Nhận định

Samsung sẽ khắc phục vấn đề lớn nhất của Galaxy S7 Edge

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-25 08:32:24 我要评论(0)

Chiếc điện thoại Galaxy S7 Edge là một trong số những smartphone Android được yêu thích nhất từ trướtrực tiếptrực tiếp、、

Chiếc điện thoại Galaxy S7 Edge là một trong số những smartphone Android được yêu thích nhất từ trước đến này. Chỉ trong một vài năm ngắn ngủi,ẽkhắcphụcvấnđềlớnnhấtcủtrực tiếp Samsung đã đi lên từ những thiết kế nhựa rẻ tiền đến những siêu phẩm với phần cứng và thiết kế sang trọng, đẳng cấp nhất. Kết hợp với phần màn hình 5,5 inch Super AMOLED có thiết kế cong hai cạnh, Galaxy S7 Edge sở hữu vẻ ngoài gọn gàng, bóng bảy.

Đương nhiên là chẳng có chiếc điện thoại nào hoàn hảo, S7 Edge cũng không phải ngoại lệ. Smartphone này gặp phải một số vấn đề khó chịu. Thế nhưng rất may, một bản cập nhật mới sẽ giúp khắc phục những nhược điểm lớn nhất vốn khiến chiếc điện thoại này nhận vấp phải nhiều lời phàn nàn từ phía người sử dụng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chính quyền Tổng thống Biden đang xem xét áp đặt thêm các lệnh hạn chế xuất khẩu mới đối với Trung Quốc.

Ngành công nghiệp bán dẫn muốn bảo vệ lợi nhuận của họ ở thị trường Trung Quốc, trong khi chính quyền Biden đang xem xét áp đặt thêm các lệnh hạn chế xuất khẩu chip. Năm ngoái, Trung Quốc nhập khẩu bán dẫn 180 tỷ USD, tương đương hơn 30% trong tổng số 555,9 tỷ USD toàn cầu và là thị trường đơn lẻ lớn nhất - theo Hiệp hội công nghiệp bán dẫn (SIA).

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller nói rằng ông Blinken đã lắng nghe trực tiếp quan điểm của doanh nghiệp về vấn đề chuỗi cung ứng, cũng như hoạt động kinh doanh của họ tại Trung Quốc. Cuộc thảo luận cũng bao gồm đề xuất tăng tốc giải ngân các khoản trợ cấp trong Đạo luật CHIPS và đảm bảo chính sách của Washington không tước đi thị trường béo bở đối với các công ty chip.

Hiện Bộ Thương mại Mỹ đang là đầu mối giám sát chương trình trợ cấp sản xuất chất bán dẫn trị giá 39 tỷ USD đã được quốc hội thông qua vào năm ngoái. Đạo luật CHIPS cũng cung cấp khoản tín dụng thuế đầu tư 25% để xây dựng nhà máy sản xuất, tương đương 24 tỷ USD.

Nguồn tin của Reuters nói rằng Mỹ đang tập trung ngăn chặn khả năng tiếp cận của Trung Quốc đối với các loại chip trí tuệ nhân tạo tinh vi nhất, đồng thời xem xét khả năng “bóp” ngưỡng sức mạnh điện toán của những mặt hàng này, song chưa có mức độ cụ thể.

“Quá béo bở” để bỏ qua

Cũng trong ngày 17/7, SIA kêu gọi chính quyền Biden “kiềm chế hơn nữa” các hạn chế xuất khẩu chip cho Trung Quốc do đây là “thị trường thương mại lớn nhất thế giới cho hàng hoá bán dẫn”.

Lệnh cấm xuất khẩu hai kim loại gali và gecmani của Trung Quốc được cho là mang tính thông điệp nhiều hơn thực chất.

Hiện Nhà Trắng đang xem xét cập nhật bộ quy tắc sâu rộng áp đặt với Bắc Kinh từ tháng 10 năm ngoái, cùng với sắc lệnh hành pháp mới nhằm hạn chế một số khoản đầu tư ra nước ngoài.

“Các biện pháp đã được chúng tôi điều chỉnh kỹ càng để tập trung vào công nghệ có liên quan đến an ninh quốc gia với mục tiêu đảm bảo công nghệ Mỹ và đồng minh không được sử dụng nhằm vào đất nước chúng ta”, đại diện Hội đồng An ninh Quốc gia cho hay.

Cuộc họp giữa các quan chức chính quyền và doanh nghiệp chip diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc gần đây thông báo áp đặt hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô như gali và gecmani dùng trong sản xuất bán dẫn.

Theo số liệu của chính phủ, Mỹ chỉ mua 5 triệu USD gali và 220 triệu USD gali arsenide trong năm 2022. Trong khi Mỹ nhập 60 triệu USD gecmani, châu Âu nhập 130 triệu USD gecmani năm ngoái, theo dữ liệu từ S&P Global Market Intelligence.

Bỉ, Canada, Đức, Nhật Bản và Ukraine có thể sản xuất gecmani. Nhật Bản, Hàn Quốc, Ukraine, Nga và Đức sản xuất gali. Họ có tiềm năng thay thế hàng hóa của Trung Quốc.

Quy mô của Trung Quốc cho phép họ sản xuất hai kim loại với giá thấp hơn nơi khác, song quy định mới của Bắc Kinh chỉ ảnh hưởng hạn chế đến chuỗi cung ứng toàn cầu, Eurosia Group nhận định. Tập đoàn này cho rằng thông điệp thực sự là nhắc nhở các nước như Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan rằng Trung Quốc vẫn còn các phương án trả đũa, từ đó ngăn họ áp đặt thêm các hạn chế mới với việc tiếp cận chip và công cụ cao cấp.

Nvidia, Qualcomm và Intel đang là những doanh nghiệp có doanh số bán hàng lớn ở Trung Quốc. Trong đó, duy nhất Qualcomm có giấy phép từ cơ quan quản lý Mỹ để bán chip điện thoại di động cho Huawei Technology, còn Nvidia và Intel  bán chip AI đã được tuỳ chỉnh dành riêng cho thị trường Trung Quốc. 

(Theo Reuters)

"Big Tech" Mỹ đi tìm lời giải bài toán cọ xát địa chính trị tại Trung Quốc

Các Big Tech Mỹ đang tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường Trung Quốc trong bối cảnh cọ xát chiến lược giữa hai nước gia tăng." alt="Lệnh hạn chế xuất khẩu bán dẫn khiến nước Mỹ không còn trên dưới đồng lòng" width="90" height="59"/>

Lệnh hạn chế xuất khẩu bán dẫn khiến nước Mỹ không còn trên dưới đồng lòng

Thời hạn “trả đất” - ngày 1/12 đang tới gần, trong khi trường chưa kịp thời xây dựng cơ sở vật chất, chưa thuê được chỗ học mới… đã khiến 700 sinh viên Trường ĐH Phan Châu Trinh, Quảng Nam lo lắng…

“Tối hậu thư” của UBND TP. Hội An yêu cầu Trường ĐH Phan Châu Trinh đến ngày 1/12/2016 phải trả lại cơ sở đã thuê tại số 2 Trần Hưng Đạo, TP Hội An.

  {keywords}

Một góc cơ sở trường Đại học Phan Châu Trinh, Hội An thuê đất đang buộc phải trả lại vào ngày 1/12

Theo UBND TP Hội An, năm 2005 chính quyền thành phố đã đồng ý cho Trường ĐH Phan Chu Trinh mượn 3,8 ha đất tại số 2 Trần Hưng Đạo để xây dựng cơ sở và sẽ trả lại sau 5 năm.

Đến năm 2010, Thanh tra Chính phủ phát hiện sai phạm do trường mượn đất không đúng quy định, vì vậy UBND TP Hội An làm thủ tục cho trường được thuê đất để tiếp tục công việc tự chủ tuyển sinh và giảng dạy đến trước tháng 12/2016.

Hiện nay, UBND TP Hội An đã có văn bản yêu cầu Trường ĐH Phan Chu Trinh nhanh chóng bàn giao đất vì thành phố đã hết quỹ đất và rất thiếu điểm vui chơi, quảng trường… dành cho người dân cũng như du khách tham quan phố cổ.

Khi nhận “tối hậu thư”, lãnh đạo Trường ĐH Phan Châu Trinh đã tìm mọi cách để đi thuê cơ sở để tiếp tục duy trì giảng dạy. Tuy nhiên, theo ông Ông Trần Ngọc Sơn, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Phan Châu Trinh, thì hơn 2 tháng nay nhà trường đã liên hệ nhiều cơ quan trên địa bàn như Trường CĐ Công nghệ, Kinh tế và Thủy lợi Miền Trung, Trường CĐ Điện lực Miền Trung… nhưng vẫn không thuê được cơ sở để di chuyển trả lại mặt bằng cho TP. Hội An.

Theo ông Sơn, Trường ĐH Phan Châu Trinh đang xúc tiến các thủ tục xin cấp phép, đầu tư  xây dựng cơ sở vật chất mới tại thôn Võng Nhi, xã Cẩm Thanh (Hội An) với diện tích 15ha. Dự kiến tháng 6/2017 sẽ khởi công xây dựng, qua năm 2018 có thể đi vào hoạt động.

“Nếu TP. Hội An kiên quyết thu hồi cơ sở hiện tại của trường thì chắc chắn trường sẽ gặp nhiều khó khăn trong công tác giảng dạy. Vì chưa thuê được chỗ mới, trường dự định đề xuất giao trả trước khoảng 2/3 diện tích đất hiện tại để tiếp tục duy trì hoạt động. Thành phố xây dựng đến đâu trường sẽ bàn giao đến đó, chậm nhất đầu năm 2018 sẽ giao trả hoàn toàn. Sau khi các thành viên Hội đồng quản trị thống nhất, tôi sẽ gửi văn bản chính thức đến tỉnh và TP.Hội An để xin phép gia hạn” - ông Sơn cho biết.

Trường ĐH Phan Chu Trinh hiện có hơn 700 sinh viên đang theo học 8 ngành đào tạo. Do điều kiện còn nhiều khó khăn, nhà trường vẫn còn nợ bảo hiểm xã hội hơn 400 triệu đồng và khó có khả năng chi trả trong thời gian tới. Sinh viên đang rất lo lắng trước tình trạng hiện tại của trường.

Vũ Trung

" alt="ĐH Phan Châu Trinh: Hơn 700 sinh viên lo lắng vì trường phải 'trả đất'" width="90" height="59"/>

ĐH Phan Châu Trinh: Hơn 700 sinh viên lo lắng vì trường phải 'trả đất'