Cơn sốt đất: Vì sao tiền cứ đổ vào... đất?

10 năm sau lại bùng lên cơn sốt đất,ơnsốtđấtVìsaotiềncứđổvàođấgiá vàng sjc hôm nay tại hà nội kể từ cơn sốt đất gần nhất vào năm 2007. Tiền ngân hàng vẫn chảy mạnh vào bất động sản (BĐS), thêm một lần nữa chứng minh BĐS vẫn có sức hấp dẫn đặc biệt đối với nhà đầu tư.

{ keywords}

Một góc dự án Him Lam - Kênh Tẻ (quận 7, TPHCM)

Vấn đề là, nếu cả xã hội chực chờ “đánh quả” đất đai để kỳ vọng siêu lợi nhuận, nền kinh tế nước nhà sẽ đi về đâu trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập ngày càng gay gắt?

Nếu làm một so sánh, có thể thấy giá đất dự án và nhà đất khu vực nội thành hiện nay đã cao gấp 10 lần so với giá 10 năm trước. Dù giá rất cao, nhiều người vẫn “nhảy” vào mua với nếp nghĩ đã thành định kiến: đầu tư đất không lỗ mà chỉ lời (?!).

10 năm tăng giá hơn 10 lần

Cuối năm 2006, anh Nguyễn Hữu Dũng chốt lời 75 triệu đồng sau khi bán được lô đất có diện tích 7m x 20m, lộ giới 12m, tại khu đô thị mới Him Lam - Kênh Tẻ (quận 7), giá bán 12,5 triệu đồng/m². Đến tháng 4 năm sau, cũng lô đất này giá tăng lên 30 triệu đồng/m², sang tháng 10 giá lên 80 triệu đồng/m². Những năm sau địa ốc đóng băng, lô đất có lúc rớt giá xuống còn 30 triệu đồng/m², vậy mà bây giờ giao dịch trên 100 triệu đồng/m². “Nếu như mình có vốn, mua một lô đất có vị trí tốt, giấy tờ pháp lý hoàn chỉnh, cứ giữ nguyên như thế thì sự tăng giá của nó là siêu lợi nhuận, không có rủi ro”, anh Dũng đúc kết.

Dự án Him Lam - Kênh Tẻ có vị trí rất tốt, thuộc quận 7 nhưng chỉ cách quận 4 một cây cầu, sau hơn 10 năm mở bán, cho dù mật độ xây dựng đã dày đặc gồm nhà phố và chung cư nhưng hiện nay vẫn là khu vực sôi động mua bán, với giá đất trên mây. Có vị trí tương tự, nằm bên kia cầu Sài Gòn, khu đô thị An Phú - An Khánh (quận 2) là cửa ngõ phía Đông của TPHCM, giá đất thường xuyên nhảy múa. Mở bán vào thời điểm đầu những năm 2000, giá bán chưa tới 3 triệu đồng/m², bùng lên năm 2007 với giá gần 50 triệu đồng/m², nay đã trên 100 triệu đồng/m² trong nội khu, còn mặt tiền đường song hành xa lộ Hà Nội dao động khoảng 170 - 180 triệu đồng/m², với diện tích từ 7m x 20m hoặc 10m x 20m.

Lùi xa ra quận 9, hơn 10 năm trước, khu đô thị Hưng Phú nằm trong chốn lau lách, khỉ ho cò gáy, không có một bóng nhà. Lúc đó, năm 2005 chủ đầu tư bán ra theo hợp đồng góp vốn, giá đất xoay quanh 2,2 triệu đồng/m². Sang cơn sốt năm 2007, giá tăng vọt lên 16 triệu đồng, tùy theo vị trí. Sau đó sụt xuống sâu nhất còn 8 triệu đồng/m², với cơn sốt đất vừa qua, nơi thấp nhất cũng trên 20 triệu đồng/m².

{ keywords}

Dự án Hưng Phú (quận 9)

Tăng theo hạ tầng

Đến bất kể dự án nào ở quận 2, quận 9, câu chuyện “đầu tư ăn theo hạ tầng” được các nhân viên môi giới nhà đất nhắc đến đầu tiên. Nhiệt tăng giá ở khu vực này đẩy lên liên tục, chủ yếu lệ thuộc vào các tuyến đường mới và sắp hình thành.

Cuối năm 2013, giá đất bắt đầu “rướn” nhẹ khi chuẩn bị vận hành tuyến đường cao tốc TPHCM - Dầu Giây. Con đường cao tốc mở toang quận 2, quận 9, kết nối giao thông thuận tiện với các khu vực của miền Đông, chính là động lực đẩy giá đất của khu vực. Bên cạnh đó, việc hoàn chỉnh kết nối đường Vành đai, song hành cao tốc… đã đẩy giá đất tăng gần như không hề ngơi nghỉ. Cách đây hơn một năm, khi Novaland khởi công xây dựng hồ điều tiết trong dự án Lake View (quận 2), cặp song song với đường cao tốc, giá mở bán quy ra nền đất 40 triệu đồng/m2. Lúc đó, giá bán như vậy được xem là chạm đỉnh, vì khu vực này hơi xa, giáp ranh với quận 9. Tuy nhiên, hiện nay những khách hàng bị gọi là “điên khùng” mua đợt đầu đã lời to, vì giao dịch hiện tại đã lên 70 triệu đồng/m2!

Một nhân viên làm cho công ty môi giới BĐS có văn phòng tại quận 9 nhận xét về khu đô thị Hưng Phú: “Trước đây khu vực này rất ít người mua đất do còn hoang sơ, hẻo lánh, chỉ có 1, 2 nóc nhà do chủ đầu tư xây lên giống như chim mồi. Tuy nhiên, từ khi đường cao tốc đưa vào vận hành, giá đất bắt đầu tăng. Đến khi con đường vành đai hiện hữu, đặc biệt cây cầu nối qua Khu Công nghệ cao được thông xe thì giá đất tăng phi mã, có khi mỗi ngày một giá. Mới đây, có khách hàng đã chốt lời hơn 500 triệu đồng sau 3 tháng đầu tư”.

Hạ tầng hoàn chỉnh là thời điểm chấm dứt giấc ngủ đông kéo dài hàng chục năm của hàng trăm dự án ở khu Đông. Dự án mở bán liên tục, kể cả chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Kể từ khi Luật Nhà ở 2014 có hiệu lực, việc mở bán phải có giấy phép của Sở Xây dựng, thì từ một năm rưỡi qua tại khu Đông đã có hơn 24 dự án với 10.500 căn nhà (gồm có chung cư, nhà phố, biệt thự) đủ điều kiện mở bán. Còn những trường hợp không đủ điều kiện, chưa được thống kê nhưng ước tính cũng gần bằng phân nửa con số này. Theo tính toán của Công ty tư vấn BĐS Savills, từ nay đến năm 2019 sẽ có trên 60.000 căn hộ, nhà phố cung cấp cho thị trường, trong đó khu Đông dẫn đầu. Đối với đất nền cũng thế, khu Đông chiếm hơn phân nửa trong tổng số gần 15.000 nền hứa hẹn tung ra trong 2 năm tới. Một thị phần cũng hết sức đáng lưu ý là các nền đất hình thành từ phân lô bán nền, lách quy định tách thửa, cũng chiếm số lượng không hề nhỏ!

Hạ tầng hoàn chỉnh, nguồn cung tăng liên tục, giá nhà đất tăng đều đều, đã biến cả thị trường BĐS của khu Đông thành nồi nước đun sôi hết cỡ, cho đến hiện tại chưa có điểm dừng. Mặt khác, hàng loạt ngân hàng cũng tham gia cho vay, đã biến BĐS thành mảnh đất màu mỡ, vì cơ hội đầu tư sinh lợi. Nếu chẳng may bị xì bong bóng BĐS, chắc chắn nơi đây sẽ vỡ trận lớn nhất! Những nhà đầu tư sử dụng vốn bằng đòn bẩy tài chính sẽ ngập ngụa trong nợ nần, không khéo thành trắng tay!

Tiền từ ngân hàng thổi bùng cơn sốt đất?

Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, chỉ tính trong quý 1-2017, tín dụng đổ vào BĐS tại TPHCM là 164.000 tỷ đồng. Tuy xét về tỷ lệ thì không cao, nhưng so với suốt các giai đoạn vừa qua thì tín dụng BĐS có số dư nợ cao nhất ở con số tuyệt đối. Sốt đất hoặc giá nhà đất tăng không chỉ diễn ra ở TPHCM, mà ở cả các tỉnh lân cận như Bình Dương, Đồng Nai và nhiều tỉnh, thành khác trên cả nước.

Mặc dù theo thông tin của cơ quan quản lý nhà nước, việc bơm tín dụng đã chảy vào sản xuất kinh doanh, nhưng từ thực tiễn, nhiều chuyên gia nhận định một kịch bản giống như cơn sốt đất năm 2007: Sốt đất đi liền với chứng khoán tăng mạnh. Thị trường chứng khoán khởi sắc với giá trị mỗi phiên giao dịch gần 5.000 tỷ đồng, có công ty chứng khoán cho vay (margin) “mạnh tay”, lên đến 300%! Thống kê từ văn bản cho phép các dự án nhà ở đủ điều kiện được mở bán, do Sở Xây dựng TPHCM ban hành, tổng số căn hộ và nền nhà đủ điều kiện từ năm ngoái đến nay là 46.135. Đó là chưa tính các diện phân lô hộ lẻ hoặc “bán lụi” trái pháp luật…

Theo SGGP

Thận trọng với cơn sốt đất nền vùng ven

Thận trọng với cơn sốt đất nền vùng ven

Bên cạnh những dự án có giá trị gia tăng thật, thị trường đất nền vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro về pháp lý và hiện tượng sốt ảo.

Thể thao
上一篇:Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
下一篇:Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
Sau ly hôn, tôi rất khó khăn để gặp con (Ảnh minh họa)

Tôi sống một mình trong ngôi nhà cũ, D.ôm  con về ngoại và cắt đứt mọi liên lạc, không cho tôi gặp con. Tôi nhiều lần nhắn qua người quen chung, nói cô ấy đưa con về nhà, tôi sẽ dọn ra ở trọ. Nhưng cô ấy tuyệt giao hoàn toàn. Thỉnh thoảng tôi mới được gia đình vợ lén đưa con ra gặp. Bố mẹ vợ rất thương rể, xót cháu, cũng phẫn nộ với cách hành xử của con gái nhưng bất lực với sự ngang ngược của cô ấy.

Mỗi lần vợ tôi bỏ con để đi theo tình nhân, mẹ vợ lại cho con sang với tôi. Những lúc như thế, bà hay an ủi tôi ráng nhịn để con cái yên ổn. Vì hơn ai hết, bà hiểu con gái sẽ bất chấp mà làm náo loạn nếu tôi còn có ý định giành quyền nuôi con.

Tôi sống lay lắt như thế hàng năm trời. Ngày kiếm tiền lo cho con, đêm lại tìm đọc thông tin về dinh dưỡng, tâm lý lứa tuổi của các con để hỗ trợ ông bà ngoại chăm cháu. Tưởng chừng tôi không thể tìm được hạnh phúc lần nữa, cho đến khi gặp vợ sắp cưới bây giờ.

Cô ấy còn trẻ, chưa từng lấy chồng, thậm chí chưa từng có bạn trai. Tôi là mối tình đầu của cô ấy. Cả hai bắt đầu thân thiết khi tôi đưa con đi chơi, còn cô ấy là nhân viên phục vụ ở khu vui chơi trẻ em. Sau này tôi mới biết, cô ấy là sinh viên một trường đại học sư phạm, gia đình khá giả nhưng đi làm thêm để trải nghiệm.

Chúng tôi bắt đầu mối quan hệ lệch tuổi, vượt qua ngăn cản của gia đình hai bên. Thấy con gái quyết chí, mãi rồi bố mẹ cô ấy cũng đồng ý. Ông bà nói mong tôi nỗ lực kiếm tiền và cư xử tốt, không để người vợ trẻ dại thiệt thòi.

Tưởng mọi chuyện sẽ êm xuôi. Nhưng gần ngày chúng tôi làm đám cưới, vợ cũ của tôi gọi điện thông báo: “Anh đem 2 đứa về nuôi! Tôi đi lấy chồng”.

Tôi bất ngờ nên cũng buột miệng nói: “Tôi chuẩn bị lấy vợ rồi!”. Cô ấy cười nhạt: “Tôi đã nuôi con 5 năm, ít nhất anh cũng nuôi 5 năm đi rồi hãy nói chuyện”.

Tôi như rơi xuống vực thẳm. Chưa bao giờ tôi có cảm giác căm phẫn vợ cũ như thế và xót xa cho cảnh ngộ trớ trêu của mình. Tôi đã giành quyền nuôi con suốt một năm trời, rồi lay lắt mong mỏi từng ngày được ở bên con suốt 4 năm sau đó. Vậy mà khi có hạnh phúc mới, vợ cũ lại bất ngờ cho tôi “toại nguyện” bằng cách này.

Trớ trêu hơn nữa, mới đây gia đình vợ tương lai ra điều kiện chỉ chấp thuận cuộc hôn nhân nếu tôi không sống cùng con.

Tôi biết, việc tôi nuôi 2 con là đương nhiên, khi mẹ của bọn trẻ đã rũ bỏ trách nhiệm, nhưng tôi không thể vuột mất hạnh phúc mới. Tôi sống trong khổ sở gần 1 tuần thì quyết định nói chuyện với vợ sắp cưới, tôi chấp nhận tình huống cô ấy từ hôn.

Hình minh họa
Ảnh minh họa

Đúng như tôi dự đoán, cô ấy lặng đi khi nghe chuyện. Khi lấy lại bình tĩnh, cô ấy nói muốn nghe ý kiến của tôi. Tôi nói rằng mình phải có trách nhiệm với con, và tôi không đành đoạn nhìn bọn trẻ bị bỏ mặc. Cô ấy gật đầu và tiếp tục im lặng. 

Cô ấy ra về, nói sẽ suy nghĩ trong 1 tuần. Nhưng vừa về đến nhà, cô ấy nhắn: “Em đã rất khó chịu với chuyện anh phải nuôi 2 con. Nhưng em nhận ra, thật ra đó chỉ là sự phẫn nộ của em với hành động của chị D. Chị ấy đã giành con bất chấp, rồi giờ lại trả con bất chấp. Nhưng trên đường về em đã nghĩ thông suốt rồi. Anh có trách nhiệm với con, hãy tập trung vào điều đó. Việc anh nuôi con sẽ tốt cho bọn trẻ, dù anh có cưới em hay không. Em chỉ mong rằng khi đã nuôi các bé, anh và cả em phải được quyền có những nguyên tắc của người nuôi dưỡng, không bị chị D. chi phối. Về phần em, em đã chọn anh nên không thể vì hoàn cảnh như vậy mà từ bỏ. Em sẽ cùng anh vượt qua!”.

Đó là lần đầu tôi khóc sau những ngang trái của đời mình, khóc vì hạnh phúc. Tôi nhận ra, khi tôi chấp nhận từ bỏ hạnh phúc để làm điều đúng đắn thì hạnh phúc sẽ không từ bỏ tôi. Và đặc biệt là sau tất cả, cuộc sống đã mỉm cười bằng cách đưa đến cho tôi một người bạn đời chân thành và thấu hiểu như thế…

Theo Phụ nữ TP.HCM

Chồng ngoại tình với người yêu cũ

Chồng ngoại tình với người yêu cũ

Sau 3 năm công tác xa nhà, chồng tôi bất ngờ xin chuyển về quê để có thời gian gần gũi gia đình. Thế nhưng, tôi chưa kịp vui đã rơi vào hố sâu tuyệt vọng."> Vợ cũ giành quyền nuôi con, rồi đột ngột 'trả' con để đi lấy chồng
  • Tôi mua xe phục vụ gia đình gồm ba người lớn và hai con nhỏ đang học tiểu học. Cố gắng thêm 100 triệu để có một chiếc xe Xforce ngoại hình trẻ trung và nhiều tính năng an toàn hơn hay tiết kiệm 100 triệu và lựa chọn XL7 Hybrid thực dụng và tiết kiệm nhiên liệu? Rất mong nhận được ý kiến chia sẻ từ độc giả có kinh nghiệm về xe góp ý giúp. Tôi chân thành cảm ơn!

    >>So sánh xe Mitsubishi Xforce với Suzuki XL7

    "> Chọn Mitsubishi Xforce hay Suzuki XL7 Hybrid?
  • Ông Hoàng Gia Tiệp (64 tuổi) và bà Nguyễn Thị Kim Mẫn (65 tuổi) tại Tình trăm năm.

    Năm đó, bà Kim Mẫn mới 23 tuổi, đang làm giáo viên tại Quãng Ngãi thì có cơ hội vào tham quan TP.HCM. Tình cờ thấy ông Gia Tiệp đến chơi nhà họ hàng ở đối diện, bà Kim Mẫn đã như “trúng tiếng sét ái tình”.

    “Hồi đó tôi chưa yêu ai, nhà tôi tu hành nên ăn chay niệm Phật từ nhỏ. Tôi có cầu mẹ Quan Âm cho tôi gặp được người hiền lành, đẹp trai, còn nếu không duyên nợ thì tôi đi tu. Đến khi tôi thấy anh Tiệp đẹp trai quá, tôi nghĩ anh là người của tiền kiếp nên rất thích anh. Anh Tiệp khó lắm nên tôi là người cua anh”, bà Kim Mẫn hào hứng kể lại.

    Nói là làm, nữ giáo viên bắt đầu hành trình cưa cẩm anh hàng xóm đẹp trai. Bà chủ động đứng đợi trước cổng, thấy ông Tiệp đi ngang liền ngỏ lời xin quá giang. Ai ngờ ông Tiệp chở đi thật, còn giữ đúng lời hẹn sẽ quay lại đón. Điều này khiến bà tin vào tín hiệu ông cũng thích mình. Sau đó, được sự ủng hộ của bạn bè, hai người được tạo cơ hội để tìm hiểu và quý mến nhau hơn.

    Tròn 1 tháng sau, khi Kim Mẫn đã về Quảng Ngãi thì bất ngờ ông Tiệp ghé thăm vào lúc… 4h sáng, nhân một chuyến công tác. Đó cũng là lần đầu ông ra mắt gia đình và xin phép được làm quen tìm hiểu Kim Mẫn. Nhưng đáng tiếc, gia đình hai bên đều không đồng ý. Ba mẹ Kim Mẫn không muốn gả con gái đi xa. Gia đình Gia Tiệp sợ Kim Mẫn không biết làm ăn nên cũng không cho cưới. 

    “Vì tình yêu chúng tôi dành cho nhau mãnh liệt nên vượt qua tất cả. Khi đó thầy tôi không cho, tôi nói với thầy mẹ là tôi có thai rồi. Nghe vậy thầy mẹ mới đồng ý gả. Vừa được cho phép, tôi dẫn anh ấy ra ủy ban xã đăng ký kết hôn ngay vì sợ gia đình đổi ý. Sau đó anh ấy đem giấy đăng ký về cho bố mẹ ngoài Bắc, gia đình anh thấy “gạo nấu thành cơm” rồi nên chấp nhập cho chúng tôi đến với nhau”, cô giáo Kim Mẫn tiết lộ.

    Khi ấy gia đình còn nghèo nên ngày cưới của cặp đôi diễn ra một cách đơn sơ, chỉ có mỗi mâm cơm cúng các cụ. Trang phục cưới cũng giản dị hết mức, bà Mẫn mặc áo dài trắng hồi còn đi học, ông Tiệp thì mặc đồ bình thường khi đi làm. Lúc làm lễ, hai người chỉ có đôi nhẫn giả nhưng họ vẫn rất hạnh phúc. 

    Cặp đôi đã cùng nhau vượt qua 42 năm thăng trầm.

    Sau khi kết hôn, đôi vợ chồng son lao vào chuỗi ngày mưu sinh đầy cơ cực. Bà Mẫn tiếp tục ở quê nhà dạy học, ông vào TP.HCM làm việc và công tác thường xuyên.  

    “Năm 1983, vợ chồng tôi có con đầu lòng, vậy mà gần đầy tháng con thì anh mới về nhà thăm. Anh cắt đôi cái áo cũ của mình rồi may thành bộ đồ cho con mặc, vì không có tiền để mua quà. Đến ngày anh vào lại Sài Gòn, tôi lén mở bóp xin anh 1 đồng với mảnh giấy ‘Anh cho em xin 1 đồng để em mua những thứ cần thiết cho con, vì giờ em chưa đi làm được’. Anh ấy ra đến ga tàu, vừa đọc xong mảnh giấy thì quay về ôm tôi khóc”. Những lời kể của bà Mẫn khiến Ngọc Lan rưng rưng nước mắt cảm thán: “Chuyện tình cô chú đẹp nhưng buồn, như một thước phim vậy”.

    Khi có con nhỏ, cuộc sống càng khó khăn áp lực hơn. Hai vợ chồng làm đủ thứ nghề từ bán thuốc lá, may thủ công, làm nhang. Họ gồng gánh cùng nhau, đến khi bà để dành được chút tiền liền đưa cho chồng nhận công trình riêng để làm. Trời thương người hiền, ông làm ăn tốt nên kinh tế mới có dư.

    Những tưởng, cuộc đời sẽ sang trang mới ai ngờ ông Gia Tiệp bất ngờ bị tai nạn giao thông. “Sau khi siêu âm, bác sĩ nói nếu dính ruột thì không cứu được. Nghe vậy tôi sợ nên khóc nhiều lắm. Sau đó chuyển qua Bệnh viện Chợ Rẫy, tôi đem hết tiền còn lại bỏ vào trong túi xách. Vào đến phòng cấp cứu, tôi dốc tiền trong túi ra, xin bác sĩ cứu chồng: ‘Tôi có bấy nhiêu tiền, các người lấy hết đi, tôi cần chồng chứ tôi không cần tiền”, bà Kim Mẫn kể lại khiến Ngọc Lan rưng rưng nước mắt. 

    Cũng tại chương trình, người con gái ở xa của ông bà cũng đặc biệt nhắn gửi những tâm tình chưa từng thổ lộ khiến cả hai xúc động rơi nước mắt. Sau 42 năm cùng trải qua bao thăng trầm, ông Gia Tiệp một lần nữa trao vợ nhẫn cưới, nhưng lần này là nhẫn thật, minh chứng cho tình yêu của hai người luôn tồn tại mãi mãi.

    Thanh Ngọc

    Chuyện tình cô giáo cá tính và anh bộ đội hài hướcThấy bạn thân khen cô em khóa dưới cùng trường xinh đẹp, Đình Luận thử tán để rồi tạo nên câu chuyện tình yêu viên mãn.">
    Chuyện tình đẹp như phim và 42 năm cùng nhau thoát nghèo của vợ chồng U70