当前位置:首页 > Thời sự

Bất động sản đến hồi giảm giao dịch, tăng ‘lùm xùm’ tranh chấp

-Thị trường bất động sản đầu năm 2017 đang cho thấy diễn biến trái chiều ở các phân khúc. Tuy nhiên,ấtđộngsảnđếnhồigiảmgiaodịchtănglùmxùmtranhchấẩm thực việt nam điểm chung dễ nhận thấy là giao dịch có dấu hiệu giảm nhiệt và tranh chấp lại nổi lên tại nhiều dự án.

Khách hàng Tân Bình Apartment căng băng rôn đòi nhà

Dự án Tân Bình Apartment do Công ty TNHH Đầu tư Bất động sản Tân Bình làm chủ đầu tư, tọa lạc số 32 Hoàng Bật Đạt, phường 15, quận Tân Bình. Theo kế hoạch, dự án sẽ được bàn giao cho khách hàng vào cuối tháng 3/2016. Thế nhưng, đến thời điểm hiện tại khách hàng của dự án vẫn chưa biết khi nào có thể nhận nhà do chủ đầu tư liên tục thất hứa.

Dự án này từng bị Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM xử phạt vi phạm hành chính do chủ đầu tư xây tăng thêm diện tích sàn gần 2.198 m2. Theo Biên bản xử phạt 549/QĐ-CC của Thanh tra Xây dựng, với phần diện tích trái phép này, chủ đầu tư dự án Tân Bình Apartment đã gia tăng số căn hộ từ 168 căn lên 196 căn (tăng 28 căn hộ).

{ keywords}

Khách hàng Tân Bình Apartment bức xúc đi đòi nhà (Ảnh: FB: Hội Cư Dân Tân Bình Apartment)

Sau nhiều lần kéo lên văn phòng công ty đòi nhà bất thành, mới đây hàng chục khách hàng của dự án đã tới Sở Xây dựng TP.HCM để kêu cứu. Tuy nhiên, câu chuyện đi đòi nhà vẫn chưa có hồi kết.

Hưng Ngân Garden: Nhà chưa xây xong đã vội bàn giao

Nhiều khách hàng mua căn hộ block B1 thuộc dự án Hưng Ngân Garden (Quận 12, TP.HCM) mới đây đã phải mang theo băng rôn yêu cầu chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Nhà Hưng Ngân đối thoại với cư dân, vì giao nhà chậm trễ.

Theo phản ánh của cư dân, trên hợp đồng mua bán căn hộ quy định chủ đầu phải bàn giao căn hộ vào tháng 9/2016. Tuy nhiên, đến cuối năm 2016, Hưng Ngân mới có thông báo lịch bàn giao cho các căn thuộc lầu 3, 4, 5, bắt đầu từ ngày 16/1 đến 19/1/2017 và các căn còn lại sẽ được bàn giao trong suốt tháng 3/2017.

Mặc dù được nhận nhà nhưng cư dân không thể sử dụng được vì thang máy chưa hoạt động, không có điện nước, tầng hầm giữ xe, rác xây dựng vẫn còn ngổn ngang trên công trường… Thậm chí, có căn hộ nhận bàn giao với hai trang giấy A4 ghi nhận lỗi.

Cư dân đã tỏ ra bức xúc bởi chủ đầu tư tiếp tục xin hoãn thêm thời gian bàn giao đến ngày 15/4. Đại diện chủ đầu tư đã thừa nhận tiến độ dự án bị chậm trễ là do công ty gặp khó khăn về tài chính.

Kêu gọi cư dân rời khỏi chung cư nguy hiểm

Ngày 16/3, Sở Xây dựng TP.HCM có văn bản kêu gọi 28 cư dân đang sinh sống trong chung cư Viên Ngọc Phương Nam (quận 8, TP.HCM) di chuyển tạm thời ra ngoài sinh sống, để bảo đảm an toàn tính mạng.

Nguyên nhân là đầu tháng 9/2016, Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM đã kiểm tra quá trình hoạt động chung cư và phát hiện chủ đầu tư chung cư Viên Ngọc Phương Nam là Công ty CP Xây dựng An Điền chưa hoàn tất xây dựng dự án đã lén lút cho cư dân vào sinh sống. Sở Xây dựng TP.HCM đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với chủ đầu tư và yêu cầu tiếp tục thực hiện các bước nghiệm thu theo quy định của pháp luật.

The Western Capital: Chưa được cấp phép đã rao bán ồ ạt

Thời gian gần đây, dự án The Western Capital được môi giới rao bán rầm rộ trên các trang mạng. Được giới thiệu là dự án “biểu tượng thịnh vượng khu Tây”, nhưng thực tế mới chỉ là bãi đất trống. Đặc biệt, theo đại diện chủ đầu tư dự án trả lời báo chí, dự án vẫn chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính về tiền sử dụng đất và chưa được cấp giấy phép xây dựng.

Nhiều khách hàng quan tâm đến dự án hoang mang, vì trước đó, họ hoàn toàn không biết dự án chưa được cấp phép, nhưng môi giới đã “cầm đèn chạy trước ô tô”, để bán căn hộ. Tuy nhiên, phía chủ đầu tư lại cho rằng, với sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin, chủ đầu tư không thể kiểm soát được các thông tin không chính thức về việc dự án đã mở bán trên các trang quảng cáo, của các cá nhân hay tổ chức tự đăng tải.

Theo các chuyên gia, khách hàng cần thận trọng với những chủ đầu tư thiếu uy tín, “lách luật” để huy động vốn sớm, khi dự án chưa đủ điều kiện pháp lý. Mặt khác, khách hàng hoàn toàn có thể khiếu kiện, đòi quyền lợi, khi giao dịch có dấu hiệu vi phạm những quy định của Luật Kinh doanh bất động sản.

Quang Nam

Chung cư mới bàn giao: Vừa háo hức đã bức xúc

Chung cư mới bàn giao: Vừa háo hức đã bức xúc

Ghi nhận trên thị trường Hà Nội, chỉ chưa đầy 3 tháng đầu năm đã có gần 10 vụ tranh chấp trong đó có không ít chung cư vừa bàn giao đã dính ngay tranh chấp.

分享到:

Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam VAMA, trong tháng 3, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 19.154 xe, tăng 8% so với tháng trước đó. Dù gẫn giữ mức tăng trưởng so với tháng trước nhưng nếu so với cùng kỳ năm ngoái thì thị trường ô tô sụt giảm tới 41%.

Toyota Vios vẫn giữ vị trí đầu tiên trong danh mục 10 mẫu xe bán chạy nhất thị trường Việt Nam với doanh số bán ra 2.293 xe, vượt xa so với các mẫu xe còn lại.

Có tới 4 mẫu xe Hyundai lọt danh sách xe bán chạy trong tháng 3 khi TC Motor giữ được nhịp và tăng trưởng 17% so với tháng trước dù doanh số còn kém xa so với cùng kỳ năm ngoái.

Hyundai Accent đứng ở vị trí thứ 2 ngay sau Toyota Vios với 1.543 xe; Hyundai Grand i10 đứng thứ 3 với 1.173 xe. Các mẫu xe Hyundai Tucson và Santa Fe lần lượt xếp ở vị trí thứ 7 và 8 với doanh số bán ra là 589 xe và 570 xe.

" alt="Top 10 xe bán chạy nhất Việt Nam: Toyota Vios ăn khách nhất, Kia và Mazda rơi khỏi Top 10">

Top 10 xe bán chạy nhất Việt Nam: Toyota Vios ăn khách nhất, Kia và Mazda rơi khỏi Top 10

  • Lịch Thi Đấu Premier League 2019/2020NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh25/0225/0203:00Liverpool FC3:2West HamVòng 27K+PC" alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24">

    Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 24

  • Thông tin từ Sở TT&TT Tây Ninh cho biết UBND tỉnh này đã ra mắt ứng dụng “1022 Tây Ninh”, là thành phần chính của Đô thị thông minh mà tỉnh đang tập trung xây dựng. 

    Ứng dụng ra mắt hồi đầu tháng 3, khi tình hình dịch bệnh COVID-19 có những diễn biến phức tạp. Ứng dụng này cung cấp các thông tin về dịch bệnh COVID-19 đang diễn ra trong tỉnh, đồng thời tiếp nhận các phản ảnh của người dân về tình hình chấp hành chủ trương chống dịch.

    Giao diện ứng dụng "1022 Tây Ninh". Ảnh: H.Đ

    Đặc biệt, ứng dụng này có tính năng để các trường hợp liên quan COVID-19 khai báo. Khi đi quá nơi cách ly 30-50m, ứng dụng sẽ cảnh báo người bị giám sát. Đồng thời ứng dụng sẽ nhắn tin cho cán bộ giám sát, gia đình, tổ dân phố của người đang trong thời gian được giám sát.

    Ứng dụng cung cấp vị trí, đường đi và địa điểm của bệnh nhân hoặc người bị cách ly cho cơ quan chức năng, đồng thời gửi ngay thông báo cho cơ quan chứ năng nếu người này ra khỏi khu vực cách ly.

    Khi phát hiện đối tượng trốn khỏi trại cách ly hoặc người nhập cảnh đang cư trú nhưng không khai báo chính quyền, thông qua ứng dụng này người dân có thể nhập phản ánh, chụp hình ảnh, định vị trên bản đồ vị trí hiện tại của đối tượng, để chính quyền địa phương nắm chính xác vị trí của đối tượng và can thiệp kịp thời.

    Ngoài ra, toàn bộ công dân, tổ chức, doanh nghiệp thông qua ứng dụng này có thể phản ánh các vấn đề bất cập trong cuộc sống, trên tất cả lĩnh vực như giao thông, hạ tầng, dịch bệnh, đất đai, vi phạm pháp luật, an ninh trật tự, môi trường, đô thị,... để các cơ quan chức năng nắm và xử lý.

    Ứng dụng “1022 Tây Ninh” có mặt trên cả hai chợ ứng dụng của hệ điều hành Android và iOS.

    H. Đ. 

    " alt="Tây Ninh có ứng dụng giám sát người liên quan COVID">

    Tây Ninh có ứng dụng giám sát người liên quan COVID

  • Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2

  • Tim Cook xuất hiện tại phiên tòa hôm 21/5. Ảnh: Yahoo Finance.

    Quan điểm của CEO Apple nhận được sự tán đồng từ Giáo sư Justin Cappos, làm việc tại Trường Kỹ thuật Tandon, thuộc Đại học New York.

    “Rõ ràng không thể để người dùng tự ý cài đặt phần mềm từ kho ứng dụng của riêng họ”, Giáo sư Justin Cappos nêu quan điểm trên chuyên trang Yahoo Finance. “Ngay cả khi đó là ứng dụng quen thuộc, vẫn tiềm ẩn nguy cơ gia tăng mã độc và lừa đảo trên iPhone”.

    Tất nhiên, Apple chặn cửa hàng ứng dụng của bên thứ 3 trên iPhone không chỉ đơn giản là bảo vệ người tiêu dùng. Hãng còn thu về khoản phí 30% đối với các giao dịch được thực hiện thông qua App Store.

    Nói cách khác, cho dù Apple đúng khi bảo vệ người tiêu dùng, sự thống trị của App Store vẫn khiến họ gặp rắc rối với quy định chống độc quyền.

    Lập trường của Tim Cook

    Trong vụ kiện chống độc quyền đang được tòa án xem xét, Epic tuyên bố Apple lạm dụng vị thế của App Store, buộc các nhà phát triển dùng hệ thống thanh toán do họ quản lý và trả khoản phí 30%.

    Từ hè 2020, Epic khơi mào sự việc bằng bản cập nhật Fortnite, bổ sung thêm tùy chọn thanh toán tiền tệ trong trò chơi qua kênh riêng của mình với giá rẻ hơn App Store. Apple đã đáp lại bằng cách gỡ Fortnite khỏi gian hàng ứng dụng và khóa tài khoản nhà phát triển của Epic.

    Hãng game nhanh chóng đệ đơn kiện Apple về hành vi độc quyền, yêu cầu giảm mức phí giao dịch thông qua App Store hoặc cho phép cửa hàng ứng dụng của bên thứ 3 hoạt động trên iPhone.

    vu kien chong doc quyen giua Apple va Epic anh 2

    CEO Epic có mặt tại tòa hôm 20/5. Ảnh: Yahoo Finance.

    Phiên tòa đã diễn ra trong tháng 5 với nhiều cuộc tranh luận gay gắt, dự kiến Thẩm phán Yvonne Gonzalez Rogers sẽ công bố phán quyết vào tuần sau.

    Tại đây, Epic lập luận rằng nếu cửa hàng ứng dụng của bên thứ 3 xuất hiện trên iPhone, các nhà phát triển có thể giảm giá ứng dụng vì sẽ không mất 30% phí cho Apple.

    Có mặt tại tòa, Tim Cook bảo vệ quan điểm của hãng về việc không cho phép kho ứng dụng bên ngoài xuất hiện trên iPhone.

    Bằng cách so sánh số lượng phần mềm độc hại trên iOS với những nền tảng cho phép cài đặt ứng dụng của bên thứ 3 - Cook khẳng định iPhone chỉ chiếm 1-2% trường hợp bị nhiễm mã độc, trong khi tỷ lệ này trên Android, Windows lên đến 30-40%. “Nếu nhìn vào phần mềm độc hại trên iOS so với Android và Windows, nó thực sự không đáng kể”.

    Số liệu đứng về phía Apple

    Quan điểm của Cook được củng cố bởi Báo cáo về các mối đe dọa trên thiết bị thông minh năm 2020 do Nokia phát hành. Theo đó, có 26,64% trường hợp lây nhiễm phần mềm độc hại đến từ các thiết bị Android. Con số này giảm so với mức 47,15% vào năm 2019. Nokia cho rằng bảo mật trên Android được cải thiện so với trước, ngoài ra, tin tặc dần chuyển hướng tấn công sang các thiết bị IoT.

    Trong khi đó, 38,92% tổng số vụ lây nhiễm phần mềm độc hại xuất phát từ PC chạy Windows. Tỷ lệ tương ứng trên iPhone của Apple chỉ ở mức 1,72%. Phần còn lại thuộc về các thiết bị IoT khác.

    vu kien chong doc quyen giua Apple va Epic anh 3

    Tỷ lệ nhiễm mã độc trên iPhone thấp hơn rất nhiều so với các nền tảng khác. Ảnh: Yahoo Finance.

    Tại sao sự khác biệt giữa 3 hệ điều hành? Giáo sư Cappos cho rằng có vài yếu tố tác động, bao gồm việc iOS được cập nhật thường xuyên hơn so với Android và Windows. Các bản cập nhật hệ điều hành sẽ vá lỗi mà tin tặc có thể khai thác bằng phần mềm độc hại, khiến thiết bị khó bị bẻ khóa hơn.

    Ngoài ra, Android và Windows là 2 trong số các nền tảng được sử dụng nhiều nhất trên thế giới, điều này khiến chúng trở thành mục tiêu hấp dẫn đối với tội phạm mạng.

    Cả App Store và Play Store đều có quy trình tự động phát hiện phần mềm độc hại, nhưng Google gặp rắc rối khi cho phép người dùng truy cập cửa hàng ứng dụng của bên thứ 3. Hầu hết chuyên gia bảo mật khuyến cáo không tải xuống ứng dụng từ những nơi này do nguy cơ bị chèn mã độc.

    Trong khi đó, Windows cho phép người dùng cài đặt ứng dụng thông qua Windows Store hoặc tải xuống từ bất kỳ nơi nào trên web.

    “Ngọn cờ Bảo mật” không thể bảo vệ Apple?

    Apple không công bố chi tiết doanh thu từ App Store, thay vào đó, họ gộp với mảng Dịch vụ. Lĩnh vực kinh doanh này, bao gồm cả Apple TV +, Apple Music + và iCloud, thu về 53,7 tỷ USD vào năm 2020, tương đương 20% ​​trong tổng doanh thu 274 tỷ USD của Apple. Điều đó chứng tỏ App Store đang tạo ra lượng tiền lớn cho công ty.

    Món lợi nhuận khổng lồ cùng chính sách kiểm soát chặt chẽ trên kho ứng dụng, Apple có thể đối mặt với cáo buộc cạnh tranh bất bình đẳng.

    Theo Giáo sư Shubha Ghosh của Đại học Luật Syracuse, Apple cần phải chứng minh rằng hoạt động kinh doanh này tương xứng với mức độ bảo mật mà họ mang lại. Đôi khi trong mắt của Thẩm phán Gonzalez Rogers, 30% phí hoa hồng trên mỗi giao dịch và bảo mật của nền tảng không đi chung với nhau.

    Thậm chí, bảo mật có thể không phải là mối quan tâm của thẩm phán. “Các tòa án chống độc quyền không quan tâm quá nhiều đến sự an toàn - họ quan tâm đến sự cạnh tranh”, Giáo sư Sam Weinstein của Trường Luật Cardozo giải thích.

    (Theo Zing)

    Apple – Epic ‘đại chiến’ ngay ngày đầu xét xử

    Apple – Epic ‘đại chiến’ ngay ngày đầu xét xử

    Hôm 3/5, phiên tòa xét xử vụ kiện giữa Epic Games và Apple tại Mỹ đã bắt đầu.

    " alt="CEO Apple: 'Chúng tôi không muốn đẩy người dùng vào nguy hiểm'">

    CEO Apple: 'Chúng tôi không muốn đẩy người dùng vào nguy hiểm'

  •