đoàn làm phim cung cấp).
Nửa đầu bản phim Trịnh Công Sơncó kết cấu giống "phim thanh xuân", khi nam chính phải lòng nữ chính, được hội bạn thân hậu thuẫn. Tuy nhiên, vì ôm đồm nhiều tuyến nội dung nên câu chuyện về Ngô Kha (Samuel An) và Bửu Ý (Hà Quốc Hoàng) - hai người bạn thân của Trịnh Công Sơn - được xây dựng lưng chừng rồi rơi vào quên lãng.
Bản phim 95 phút cũng bị cho là có cái kết dang dở, dễ gây khó hiểu cho những khán giả chưa tìm hiểu về sự nghiệp của ông. Phân cảnh Dao Ánh lưỡng lự đứng trước con tàu từ Huế vào Sài Gòn để lại nhiều cảm xúc, nhưng chưa xứng trở thành cao trào khép lại phim.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/6/10/em-va-trinh-phan-nhin-hut-mat-kich-ban-chua-thoa-man-57fc595892f04a0eae16cb8c8fa0c84c.jpeg)
Cái kết của bản phim ngắn được cho là chưa trọn vẹn (Ảnh: Đoàn làm phim cung cấp).
Công bằng mà nói, ở Em và Trịnh (136 phút), việc dàn trải cuộc đời Trịnh Công Sơn từ lúc đỉnh cao đến tuổi xế chiều, giúp nội dung phim trọn vẹn hơn và giúp khán giả cảm nhận được những cống hiến của nhạc sĩ với nền âm nhạc Việt Nam.
Ngoài ra, bản phim cũng trở nên lãng mạn hơn với những rung động không biết gọi tên của Trịnh Công Sơn, đặc biệt là tình yêu đẹp giữa ông và cô sinh viên người Nhật Michiko Yoshii - mối tình cách biệt tuổi tác từng là tâm điểm của làng văn nghệ lúc bấy giờ.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/6/10/em-va-trinh-phan-nhin-hut-mat-kich-ban-chua-thoa-man-3da71c26f8f5423baf9f11a3bbee2667.jpeg)
Avin Lu vào vai Trịnh Công Sơn thời trẻ (Ảnh: Đoàn làm phim cung cấp).
Tuy nhiên, Avin Lu và Trần Lực dù đã có nhiều cố gắng để làm tròn vai vị nhạc sĩ họ Trịnh lúc trẻ và khi về già nhưng nhiều khán giả vẫn nhận xét hai diễn viên chưa khắc họa được sự khắc khổ, sương gió của người nghệ sĩ tài hoa.
Không bất ngờ khi trên mạng xã hội, đa phần các ý kiến tập trung vào việc so sánh diễn viên trên phim với nhân vật ngoài đời bởi nhạc sĩ Trịnh Công Sơn không chỉ là một nhân vật có thật mà còn là tượng đài trong lòng người hâm mộ.
Âm nhạc dẫn lối nhưng... chưa tinh tế
Trịnh Công Sơncũng như Em và Trịnhđều có lối kể tuyến tính, dùng âm nhạc để điều hướng kịch bản. Cách làm này giống với hai phim tiểu sử - âm nhạc gần đây của Hollywood là Bohemian Rhapsody(về Freddie Mercury) và Rocketman(về Elton John).
Tín đồ nhạc Trịnh đã có dịp thả hồn theo những ca khúc kinh điển nhưDiễm Xưa, Tuổi đá buồn, Xin trả nợ người... Mỗi khi điểm qua một ca khúc "đinh", người xem lại có dịp theo chân Trịnh Công Sơn qua những mốc thời gian quan trọng của lịch sử và chính bản thân ông.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/6/10/em-va-trinh-phan-nhin-hut-mat-kich-ban-chua-thoa-man-0f6525b13e854689806aa58e69fc32d2.jpeg)
Phim tái dựng nhiều bối cảnh quan trọng như cà phê Tùng, Quán Văn... để khắc họa các cột mốc sự nghiệp của Trịnh Công Sơn (Ảnh: Đoàn làm phim cung cấp).
Tuy nhiên, có khán giả nhận định phim dùng nhạc Trịnh để đẩy cảm xúc là hợp lý, song lại thiếu tinh tế và chưa sáng tạo. Cả hai phiên bản đều sử dụng "nhạc sao, cảnh vậy".
Ví dụ, khi ca từ "Trời còn làm mưa" cất lên thì trên màn ảnh, mưa đổ xuống. Hay với lời hát "Tìm đến chiếc ghế nghỉ ngơi… (bài Ngẫu nhiên), nhân vật trong phim cũng... đi tìm một chiếc ghế để ngồi xuống.
Còn nhớ trong Bohemian Rhapsody, bài hát Under Pressurekhông thật sự liên quan đến tâm trạng bị phản bội của Freddie Mercury, song từ đó, khán giả có thể cảm nhận được nỗi buồn của trưởng nhóm Queen khi nước mắt bị giấu đi bởi những giọt mưa.
Những "nàng thơ" có đủ sức hút?
Chuyện tình yêu của Trịnh Công Sơn có thể tóm tắt bằng câu nói của ông: "Được yêu hay bị từ chối cũng là số phận của đời. Mà đời thì rộng quá, không yêu được chốn này thì yêu nơi khác".
Nhạc sĩ đa tài, đa tình, nói tiếng yêu, ca lời ngưỡng mộ với nhiều thiếu nữ đẹp trong cuộc đời ông. Đạo diễn Phan Gia Nhật Linh đã có sự lựa chọn khá kỹ lưỡng cho những vai "nàng thơ" của Trịnh.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/6/10/em-va-trinh-phan-nhin-hut-mat-kich-ban-chua-thoa-man-d971e77924764f84a12f3565d8a5895d.jpeg)
Bùi Lan Hương để lại nhiều cảm xúc trong lần đầu đóng phim điện ảnh (Ảnh: Đoàn làm phim cung cấp).
Lan Thy (vai Bích Diễm) nổi bật với nét đẹp sắc sảo. Nhật Linh gây chú ý nhờ tạo hình danh ca Thanh Thúy, song thời lượng ít, góc quay chủ yếu từ phía sau khiến nữ diễn viên không có nhiều dịp thể hiện.
Hoàng Hà (vai Dao Ánh) có nhiều đất diễn trong cả hai phiên bản, vì là mối tình "dài hơi" và để lại nhiều tiếc nuối nhất. Cô gây ấn tượng với đôi mắt đen to tròn, nụ cười lém lỉnh, diễn xuất thì dừng ở mức tinh tế, chưa thực sự nổi bật.
Gây bất ngờ nhất là "nàng thơ" Bùi Lan Hương trong vai Lệ Mai (tên thật danh ca Khánh Ly). Giọng ca Ngày chưa giông bão khắc họa một Khánh Ly hết mình vì âm nhạc, bên ngoài lạnh lùng, nhưng bên trong vẫn ấm nóng ngọn lửa tình yêu.
Trong buổi công chiếu phim tại Hà Nội và TPHCM, khách mời được xem ngẫu nhiên một trong hai phiên bản. Người trong ngành nhận định việc ra mắt cùng lúc có thể là "chiến thuật" giúp tăng doanh thu, vì 2 phiên bản suy cho cùng cũng là "gà cùng một mẹ". Song, khán giả ra rạp chắc chắn có sự chọn lọc và khó tránh được việc so sánh.
(Theo Dân trí)
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Saint
-
Cùng với Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, Luật Công nghiệp công nghệ số cũng là một bộ luật quan trọng được Bộ TT&TT xây dựng để góp phần hoàn thiện thể chế cho tiến trình chuyển đổi số. (Ảnh minh họa)
Tuy nhiên, vị Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông đánh giá: Năm 2022 sẽ là điểm nhấn lớn về thể chế cho chuyển đổi số. Bởi lẽ Bộ TT&TT đang trình lên Chính phủ xây dựng, sửa đổi 4 Luật, trong đó có 2 Luật quan trọng, đụng chạm trực tiếp đến các vấn đề của chuyển đổi số gồm: Luật Giao dịch điện tử đề cập đến chữ ký số, giao dịch số, hợp đồng số, dữ liệu số...; Luật Công nghiệp công nghệ số.
Ông Nguyễn Quang Đồng cho biết thêm, Hội Truyền thông số Việt Nam đã có khuyến nghị: Trong Luật Công nghiệp công nghệ số cần ưu tiên giải quyết 2 bài toán là cơ chế sandbox và tài sản số. Về sandbox, phải đưa vào Luật nội dung về cơ chế thí điểm, thử nghiệm có kiểm soát để trên cơ sở đó trong từng ngành sẽ có quy định riêng.
Luật cần đưa ra định nghĩa, khung pháp lý thử nghiệm cơ bản để có thể chấp nhận tài sản số, từ đó mới có thể bảo vệ được nó.
"Công nghệ blockchain đang phát triển mạnh mẽ nhưng khi tạo ra NFT lại không được thừa nhận như một tài sản. Đây là thời điểm chúng ta cần làm nhanh, khi mà ngay cả trong ASEAN, Việt Nam vẫn đi chậm hơn các nước", ông Nguyễn Quang Đồng nhấn mạnh.
Trình Quốc hội dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số vào năm 2023
Thông tin cụ thể về tiến độ xây dựng Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp, Bộ TT&TT cho biết, Bộ TT&TT đã xây dựng xong hồ sơ đề nghị sửa Luật, Chính phủ đã thông qua đề nghị. Hiện dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi đang được gửi sang Quốc hội để đưa vào chương trình công tác năm 2022, dự kiến Quốc hội sẽ xem xét, thảo luận về luật này tại kỳ họp tháng 10/2022.
Bộ TT&TT đang tích cực hoàn thiện dự thảo Luật giao dịch điện tử sửa đổi. "Hai vấn đề mấu chốt chúng tôi đưa vào trong dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi, không có trong Luật cũ, đó là quy định về hoạt động của các nền tảng số, các dịch vụ số và giao dịch trực tuyến; quy định về dữ liệu số và giao dịch dữ liệu. Bộ TT&TT kỳ vọng Luật Giao dịch điện tử sửa đổi sẽ là Luật về việc chuyển đổi toàn bộ hoạt động truyền thống lên môi trường mạng”, ông Nguyễn Trọng Đường chia sẻ.
Đối với Luật Công nghiệp công nghệ số, theo Phó Vụ trưởng Vụ CNTT Nguyễn Thanh Tuyên, dự thảo Luật này dự kiến trình Quốc hội trong năm 2023. Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ định nghĩa lại thế nào là công nghệ số, thế nào là công nghiệp công nghệ số, từ đó tham chiếu ra các khái niệm khác như doanh nghiệp công nghệ số và các hoạt động liên quan công nghệ số cũng như việc quản lý, điều kiện thúc đẩy phát triển.
Liên quan trực tiếp đến M&A, dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ đưa ra định nghĩa về tài sản số, tài sản ảo. Những giao dịch hiện giờ như tiền số có giao dịch lớn, nếu không công nhận tài sản thì không thể đánh thuế. Ở các nước như Mỹ, họ đưa ra việc quản lý tiền số dưới góc độ quản lý tài sản. Dù Luật Dân sự có quy định về tài sản, nhưng ở công nghệ số sẽ có những khía cạnh khác.
"Việt Nam có hơn 99% doanh nghiệp là nhỏ và siêu nhỏ. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp này tiếp cận được với nguồn vốn khổng lồ từ nhà đầu tư trong nước và quốc tế?. Chúng ta coi dữ liệu là tài nguyên, nhưng tài nguyên đó nằm trong tay ai? Vậy cần quy định để người Việt Nam kinh doanh và kiếm lời trên tài sản số, thay vì những tài sản này nằm trong tay các ông lớn quốc tế. Đó là những vấn đề chúng tôi đã đưa vào dự thảo Luật. Từ góc độ về an ninh quốc gia, chúng tôi cũng có đưa ra các quy định liên quan dữ liệu về năng lượng, đất đai, bí mật kinh doanh...", ông Nguyễn Thanh Tuyên chia sẻ thêm.
Vân Anh
Bộ TT&TT đề nghị xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số
Bộ TT&TT đang lấy ý kiến cho Dự thảo Báo cáo nghiên cứu đề xuất Luật Công nghiệp công nghệ số. Đây sẽ là cơ sở để xây dựng Luật Công nghiệp công nghệ số nhằm tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp ICT, công nghệ số Việt Nam.
" alt="Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được trình Quốc hội vào năm 2023">Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được trình Quốc hội vào năm 2023
-
Một đặc điểm nổi bật của làn sóng TMĐT Việt Nam thứ 2 là số người tiêu dùng trực tuyến mới tiếp tục tăng lên, nhiều người mua đã trở thành người tiêu dùng thông minh, thành thạo kỹ năng mua sắm trực tuyến.
Để nắm bắt những đặc điểm nổi bật của TMĐT trong đợt dịch thứ tư, hồi tháng 10/2021, VECOM đã khảo sát nhanh gần 60 doanh nghiệp tiêu biểu thuộc 5 lĩnh vực, bao gồm bán lẻ trực tuyến, logistics và hoàn tất đơn hàng, thanh toán, tiếp thị số, giải pháp kinh doanh số.
Kết quả cho thấy, TMĐT Việt Nam tiếp tục đứng vững và trải qua làn sóng thứ hai. Trong làn sóng này, cả hai đặc điểm về người tiêu dùng và thương nhân rõ ràng hơn làn sóng thứ nhất.
Cụ thể, mua sắm trực tuyến trở thành thói quen của đông đảo người tiêu dùng. Tín hiệu nổi bật nhất của làn sóng thứ hai là số lượng người tiêu dùng trực tuyến tiếp tục tăng mạnh. Hơn nữa, họ mua nhiều sản phẩm hơn, có kỹ năng mua sắm trực tuyến tốt hơn và mua sắm online trở thành thói quen của nhiều người.
Một đặc điểm nổi bật là trong đợt dịch thứ tư nhiều người chưa từng mua sắm trực tuyến đã tiếp cận và sử dụng kênh này, đồng thời những người đã tiếp cận thì mua sắm nhiều hơn. Đáng chú ý là nhóm người tuổi cao, hạn chế về kỹ năng và kiến thức CNTT nhưng đã khá chủ động học các kỹ năng mua sắm online. Người tiêu dùng nói chung cũng tin tưởng hơn vào TMĐT và duy trì thói quen mua sắm trực tuyến.
Các doanh nghiệp tham gia khảo sát đều lạc quan về sự thay đổi hành vi người tiêu dùng. Trong đợt dịch thứ tư, xu hướng mua sắm online tăng lên và hành vi này được dự báo được củng cố và duy trì trong dài hạn.
Tỷ lệ tăng trưởng đơn hàng trên các sàn TMĐT trong đợt dịch thứ tư. Kết quả khảo sát 4 sàn TMĐT thuộc nhóm dẫn đầu Việt Nam cho thấy số lượng đơn hàng phát sinh trên sàn giai đoạn tháng 6 - 9/2021 đều tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2020 với tỷ lệ tăng trưởng trong khoảng từ 8% tới 50%. Thậm chí các đơn hàng tăng từ 8% đến10% so với kế hoạch từ đầu năm.
Kết quả trên tương đồng với xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển phát. Theo kết quả khảo sát 9 doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực chuyển phát, hầu hết các đơn vị đều có mức tăng trưởng đơn hàng ngang bằng hoặc cao hơn so với cùng kỳ năm 2020, với mức tăng trưởng trung bình khoảng 12%.
Các thương nhân tăng tốc chuyển đổi số
Báo cáo làn sóng thứ hai của TMĐT Việt Nam do VECOM thực hiện cho thấy, nhiều thương nhân (doanh nghiệp, hộ kinh doanh hoặc cá nhân kinh doanh thường xuyên), đặc biệt là những doanh nghiệp TMĐT đã tích cực triển khai các hoạt động chuyển đổi số để thích nghi với đại dịch cũng như chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh trong trạng thái “bình thường mới” sau đợt dịch thứ tư.
Tỷ lệ tăng trưởng gian hàng trong năm 2021 trên 4 sàn TMĐT lớn so với năm 2020. Các thương nhân đã tích cực chuyển đổi số, thông qua việc sử dụng kênh trực tuyến để tương tác với khách hàng và bán sản phẩm, cũng như chuyển đổi số trong nội bộ đơn vị. Trong đó, ở phương diện tương tác với khách hàng, các thương nhân đã sử dụng nhiều công cụ số để duy trì mối quan hệ với khách hàng, bán hàng online, bao gồm bán hàng trên các sàn TMĐT, tại website hay ứng dụng di động của đơn vị và trên mạng xã hội.
Một trong các kênh bán hàng trực tuyến quan trọng là các sàn TMĐT. Kết quả khảo sát 4 sàn thuộc nhóm các sàn lớn nhất cho thấy trong giai đoạn này nhiều gian hàng mới được đăng ký. Cả 4 sàn đều chứng kiến sự tăng lên mạnh mẽ của các gian hàng mới so với cùng kỳ năm 2020. Thậm chí trong đợt dịch thứ tư, số lượng gian hàng mới tăng lên cao hơn cả kế hoạch đặt ra từ đầu năm 2021.
Báo cáo của VECOM còn cho hay, các sàn TMĐT trở thành kênh kinh doanh bán hàng hiệu quả cho doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm những doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ hay hộ kinh doanh, cá nhân. Nhiều giải pháp kinh doanh mới trên sàn được đẩy mạnh như việc khai thác các kênh livestream, tổ chức chương trình khuyến mại...
Các sàn TMĐT đã chủ động mở rộng phạm vi hoạt động để thu hút thêm nhà bán hàng mới với lĩnh vực kinh doanh đa dạng. Hoạt động hỗ trợ giải cứu nông sản được tổ chức rầm rộ trên các sàn lớn như Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, Postmart, Voso…
Ngoài ra, trong làn sóng thứ hai, các thương nhân đã quan tâm hơn tới bán hàng trên website và ứng dụng di động của mình. Dịch vụ chuyển phát và dịch vụ thanh toán tiếp tục tăng trưởng, tuy nhiên dịch vụ tiếp thị trực tuyến bị suy giảm trong đợt dịch thứ tư.
Với phương diện chuyển đổi số hoạt động nội bộ, có tới 67% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết tỷ lệ nhân viên làm việc tại nhà chiếm trên 51%. Cùng với việc áp dụng mô hình làm việc từ xa, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh triển khai các ứng dụng và công cụ hỗ trợ cho hoạt động nội bộ. 35% doanh nghiệp được khảo sát cho biết đã thuê hệ thống hỗ trợ làm việc online chuyên nghiệp. Tỷ lệ này của năm 2020 là 21%.
Vân Anh
Doanh nghiệp TMĐT trong nước đang “vẽ” bản đồ nông sản, đặc sản Việt
Từ kết quả tích cực của tình hình tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử nội, các chuyên gia nhận định, bản đồ nông sản đặc sản, bách hóa Việt Nam trên các sàn đã và đang được tô vẽ bởi các doanh nghiệp nước nhà.
" alt="VECOM: Mua sắm trực tuyến đã trở thành thói quen của đông đảo người tiêu dùng">VECOM: Mua sắm trực tuyến đã trở thành thói quen của đông đảo người tiêu dùng
-
Cơ quan chức năng kiểm tra cửa hàng bánh su kem. PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên giảng viên Viện Công nghệ và Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội, ngày 4/10 cho hay, bánh su kem được nhiều người mua để sử dụng trong các buổi tiệc hoặc dùng hằng ngày.
Nguyên liệu làm bánh su kem rất thông dụng, như bột mỳ, bột bắp, bơ, trứng gà, sữa, đường, muối, nước, whipping cream… Vỏ bánh mỏng, sau khi được chế biến, nướng lên sẽ được khoét/rạch lỗ nhỏ để bơm kem vào trong và đem bảo quản.
“Quá trình bánh tới người tiêu dùng gồm: Chế biến, bảo quản tại cửa hàng, vận chuyển, cất trữ khi mua về rồi ăn. Bất kỳ khâu nào cũng có khả năng khiến vi sinh vật hay độc tố xâm nhập, phát triển, ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng”, TS Thịnh cho biết. Trong đó, bảo quản sản phẩm với số lượng lớn, thời gian lâu là khâu dễ khiến bánh nhiễm khuẩn nhất.
Theo vị chuyên gia, vi sinh vật có thể xâm nhập vào bánh bằng nhiều con đường khác nhau như vệ sinh môi trường, con người, hoặc do chất liệu, nguyên liệu khi sản xuất chế biến. Ban đầu vi sinh vật nhiễm vào với mức độ, số lượng ít rồi phát triển dần lên.
“Vi sinh vật dễ nhiễm nhất là khuẩn E.Coli, Coliform và C. botulinum. Trong đó độc tố C. botulium nguy hiểm nhất, gây ngộ độc ngay, chỉ một lượng nhỏ có thể dẫn tới tử vong nhanh, trong khi 2 khuẩn trước thường gây tiêu chảy”, TS Thịnh cho hay.
Việc một người tử vong sau khi ăn thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc trong khi người khác cũng dùng sản phẩm đó nhưng mức độ nhẹ hơn (nôn, đau bụng, tiêu chảy, sốt…) có thể do số lượng ăn, nhưng cũng phụ thuộc vào thể trạng, nền sức khỏe của mỗi người.
Theo TS Thịnh, với bánh su kem, sau khi bơm đẩy kem vào trong vỏ, bánh sẽ được xếp vào khay/hộp hở để bảo quản chờ bán mà không cần nướng hay thanh trùng lại.
“Điều này đồng nghĩa nguy cơ vi sinh vật xâm nhập vẫn còn, có thể phát triển và sinh ra độc tố trong bánh. Người dùng có thể nhiễm cả độc tố và vi sinh vật. Thông thường nếu nhiễm khuẩn nặng, chủ yếu do độc tố”, Tiến sĩ Thịnh phân tích.
Không chỉ riêng bánh su kem, theo Tiến sĩ Thịnh, những loại thực phẩm tươi, có hạn sử dụng ngắn chỉ 1-2 ngày, ngoài kiểm soát chất lượng sản phẩm, nên rút ngắn thời gian bảo quản, tốt nhất là ăn ngay, bảo quản với số lượng ít.
Đặc biệt không ăn thực phẩm quá hạn sử dụng, bảo quản đúng khuyến cáo (như trong môi trường tủ mát thay vì để ở ngoài môi trường bình thường). Các nhà sản xuất cần thông báo rõ thời hạn và cách thức bảo quản. Ví dụ bánh đã được để tại cửa hàng ở nhiệt độ và thời gian này, người mua cần bảo quản và sử dụng ra sao để bánh đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm.
Diễn biến bất thường của bé gái tử vong sau ăn bánh đêm Trung thu
Sở Y tế TP.HCM đã triệu tập khẩn hội đồng chuyên gia để họp trong sáng nay. Trong khi đó, Bệnh viện Lê Văn Thịnh cũng có báo cáo chi tiết về thời điểm thăm khám cho bé gái 6 tuổi (đã tử vong nghi sau ăn bánh đêm Trung thu)." alt="Bánh su kem nếu bảo quản sai cách có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe">Bánh su kem nếu bảo quản sai cách có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe
-
Soi kèo phạt góc Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
-
- Quả bí ngô nặng đến 1 tạ cùng những trái cây nặng hàng chục kg, hiếm gặp hội tụ tại Sài Gòn gây kích thích khiến người tham quan không khỏi trầm trồ ngợi khen.
Những ngày qua, hàng vạn người dân của TPHCM và các tỉnh thành lân cận đổ về khu du lịch Suối Tiên (quận 9, TP.HCM) để tham quan và thưởng thức lễ hội trái cây Nam bộ được tổ chức tại đây.
Hình ảnh người dân ùn ùn đổ về Suối Tiên để thưởng thức lễ hội
Trước quầy vé, dòng người xếp hàng dài để chờ mua
Cổng KDL Suối Tiên là nơi các nhân viên phải làm việc vất vả. Dòng người liên tục đổ về… Càng gần về trưa lượng người càng đổ vào càng đông.
Khách đến tham quan có thể thưởng thức những loại trái cây đặc sản Nam bộ
Ngoài ra, du khách còn được “rửa mắt” khi tận thấy những loại củ, quả khổng lồ như: bí ngô nặng 100 kg, bí đao nặng 50kg, dừa bị 10kg, dưa lưới 8kg, chanh yên 7kg… được sưu tầm và đưa về từ nhiều vùng miền, thể hiện sự trù phú của các chủng loại trái cây nhiệt đới Việt Nam.
Quả bí ngô Mỹ này nặng đến 1 tạ
“Siêu nhân” bí đáo nặng đến 50kg
Chanh Yên nặng 7kg là bộ sưu tập trái cây lạ và quý hiếm
Củ Mì nặng đến 35 kg
Mít chùm với 11 trái nặng từ 2-7kg
Dừa bị nặng 10kg…
Trinh nữ hoàng cung, trái phượng khủng, xoài tím… cũng là những trái cây rất độc đáo và lạ
Theo Ban tổ chức lễ hội tái cây diễn ra trong hơn 1 tuần nhằm quảng bá đặc sản trái cây Việt Nam đến người tiêu dùng; góp phần mở rộng đầu ra, tăng doanh thu cho nhà vườn, hỗ trợ nhà nông vượt qua thời gian khó khăn. Như Sỹ
" alt="Bí ngô nặng 1 tạ cùng trái cây “khủng” hội tụ ở Sài Gòn">Bí ngô nặng 1 tạ cùng trái cây “khủng” hội tụ ở Sài Gòn
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Getafe, 03h00 ngày 15/2: Khách thắng thế
- Bỗng dưng béo bụng có thể bị suy tuyến thượng thận
- Bảo vệ sức khoẻ phụ nữ, trẻ em gái khỏi các tác hại của thuốc lá
- 4 học sinh được bảo hiểm y tế chi trả hàng tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Dyala, 18h30 ngày 13/2: Tin vào chủ nhà
- Tình hình sức khỏe 3 ca mắc bạch hầu không rõ nguồn lây ở Điện Biên
- Mỗi ngày có hơn 758.000 giao dịch qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia
- Nem chua món khoái khẩu nhưng tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc
- Nhận định, soi kèo Botev Vratsa vs Lokomotiv Sofia, 22h30 ngày 14/2: Bộ mặt quen thuộc
- Nem chua món khoái khẩu nhưng tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Kholood, 21h10 ngày ngày 14/2: Thất vọng cửa trên
- Đồng Nai đặt mục tiêu tăng 10 bậc về chuyển đổi số
- Phản ứng của Axie Infinity khi thủ phạm vụ hack là hacker Triều Tiên
- Vay tiền đi xét nghiệm ADN cho con, đòi tình địch “đền bù”
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 15/2: Tin vào chủ nhà
- Tỉnh ủy Quảng Bình ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số
- Người phụ nữ bị trâu húc gãy xương đùi
- Quận Ngô Quyền phấn đấu đi đầu về chuyển đổi số tại Hải Phòng
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 15/2: Khó cho cửa trên
- BĐS Vĩnh Phúc gia tăng sức nóng
- Dùng tủ lạnh như thế này, bạn sẽ không sợ hóa đơn tiền điện tăng vọt
- Việt Nam tiêm thử nghiệm vắc xin sốt xuất huyết của Nhật Bản
- Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persita Tangerang, 15h30 ngày 14/2: Trôi về cuối bảng
- Đại dịch cho chúng ta những bài học và cơ hội trăm năm
- Bất ngờ trước bài thuốc từ bắp cải trong sức khỏe
- Tin chuyển nhượng 10/1: MU đón Weghorst, Mourinho hẹn tuyển Brazil
- Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2: Cửa trên sáng nước
- Thêm 1 người tử vong trong vụ 2 xe khách tai nạn trên Quốc lộ 20
- Thiếu nữ Hà thành 'lăn lê bò toài' chụp ảnh cùng sen
- Cải thiện dinh dưỡng trẻ em chưa đồng đều giữa các vùng miền
- 搜索
-
- 友情链接
-