Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm? -
Phiên bản mới PCTính đến ngày 4/11, ứng dụng PC-Covid đã có hơn 28 triệu người dùng. Để tạo thuận tiện hơn nữa cho người dùng ứng dụng PC-Covid, một trong những thay đổi quan trọng ở phiên bản mới là tính năng quét mã QR offline. Tính năng này cho phép người dùng có thể quét mã QR để ghi nhận vào ra các địa điểm, phục vụ công tác truy vết, khoanh vùng dịch ngay cả khi thiết bị không có kết nối mạng Internet.
Cụ thể, khi người dùng đi đến cơ quan, nhà hàng, địa điểm công cộng... mà thiết bị không có kết nối Internet, họ vẫn có thể quét mã QR. Lúc này, ứng dụng PC-Covid sẽ ghi nhận đã “Kiểm tra thành công” và hiển thị thông báo “Đang gửi thông tin”. Dữ liệu sẽ được cập nhật lên hệ thống ngay khi điện thoại có kết nối Internet trở lại.
Bên cạnh đó, với phiên bản mới, người dùng còn có thể khai báo y tế offline cũng như gửi phản ánh đến nhóm phát triển PC-Covid khi không có kết nối mạng Internet.
Một thay đổi lớn khác trong phiên bản cập nhật mới nhất của ứng dụng PC-Covid là tính năng “Sức khỏe bình thường” (Khai báo y tế nhanh). Với tính năng mới này, thay vì phải mở ứng dụng, chọn mục “Khai báo y tế”, thực hiện khai báo và bấm gửi tờ khai như trước đây, người dùng PC-Covid chỉ cần vào mục “Khai báo y tế” và chọn “Sức khỏe bình thường” là hoàn thành việc khai báo y tế nhanh.
Chỉ trong trường hợp có dấu hiệu bất thường như sốt, ho, khó thở... hoặc di chuyển nhiều nơi, tiếp xúc với người có những dấu hiệu trên, người dùng mới cần khai báo y tế chi tiết ở mục “Khai báo y tế” trong ứng dụng PC-Covid.
Ngoài ra, trong phần thông tin tiêm chủng trên ứng dụng PC-Covid đã cập nhật phiên bản mới, người dùng có thể xem lại được thông tin tiêm chủng chi tiết như số mũi đã tiêm, loại vắc xin đã tiêm, lô vắc xin, cơ sở sản xuất thuốc...
PC-Covid là ứng dụng phòng chống dịch được phát triển và đưa vào vận hành từ cuối tháng 9/2021, trên cơ sở tổng hợp tính năng của các ứng dụng phòng chống dịch trước đó như Bluezone, NCOVI, VHD... và được thiết kế lại sao cho thuận tiện nhất với người dùng. Về cơ bản, PC-Covid có các tính năng chính gồm: Cấp, quản lý mã QR cá nhân và địa điểm; Quét mã QR; Khai báo y tế; Khai báo di chuyển nội địa; Phản ánh của người dân; Thông tin tiêm vắc xin, thông tin xét nghiệm...
Để hỗ trợ hiệu quả công tác phòng chống dịch, PC-Covid hiện là nơi kết nối, hiển thị dữ liệu đã được xử lý từ 7 nền tảng công nghệ, trong đó có khai báo y tế, xử lý phản ánh, kiểm soát ra-vào bằng mã QR, hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả trực tuyến, hỗ trợ truy vết, quản lý cách ly, quản lý tiêm chủng...
Trong thời gian qua, Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia đã liên tục có những cập nhật, điều chỉnh để PC-Covid ngày càng tạo thuận tiện hơn cho người dùng tham gia công tác phòng chống dịch.
Theo thống kê, tính đến ngày 4/11, ứng dụng PC-Covid đã có hơn 28 triệu người dùng, chiếm 29,21% dân số và 42,03% số smartphone. Năm tỉnh, thành phố có tỷ lệ cài PC-Covid cao nhất lần lượt là Bình Dương, Quảng Ninh, TP.HCM, Bắc Ninh và Bà Rịa – Vũng Tàu. Năm địa phương có tỷ lệ cài PC-Covid thấp nhất gồm Hà Giang, Điện Biên, Bạc Liêu, Lai Châu, Nghệ An.
Vân Anh
Người dùng PC-Covid đã có thể quét mã QR do ứng dụng VNeID tạo ra
Ngoài việc quét mã QR trên căn cước công dân và thẻ bảo hiểm y tế để xem thông tin tiêm chủng, người dùng PC-Covid hiện đã có thể quét được mã QR địa điểm và QR cá nhân do ứng dụng VNeID tạo ra.
"> -
Bộ Tài chính và Bộ TT&TT ký thoả thuận phối hợp công tácLãnh đạo Bộ TT&TT và Bộ Tài chính ký kết văn bản hợp tác về chuyển đổi số. Theo thỏa thuận được ký kết, Bộ Tài chính và Bộ TT&TT sẽ phối hợp hỗ trợ lẫn nhau trong 6 nhóm nhiệm vụ.
Cụ thể, Bộ Tài chính đề nghị Bộ TT&TT phối hợp trong công tác quản lý đối với các nền tảng số và các chủ thể cung cấp dịch vụ, sản phẩm trên các nền tảng số trong nước và xuyên biên giới; Phối hợp, hỗ trợ và hướng dẫn việc thực hiện các dự án/nhiệm vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số và quản lý, thực hiện hoạt động đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin ngành tài chính; Phối hợp trong công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống công nghệ thông tin ngành tài chính; Phối hợp tổ chức thông tin tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tài chính/thuế/hải quan/kho bạc nhà nước/chứng khoán nhà nước.
Ở chiều ngược lại, Bộ Tài chính sẽ hỗ trợ Bộ TT&TT trong công tác huy động nguồn lực phục vụ chuyển đổi số, phát triển Chính phủ số; Phối hợp trong công tác quản lý kê khai, nộp thuế và các khoản thu khác vào ngân sách nhà nước đối với hoạt động viễn thông.
Theo đánh giá, thỏa thuận phối hợp vừa ký kết đã bao quát một số công việc trọng tâm liên quan cả hai ngành Tài chính và ngành TT&TT, nhằm thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Toàn cảnh lễ ký kết thỏa thuận giữa Bộ Tài chính và Bộ TT&TT. Ảnh: Bộ Tài chính Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đánh giá cao sự đồng hành, phối hợp giữa hai Bộ qua thỏa thuận phối hợp công tác vừa được ký kết. Người đứng đầu Bộ Tài chính khẳng định quan điểm: Coi CNTT là đánh dấu bước phát triển của ngành tài chính. Nếu không ứng dụng CNTT, không phát triển CNTT thì sẽ tụt hậu.
Dù là đơn vị liên tục nằm trong top đầu về sẵn sàng ứng dụng CNTT, tuy nhiên, lãnh đạo Bộ Tài chính cho rằng nếu không tiếp tục vươn lên sẽ có thể bị tụt hậu. “Chúng tôi rất kỳ vọng buổi làm việc hôm nay sẽ mở ra một con đường mới, để sắp tới chúng ta sẽ chuyển đổi số mạnh hơn, ứng dụng CNTT một cách mạnh hơn”, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nói.
Hiện nay, hơn 2700 đơn vị thuộc Bộ Tài chính hiện đã kết nối thành hệ thống trao đổi dữ liệu và 90% máy chủ chạy trên nền tảng ảo hóa. Mục tiêu của Bộ Tài chính là xây dựng Hải quan thông minh, Thuế thông minh và Kho bạc “3 không” (không giao dịch trực tiếp, không tiền mặt, không giấy tờ). Các mũi nhọn công nghệ gồm: Điện toán đám mây, Blockchain, chia sẻ dữ liệu và xây dựng nền tảng cơ sở dữ liệu, định danh điện tử trong toàn ngành…Do đó, sẽ cần sự phối hợp, hỗ trợ của Bộ TT&TT.
Ngoài ra, Bộ Tài chính sẽ tập trung thu thuế từ các sàn giao dịch TMĐT, các nền tảng xuyên biên giới (YouTube, Facebook) nên cũng cần có công cụ và sự phối hợp của Bộ TT&TT, Bộ Công an để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.
Chuyển đổi số ngành tài chính là động lực chuyển đổi số quốc gia
Phát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Chuyển đổi số thì điều kiện tiên quyết là cam kết của người đứng đầu, vì nó liên quan đến sự thay đổi cách thức vận hành của một tổ chức. Ban chỉ đạo chuyển đổi số của Bộ Tài chính cần được thành lập và do Bộ trưởng đứng đầu.
“Lãnh đạo ngành Tài chính vốn có truyền thống là quyết tâm chính trị cao, rất quyết liệt và Bộ trưởng Hồ Đức Phớc là một người như vậy. Đây là thuận lợi căn bản để Bộ Tài chính chuyển đổi số thành công”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ ký kết. Ảnh: Bộ Tài chính Bộ trưởng cũng cho rằng, cần tiếp cận chuyển đổi số ở khía cạnh các giá trị mà nó mang lại. Ngành tài chính ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế. Do đó, chuyển đổi số của ngành tài chính ngân hàng cũng là động lực chuyển đổi số quốc gia, như Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nhiều lần nhắc đến.
“Ngành tài chính phải đi đầu về chuyển đổi số, và lấy chuyển đổi số là đột phá cho nhiệm kỳ này. Qua đó để tạo ra nhiều giá trị cho ngành và quan trọng hơn là cho đất nước”,Bộ trưởng Bộ TT&TT nói.
Với tinh thần Make in VietNam đã khởi xướng và thực hiện trong 2 năm qua, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng còn cho rằng: Ngoài việc hiện đại hoá ngành tài chính, việc chi tiêu của Bộ Tài chính cho chuyển đổi số còn có một nhiệm vụ nữa là tạo ra các công ty công nghệ lớn của Việt Nam.
Đối với câu chuyện đảm bảo an toàn thông tin, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết cách tốt nhất để giảm thiểu rủi ro là tăng cường sử dụng công nghệ số: “Đi đầu về sử dụng công nghệ số và luôn quan tâm đến an toàn thông tin thì mới là cách tiếp cận đúng. Sợ hãi mà không dùng thì sẽ tụt hậu và nỗi sợ thì vẫn còn đó và ngày một lớn hơn”. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng thông tin, Việt Nam là một trong số ít nước làm chủ tới 95% các phần mềm về an toàn an ninh mạng. Bộ TT&TT, Bộ Công an, Bộ Tư lệnh 86 sẽ là các đơn vị giúp Bộ Tài chính về an toàn an ninh mạng.
“Đất nước hùng cường thịnh vượng là khát vọng lớn của dân tộc Việt Nam nhưng sự thịnh vượng ấy lại phụ thuộc vào các hoạt động trên môi trường số, tức là chuyển đổi số. Động lực để Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao vào năm 2045 là KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số. Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng Bộ Tài chính trong công cuộc chuyển đổi số có tính cách mạng này”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng một lần nữa nhấn mạnh.
Theo ông Đặng Ngọc Minh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, một nội dung quan trọng trong thỏa thuận giữa Bộ TT&TT và Bộ Tài chính là trao đổi thông tin phục vụ công tác quản lý đối với hoạt động cung cấp dịch vụ viễn thông, quảng cáo trên mạng, các dịch vụ khác qua nền tảng số, nền tảng xuyên biên giới. Trong đó, tập trung vào trao đổi cung cấp thông tin của các tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam. Đây là một trong những nội dung quản lý hoạt động thương mại điện tử quan trọng hiện nay."> -
Nữ sĩ duy nhất Việt Nam là khách mời bình luận bóng đá trên sóng VTV qua 3 mùa giải: World Cup 2014, Euro 2016, World Cup 2018 dành cuộc trả lời phỏng vấn đầu tiên và độc quyền cho Báo điện tử VietNamNet về công việc bình luận, chuyện bếp núc của Ban Thể thao VTV và bật mí về dự án lớn cuối năm nay của chị. Trượt danh hiệu NSƯT, Hồ Quỳnh Hương nói gì?"> Nhà thơ Vi Thuỳ Linh: Tôi sẽ làm bình luận World Cup đến cùng với tinh thần cống hiến