Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

Bóng đá 2025-02-03 16:15:20 6293
èovàngbóngđáClubAmericavsSanLuishngàyKhótinchủnhàlịch thi đấu bóng đá v-league   Hư Vân - 28/01/2025 11:35  Kèo vàng bóng đá
本文地址:http://live.tour-time.com/html/4c198854.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi

Đây có lẽ là một trong những bộ ảnh cưới khiến người ta nhớ đến các bộ phim Hàn lãng mạn bởi cặp đôi nhân vật chính đã rất “chịu đầu tư” lựa chọn bối cảnh chính trên một chiếc trực thăng.

Được ngồi cùng người mình yêu trên một chiếc trực thăng sang chảnh và ngắm toàn cảnh thành phố phía bên dưới – đây có lẽ là một trong những niềm mơ ước của bất kỳ cô gái nào. Với mong muốn sẽ có một kỷ niệm đẹp trước khi bước vào giai đoạn mới của cuộc đời, cặp đôi Nguyễn Văn Chiến - Phạm Quỳnh Hương đã quyết định cùng nhau thực hiện một bộ ảnh cưới đặc biệt.

Lựa chọn thành phố biển Đà Nẵng làm địa điểm chụp ảnh cưới, nhưng thay vì chọn thiên nhiên làm điểm nhấn giống như các cặp đôi khác, Văn Chiến – Quỳnh Hương đã có một trải nghiệm mới mẻ và thú vị với “người bạn” đặc biệt là chiếc trực thăng sang chảnh. Trong trang phục phi công và bộ váy cưới trắng tinh khôi, đôi bạn trẻ 9X này đã có những phút thư giãn thực sự thoải mái trên bầu trời cùng thành quả là nhiều shoot hình lãng mạn như phim Hàn.

Theo chia sẻ của ekip thực hiện thì Văn Chiến – Quỳnh Hương vốn là một trong số những cặp đôi “máy bay – phi công” rất đáng yêu bởi Hương hơn tuổi Chiến. Cả hai đã trải qua một thời gian khá dài tìm hiểu trước khi tiến tới hôn nhân. Vì chú rể làm việc tại Đà Nẵng nên cả hai đã thống nhất lựa chọn thành phố xinh đẹp này làm địa điểm chụp ảnh cưới.

Trái ngược hoàn toàn với tưởng tượng của mọi người về số chi phí khổng lồ cho trải nghiệm chụp ảnh cưới trên trực thăng, chi phí thực tế cho ý tưởng này hoàn toàn nằm trong tầm tay của tất cả mọi người. Theo tìm hiểu, dịch vụ cho thuê trực thăng ngắm cảnh là một trong những điểm đặc biệt mà các du khách rất ưu thích khi đến thăm quan thành phố Đà Nẵng. Để có 12 phút bay lượn trên bầu trời, khách du lịch sẽ phải “móc ví” số tiền khoảng 3 triệu đồng. Để có được trọn bộ ảnh với ý tưởng lạ này, thì đây quả là một sự đầu tư hoàn toàn hợp lý.

Chiêm ngưỡng trọn bộ ảnh cưới đặc biệt của Văn Chiến – Quỳnh Hương:

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Những shoot ảnh tuyệt đẹp mà cặp đôi nào cũng ao ước.

(Theo Tri thức trẻ)

">

Cặp đôi thuê trực thăng 'sang chảnh' chụp ảnh cưới tại Đà Nẵng

{keywords}

 Gia đình Hoa hậu H'Hen Niê sống tại buôn Sứt M'Đưng, xã Cư Suê, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk. Mấy ngày nay, ngôi nhà rộn ràng vì rất nhiều vị khách đến thăm nhân chào mừng hoa hậu về quê sau khi vào top 5 Hoa hậu Hoàn vũ thế giới 2018. Cô cũng kỷ niệm tròn một năm đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam tại quê nhà.

 

{keywords}
Hiện tại, một căn nhà mới khá khang trang đã được cất lên để làm nơi sinh sống của gia đình chị gái và em gái của H'Hen Niê khi cả hai đi lấy chồng. Ngôi nhà khá rộng rãi gồm một phòng khách, một phòng sinh hoạt chung và 2 phòng ngủ nhưng đồ đạc vẫn rất đơn sơ.

 

{keywords}
Những ngày qua, sân nhà được trang hoàng với rèm đỏ và mở rộng cửa chào đón họ hàng, làng xóm cũng những người dân gần xa đến chia vui với gia đình nhân dịp con gái H'Hen Niê về quê. Nhiều hoạt động đã được tổ chức như bữa tiệc gia đình, ngày hội thao ở buôn làng, đêm lửa trại cồng chiêng và các hoạt động trao học bổng của H'Hen Niê.

 

{keywords}
Gia đình H'Hen Niê vẫn giữ thói quen mặc trang phục truyền thống của người Ê Đê trong đời sống thường ngày. Khi tổ chức tiệc mừng cho con gái, bố của hoa hậu mới thay trang phục của người Kinh với áo phông, quần jean và giày thể thao. Ông tự hào khoe đôi giày thể thao trắng thời trang được con gái mua cho.

 

{keywords}
Ngay cạnh ngôi nhà mới xây của chị em gái H'Hen Niê chính là ngôi nhà tuổi thơ của cô, nơi cô sinh ra, lớn lên và vẫn sống cùng bố mẹ mỗi khi về thăm quê. Ngôi nhà dựng bằng gỗ, có 2 gian sinh hoạt chính gắn liền với nhau là phòng khách và phòng bếp. H'Hen Niê từng chia sẻ, ước mơ của cô là được sửa lại căn nhà cho bố mẹ.

 

{keywords}

Chia sẻ với Zing.vn, Hoa hậu H'Hen Niê cũng nói căn nhà của gia đình cô đã cũ nên rất cần được sửa sang. Lâu nay, cô đã vẽ ra những chi tiết mình muốn thay đổi ở căn nhà, với mong muốn vẫn giữ nguyên kiến trúc truyền thống và những góc đã gắn bó với gia đình mình. Cô tự hào khoe, năm nay sẽ thực hiện sửa nhà để gia đình có nhà mới ăn Tết.

 

{keywords}

Bên trong căn nhà không treo nhiều hình ảnh của H'Hen Niê hay có nội thất gì quá sang trọng, lớn nhất là chiếc tủ kính với chiếc biển gắn tên "Hen" và trái tim.

 

{keywords}

Khu bếp mộc mạc của gia đình H'Hen Niê với những đồ dùng bình dân. Cô vẫn vào đây nấu ăn cùng mẹ mỗi lần về nhà. H'Hen Niê rất thích các món ăn Ê Đê và hào hứng giới thiệu với bạn bè.

 

{keywords}

Những người họ hàng của hoa hậu đang chuẩn bị bữa tối trong căn bếp ngập tràn ánh sáng. Công việc bếp núc những ngày này khá vất vả vì tổ chức tiệc nhiều mâm nhưng các bà, các chị vẫn rất vui vẻ.

 

{keywords}
Hồi tháng 11, H'Hen Niê cùng mẹ nấu ăn trong căn bếp này khi cô về thăm gia đình trước khi lên đường thi Hoa hậu Hoàn vũ thế giới 2018. Ảnh: Thiên An.
 

H'Hen Niê bất ngờ tiết lộ về người yêu: 'Anh hơn 3 tuổi, không là đại gia'

H'Hen Niê bất ngờ tiết lộ về người yêu: 'Anh hơn 3 tuổi, không là đại gia'

Trong một buổi phỏng vấn mới đây, Hoa hậu H'Hen Niê đã tiết lộ về “nửa kia” đặc biệt của mình.

">

Căn nhà đơn sơ của H'Hen Niê sau một năm đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh

Sau nhiều biến cố thăng trầm, đa số các căn biệt thự đã được tu sửa, có căn bị dỡ nửa nhà. Tuy nhiên với những dấu tích còn sót lại, có thể nhận ra ngôi làng từng có thời kỳ rất hưng thịnh.

Ông Lê Thanh Kiếm (SN 1948) chủ nhân hiện tại của một căn nhà như vậy chia sẻ, vào những năm đầu thế kỷ 20, bố của ông - cụ Lê Cao Chẩm là một trong những thương gia buôn lụa giàu có.

{keywords}
Vợ chồng ông Lê Thanh Kiếm.

Từ truyền thống dệt lụa của người dân trong làng, cụ Chẩm thu mua rồi mang đi khắp nơi rao bán. Những tấm lụa đẹp có giá trị như vàng nên cụ nhanh chóng phất lên.

Năm 1943, cụ quyết định thuê kiến trúc sư người Pháp thiết kế và xây dựng biệt thự với diện tích 70m2.

Khác với các biệt thự kiểu Pháp trong làng, cụ Chẩm xây nhà đơn giản hơn. Khu nhà bao gồm 1 gian  lợp ngói âm dương, 1 căn nhà 2 tầng với cầu thang, nền nhà, ốp trần bằng gỗ.

Số gỗ này được vận chuyển từ nam ra bắc vì vậy thời gian xây dựng căn nhà mất đến gần một năm.

{keywords}
 Dấu tích còn lại của biệt thự cổ.

Vào năm 1948, tức 5 năm sau khi xây dựng căn nhà, ông Kiếm mới ra đời. Tuy nhiên, khi ông vừa tròn 1 tuổi thì mẹ ông mất. Cụ Chẩm ở lại, nuôi dưỡng 3 con thơ, 2 trai, 1 gái. Lúc đó, con trai cả của cụ tức anh trai ông Kiếm mới hơn 4 tuổi.

Nào ngờ, việc kinh doanh thời kỳ đó gặp nhiều khó khăn vì biến động xã hội, tuổi cụ Chẩm cũng đã cao nên không thể ra nước ngoài hay đi nam về bắc buôn bán vải như trước.

Cụ quanh quẩn ở nhà trồng cam, trồng chè, chăn nuôi và dạy dỗ các con khôn lớn trưởng thành.

{keywords}
Trải qua thời gian dài trần nhà bằng gỗ vẫn còn giữ được nguyên vẹn.

“Chúng tôi càng lớn càng học giỏi. Tiền ăn học tốn kém trong khi tiền làm ra càng ngày càng khan. Bố tôi phải dỡ bỏ tầng 2 của căn nhà 2 tầng, lấy gạch, lấy gỗ và các vật liệu đem bán, kiếm tiền nuôi các con học”, ông Kiếm nhớ lại.

Theo lời ông Kiếm, số tiền bán vật liệu khi đó rất ít. Tuy nhiên, vì tuổi cao sức yếu, lại không còn cách nào khác nên cụ Chẩm đành đồng ý. Nhờ đó mà 2 cậu con trai của cụ là ông Kiếm và người anh cả của ông được ăn học cao hơn nhiều bạn cùng trang lứa trong làng.

Khi ông Kiếm chưa kịp tốt nghiệp ra trường thì cụ Chẩm mất đi. Kinh tế tiếp tục khó khăn, các con không còn chỗ dựa nên phần tầng 1 của căn nhà 2 tầng tiếp tục bị dỡ bỏ, lấy gạch mang bán.

Năm 2001, tức nhiều năm sau khi cụ Chẩm qua đời,  vợ chồng ông Kiếm mới xây lại gian nhà trên nền đất của căn biệt thự 2 tầng cũ.

"Tôi là người cùng làng, thời trẻ, nghe nhiều người kể lại nhà của cụ rất to đẹp. Đặc biệt là căn nhà 2 tầng với cầu thang gỗ sang trọng. Nền nhà, trần nhà được ốp hoàn toàn bằng gỗ tạo cảm giác ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè. Tuy nhiên, khi tôi về làm dâu thì căn nhà 2 tầng đó không còn nữa”, bà Phạm Thị Ngần (SN 1954) - vợ ông Kiếm, chia sẻ.

Theo bà Ngần, ngôi biệt thự do cụ Chẩm xây dựng hiện chỉ còn 1 gian nhà lợp ngói âm dương. Sau nhiều năm, gian nhà vẫn được giữ gần như nguyên vẹn. Các thành viên trong gia đình chỉ sắp xếp lại đồ đạc, mua thêm vật dụng để tiện sinh hoạt cho gia đình.

Người phụ nữ này cũng cho biết, kể từ khi về làm dâu, bà cũng chứng kiến thêm nhiều biến cố trong gia đình. Cuộc sống hai vợ chồng vô cùng vất vả. Tuy nhiên bà vẫn luôn tâm niệm sẽ giữ lại gian nhà của ông cha để làm nơi thờ tự tổ tiên.

"Dù thiếu thốn đến đâu tôi cũng không nghĩ đến chuyện bán nhà hay dỡ bỏ ngôi nhà cũ...", bà Ngần khẳng định.

Ngôi biệt thự 90 năm tuổi, khách trả chục tỷ không bán ở Hà Nam

Ngôi biệt thự 90 năm tuổi, khách trả chục tỷ không bán ở Hà Nam

Gần 90 năm tuổi, căn biệt thự kiểu Pháp của gia đình ông Phạm Khắc Tiệp ở làng Nha Xá (Duy Tiên, Hà Nam) vẫn giữ được gần như nguyên vẹn.

">

Chuyện ít biết về chủ nhân ngôi biệt thự bị dỡ một nửa ở Hà Nam

daihoc2 (2).JPG
Quang cảnh hội thảo. Ảnh: H.Nguyễn

Tại hội thảo, GS Bùi Văn Ga, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT nêu thực trạng, sự phát triển ngành nghề đào tạo của các trường đại học phụ thuộc quá nhiều vào nguồn tuyển sinh, không chủ động được trong đào tạo những ngành nghề nhà trường thấy xã hội sẽ cần.

Ví dụ ngành đường sắt cao tốc cần kỹ sư đầu máy, toa xe, đường ray… nhưng ngành xây dựng nói chung và ngành cầu đường nói riêng những năm qua tuyển sinh rất chật vật. Khi thiếu chỉ tiêu, khó duy trì ngành đào tạo. Mặt khác, việc dự báo chương trình đào tạo trong bối cảnh hiện nay rất khó, một ngành nghề "hot" hiện tại nhưng 5-7 năm sau chưa chắc đã tồn tại.

daihoc3.jpg
GS Bùi Văn Ga (đứng) phát biểu tại hội thảo. Ảnh.H.Nguyễn

“Do vậy, chiến lược liên kết vùng phải phát huy được mọi tiềm năng, thế mạnh của Vùng, phục vụ phát triển kinh tế biển, công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ; Có cơ chế chính sách phát triển các ngành mũi nhọn ưu tiên của vùng, chính sách đầu tư mạo hiểm để phát triển các ngành nghề, dịch vụ mới…”, GS Bùi Văn Ga đề xuất.

Miền Trung cần có một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn

GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng, phát triển nguồn nhân lực của Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung cần hướng tới nâng cao chất lượng và đáp ứng các yêu cầu phát triển hiện đại; nên được thực hiện ở cấp vùng hơn là cấp tỉnh.

“Cần chuyên môn hóa giáo dục đại học và sau đại học cho các đại học vùng, do nguồn nhân lực chất lượng cao có thể di chuyển dễ dàng giữa các địa phương để tham gia hoạt động kinh tế. Các chính sách ưu đãi cũng nên hướng tới việc thu hút nhà khoa học xuất sắc và chuyên gia công nghệ quốc tế đến làm việc lâu dài tại các địa phương trong vùng, tập trung đầu tư nâng cấp đồng bộ chất lượng môi trường sống và nâng cao thu nhập” - GS Lê Quân gợi mở.

daihoc2 (1).JPG
Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thu Thủy phát biểu. Ảnh: H.Nguyễn

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thu Thủy cho rằng, các cơ sở giáo dục đại học cần chủ động có kế hoạch tăng cường năng lực đội ngũ giảng viên, đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, chủ động hoạch định chiến lược và quy mô đào tạo phù hợp với định hướng phát triển của Vùng và của cả nước.

Theo GS Ga, khu vực miền Trung rất cần có một cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn như Đại học Quốc gia. Kinh tế chỉ có thể phát triển nhộn nhịp ở những khu vực có lợi thế nhân lực chất lượng cao và lao động dồi dào. 

">

Nhiều ngành cần nhân lực, tuyển sinh rất chật vật

友情链接