Siêu máy tính dự đoán Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
本文地址:http://live.tour-time.com/html/49a198942.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Mallorca, 18h45 ngày 12/4: Đối thủ yêu thích
Dưới đây là bài cúng theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa Thông tin, xin giới thiệu cùng quý độc giả.
- Con kính lạy Hoàng thiên hậu Thổ chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng chư vị Tôn thần.
- Con kính lạy Cao Tằng Tổ khảo, Cao Tằng Tổ Tỷ, Thúc Bá, Đệ Huynh, Cô Di, Tỷ Muội họ nội họ ngoại
Tín chủ (chúng) con là:………………………………….Tuổi:………………
Ngụ tại:………………………………………………………………………………….
Hôm nay là ngày Rằm tháng Tám gặp tiết Trung Thu, tín chủ chúng con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dâng lên trước án.
Chúng con kính mời ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long Mạch, Tài Thần. Cúi xin các ngài giáng lâm trước án chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật.
Chúng con kính mời các cụ Tổ Khảo, Tổ Tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ………………, cúi xin thương xót con cháu linh thiêng hiện về, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.
Tín chủ con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ tại nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng. Xin các ngài độ cho chúng con thân cung khang thái, bản mệnh bình an. Bốn mùa không hạn ách, tám tiết hưởng vinh quang thịnh vượng.
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Phục duy cẩn cáo!
Năm nào cũng thế, cứ đến tháng 8 âm lịch, những người Việt xa xứ trên đất Australia lại quây quần bên nhau tổ chức đêm Trung thu.
">Bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
Vì thiếu kiến thức trong chăm sóc sức khỏe, không nhiều người biết kháng sinh là để điều trị bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, do đó mới dẫn tới trường hợp có một số nhóm bệnh do virus gây ra có thể tự khỏi đã vội vã “cầu viện” kháng sinh.
Viêm đường hô hấp trên
Là một tổ hợp các bệnh như cảm lạnh, viêm họng, viêm mũi xoang… rất hay gặp khi tác nhân gây bệnh đi vào cơ thể theo đường mắt, mũi, miệng hay do tiếp xúc trực tiếp như dùng chung đồ vật mà không rửa tay. Các triệu chứng thường thấy là chảy mũi nước trong, đau họng, ho, hắt hơi, sốt nhẹ, người uể oải…Thỉnh thoảng nước mũi có thể đặc, có màu vàng hoặc xanh, tuy nhiên đó không phải là dấu hiệu bị nhiễm vi khuẩn.
90% viêm đường hô hấp trên do virus gây ra với Rhinovirus là loại hay gặp nhất, do đó điều trị với kháng sinh không mang lại hiệu quả. Thông thường triệu chứng sẽ giảm dần và bệnh sẽ tự khỏi trong vòng từ 7 - 10 ngày. Có thể sử dụng thuốc giảm đau, hạ sốt, siro ho hay xịt mũi nếu nước mũi làm bé nghẹt, khó thở để làm giảm triệu chứng giúp bé dễ chịu hơn.
Xem clip để nhận biết các bệnh không cần dùng kháng sinh
PlayTiêu chảy cấp
Đây là bệnh lý hay gặp ở trẻ, với triệu chứng đi cầu phân lỏng nhiều lần trong ngày, có thể kèm đau bụng và sốt. Bệnh cũng chủ yếu do virus gây ra, Một nghiên cứu mẫu phân ở những trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy tại 16 quốc gia chỉ ra rằng hơn 50% trường hợp là do virus, trong đó Rotavirus chiếm hơn 40% và một số loại vi khuẩn như Shigella, Cryptosporidiumhay E.Coli chỉ chiếm khoảng 4 - 6%.
Tiêu chảy cấp thường giảm dần trong vòng vài ngày, điều trị chủ yếu là bù dịch cho lượng nước mất và dinh dưỡng đầy đủ. Không tùy tiện dùng kháng sinh bởi một nghiên cứu trên Oxford Journal chỉ ra trẻ bị tiêu chảy cấp sử dụng kháng sinh không phù hợp sẽ dễ mắc tiêu chảy lại hơn và khoảng thời gian giữa các đợt tiêu chảy cũng ngắn hơn so với trẻ không được cho sử dụng kháng sinh.
Dùng kháng sinh không phù hợp có thể làm bệnh tình của trẻ diễn biến nặng hơn |
Viêm kết mạc
Hay thường được gọi là đau mắt đỏ. Trong khi viêm kết mạc do vi khuẩn thường chảy dịch như mủ đặc, giới hạn ở một mắt hoặc thỉnh thoảng ở cả hai mắt thì viêm kết mạc do virus thường có dịch nhầy trong kèm với cảm giác bỏng rát, cộm mắt.
Viêm kết mạc do vi khuẩn hay virus đều rất dễ lây, nhất là sau khi tiếp xúc với người bị bệnh mà không rửa tay. Điều trị chủ yếu với thể nhiễm virus cần chú ý giữ sạch mắt với các dung dịch như nước mắt nhân tạo, chườm ấm để làm giảm triệu chứng…Bệnh có thể kéo dài từ 7 - 10 ngày nhưng thường tự khỏi.
Viêm tai giữa
Đây là bệnh lý hay gặp ở trẻ em, thường theo sau đợt mắc cảm lạnh, có các triệu chứng như đau tai, chảy mủ, chảy dịch từ tai… Theo AAFP - Hiệp hội Bác sĩ gia đình Hoa Kỳ, nếu không điều trị với kháng sinh, các triệu chứng của viêm tai giữa vẫn có thể tự cải thiện trong 24h đầu tiên sau mắc bệnh ở 60% trẻ, và lên đến 80% trong vòng 3 ngày.
Có thể thực hiện một số điều trị triệu chứng như giảm đau bằng thuốc hay chườm ấm quanh tai bị bệnh.
Nâng cấp hệ miễn dịch cho trẻ
![]() |
Tăng cường cho trẻ vận động cùng thói quen rửa tay và tắm với xà phòng diệt khuẩn |
Đặc điểm chung của 4 bệnh lý trên là dễ lây nhiễm từ người này sang người khác bằng cách sử dụng chung đồ vật hay tiếp xúc với người bệnh mà không rửa tay, hoặc đồng nguy cơ do hệ miễn dịch yếu. Vì vậy, ngoài việc nhận biết bệnh để tránh lạm dụng kháng sinh, phụ huynh chú ý nâng cấp hệ miễn dịch cho con trẻ bằng chế độ dinh dưỡng, vận động thể dục thể thao, nghỉ ngơi hợp lý, đặc biệt là tăng cường thói quen rửa tay và tắm với xà phòng diệt khuẩn. Có thể cân nhắc những sản phẩm có kết hợp ion bạc vì từ lâu ion bạc đã được công nhận với khả năng kháng khuẩn tuyệt vời. Ion bạc trong nước giúp tiêu diệt 260 loại vi trùng, vi khuẩn, nấm... với nồng độ chỉ 0,1-0,01mg/l, ngoài ra còn an toàn cho người sử dụng.
Áp dụng công nghệ ion bạc, xà phòng diệt khuẩn Lifebuoy có thể bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn hiệu quả gấp 10 lần so với xà phòng thông thường, giúp phòng tránh dịch bệnh. |
Thanh Triết
">Dùng kháng sinh đúng khi trẻ mắc các bệnh thường gặp
Món ngon từ đậu phụ trong ẩm thực Nhật
Cách làm món canh sườn nấu sấu chua dịu mát cho bữa cơm ngày hè
Cách làm mực khô xào miến, món ngon khiến ông xã ngất ngây
Là món ăn có nguyên liệu đơn giản: thịt heo, mỡ heo, bì thái hạt lựu ướp với muối tiêu, đường rồi bọc vào xiên que, mía hoặc sả. Món ăn vừa miệng và rất dễ ăn khi kèm với rau thơm. Nem lụi tưởng chừng đơn giản này lại vô cùng hấp dẫn và chắc chắn bạn nên thử ngay nếu có dịp ghé qua Huế - Đà Nẵng. Còn không, tại sao bạn bỏ qua những cách làm món nem lụi ngay tại nhà cho người thân và bạn bè cùng thưởng thức.
Nguyên liệu cho món nem lụi:
- 1 kg thịt nạc
- 1/2 kg tôm
- 400 gr mỡ thịt
- Gia vị: Đường, ớt, hạt tiêu, bột ngọt, muối, tương xay.
- 30 bánh tráng nhúng nước
- Nếp, dấm, tỏi, đậu phộng, đường
- Rau sống, dưa chuột, chuối chát, bánh hỏi
- Khế, xà lách, cà rốt, hẹ, củ cải đỏ, củ cải trắng, nước dừa tươi
Chế biến nem nướng cơ bản đơn giản:
Sơ chế:
– Thịt: rửa sạch, để ráo sau đó băm nhuyễn, muốn thịt được đỏ nên cho vào một chút muối diêm.
– Tôm: lột vỏ, bỏ đầu và gạch, để tôm trắng dùng muối để chà, rửa lại cho sạch (rửa bằng nuớc dừa), để ráo nước, đem băm nhuyễn tôm, cho một ít tỏi vào cho tôm được thơm, nêm gia vị vừa ăn.
– Mỡ: xắt thành sợi nhỏ như bún, để ráo nước, cho vào tô, ướp chút đường để nơi có gió khoảng 1-2 giờ cho mỡ trong.
Nướng nem
– Trộn đều thịt, tôm và mỡ sau đó nêm chút muối, đường, tiêu, bột ngọt cho vừa ăn là được. Vo thành viên, cuốn hỗn hợp vào que sắt nhọn, que tre hoặc cây sả, nướng lửa than đỏ.
Chú ý nướng nem đều tay để nem chín vàng đều các mặt.
Pha tương:
- Nếp nấu thành cháo nhừ .
- Cho nếp đã nấu pha với tương xay, sau đó cho tỏi bầm nhỏ vào.
- Cho hỗn hợp này vào nồi nấu sôi. Thêm gia vị đường + dấm + bột ngọt cho tương vừa ăn, tương phải sền sệt mới đúng chất nước tương chuẩn để chấm nem lụi.
Thưởng thức nem nướng:
- Nem lụi ăn kèm với xà lách, rau sống, chuối , khế, giá đồ, dưa leo cuốn với bánh tráng và chấm nước tương. Khi ăn rắc đậu phộng rang và ớt thái nhỏ lên tương để dậy vị hơn. Nem lụi dễ ăn, không nhanh ngấy và rất vừa miệng.
Các chị em nội trợ cùng làm và thưởng thức món ngon cho gia đình đúng chuẩn vị nem nụi Đà Nẵng. Vị thơm, ngọt của nem chấm cùng nước tương chuẩn vị, quấn cùng rau thơm đã làm siêu lòng biết bao thực khách khó tính nhất. Nem lụi vẫn luôn xứng đáng là món ngon nên thử nếu có dịp đến Huế - Đà Nẵng cho du khách.
Thu Hiền(tổng hợp)
">Học cách làm nem lụi Đà Nẵng ngon như ngoài tiệm
Soi kèo góc Tottenham vs Frankfurt, 2h00 ngày 11/4
Món ngon: Vào bếp với món mì xào giòn Trung Hoa
Bình Tây đại tướng Trịnh Phong
Miếu thờ Bình Tây đại tướng Trịnh Phong cách ngã 3 Cải lộ tuyến (nay là QL 1A) hơn 100m, trên đường 23/10, thuộc thôn Phú Ân Nam (xã Diên An, H. Diên Khánh, Khánh Hòa).
Miếu được xây dựng theo lối kiến trúc một gian hai chái trên diện tích khá rộng có tường xây bao bọc chung quanh. Đầu mái uốn cong, lợp ngói âm dương.
Ngôi miếu có giá trị tâm linh rất lớn của người dân vùng này.
![]() |
Cổng miếu |
Qua khỏi bái đường cao hơn sân 30cm với 4 hàng cột gỗ, chúng tôi đến trước chánh điện. Cửa khóa. Nhìn vào bên trong, bàn thờ và nhiều bức hoành phi, câu đối bằng chữ Hán tạo nên nét trang nghiêm cổ kính.
Chúng tôi đang định trở ra thì một giọng nói từ sau vọng tới: "Anh chắc không phải người xứ này?". Quay lại, một cụ già râu tóc bạc phơ nói tiếp: "Có lẽ anh chưa biết nhiều về ngôi miếu?".
Không đợi chúng tôi trả lời, ông chia sẻ: "Miếu này có lâu lắm rồi. Chúng tôi là cư dân ở vùng này được ông bà truyền lại, miếu có từ thập niên 90 của thế kỷ 14. Ban đầu là miếu thờ thần đơn giản bằng tranh tre nứa lá.
Miếu vắng. Lá cây rụng ngập đầy sân. |
Thế nhưng đến năm 1886, sau cái chết của Trịnh Phong mà thủ cấp được treo trên cây dầu đôi bên cạnh đây thì người dân mới dùng miếu này để thờ vị anh hùng của dân tộc nhằm che mắt quân Pháp. Sau nhiều lần trùng tu miếu mới được khang trang như hiện nay.
Trịnh Phong là một trong những người lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp tại tỉnh Khánh Hòa. Đến nay vẫn chưa có sách vở nào ghi lại năm sinh của ông. Chỉ biết ông người làng Phú Vinh, huyện Vĩnh Xương nay thuộc TP Nha Trang. Năm 1864, triều đình nhà Nguyễn phong cho ông chức đề đốc.
Một năm sau hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, ông cùng với các sĩ phu thành lập Bình Tây cứu quốc đoàn. Ông kêu gọi người dân Khánh Hòa tham gia quân khởi nghĩa chống Pháp và được nhân dân tôn làm Bình Tây đại tướng thống lĩnh nghĩa quân đóng tại thành Diên Khánh.
Cũng trong năm ấy, Pháp đổ bộ Nha Trang. Trận giao tranh đầu tiên, Trịnh Phong thua phải về cố thủ ở thành Diên Khánh. Pháp vây thành.
Lợi dụng đêm tối, Trịnh Phong phá vòng vây thoát về phía bắc hợp quân với Trần Đường ở núi Phổ Đà. Pháp tiếp tục tiến đánh. Nhờ thế núi hiểm trở, ông cầm cự được gần một năm.
Bái đường trước chánh điện ngôi miếu |
Tháng 6/1886, Pháp kéo đại binh từ Sài Gòn ra Khánh Hòa dưới sự chỉ huy của thiếu tá De Lorme và Việt gian Trần Bá Lộc, tấn công tổng hành dinh của nghĩa quân ở núi Phổ Đà.
Trong trận giao tranh này, nghĩa quân bị nhiều thiệt hại. Bù lại, Trịnh Phong đã phục kích dùng hỏa công diệt một toán quân lê dương ở khoảng giữa Hòn Hèo và Hòn Khói.
Bia di tích miếu Trịnh Phong. |
Sau trận này, Pháp bắt đầu khủng bố. Bằng sự tham mưu của Trần Bá Lộc, người dân bị sức ép nặng nề không dám cho con gia nhập nghĩa quân và không tiếp tế lương thực khiến cho lực lượng của Trịnh Phong yếu dần.
Trong vòng 3 tháng, Trần Bá Lộc đã dẹp yên cuộc nổi dậy của Trịnh Phong. Ông bị bắt ngày 11/9/1886 và bị xử trảm cùng với 6 người khác.
Chiếc thủ cấp bí ẩn
Ông Sáu Tâm, người chúng tôi gặp trong miếu kể tiếp câu chuyện. Ông nói, chuyện bây giờ nghe có vẻ hoang đường nhưng thời ấy nhiều người tin lắm. Sau khi bị xử tử ở Ninh Hòa, thủ cấp Trịnh Phong được đưa về Diên Khánh giao cho tuần vũ Khánh Hòa bêu đầu bên cầu Sông Cạn.
Bà Trịnh Thị Xuyến là cháu ông Trịnh Phong đã lén đánh cắp với dự định đưa về quê ở Phú Vinh chôn cất. Thế nhưng do sợ bị lộ, bà đã treo chiếc túi đựng thủ cấp Trịnh Phong lên bụi cây bên cạnh cây dầu đôi.
Bia di tích miếu Trịnh Phong |
Một ngày nọ, có một người đàn bà đi ngang qua cây dầu bất ngờ thấy chiếc đầu lâu lơ lửng trên nhánh cây. Bà thất thần ngã xuống miệng kêu "ma, ma" rồi ngất xỉu. Mọi người chạy đến. Nhìn chiếc thủ cấp không nhận ra người nhưng vẫn đem chôn cất tử tế.
Câu chuyện chưa dừng lại ở đây mà ngước lại còn ly kỳ hơn. Những câu chuyện ly kỳ đã khiến bà con nơi đây biến ngôi miếu thờ thần thành miếu thờ Bình Tây đại tướng Trịnh Phong.
Từ một ngôi miếu đơn sơ trải qua năm tháng giờ đây miếu đã là đi tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Hiện nay, trong miếu còn có sắc phong của vua Thành Thái và Khải Định. Hai vị vua này đã đến thăm miếu trong những lần kinh lý đến Khánh Hòa.
Cây dầu đôi |
Câu chuyện sẽ ít thú vị nếu ta không nhắc đến cây dầu đôi hơn 350 năm tuổi và đã được công nhận là cây di sản nằm cạnh ngôi miếu Trịnh Phong.
Cây dầu cao trên 30m có tán rộng 15m. Cây đã bị cưa nhiều nhánh và hiện nay đang trong tình trạng ít phát triển về lá. Đây là cây dầu rất đặc biệt gồm 2 thân nhưng chỉ có một gốc. Gốc của cây dầu lớn có thể khoảng vài người ôm.
Xưa kia khu vực này vốn là rừng già. Trải qua bao đợt khẩn hoang, nơi đây trở thành làng mạc, chỉ còn sót lại một cây dầu. Đầu thế kỷ 20, con đường từ Nha Trang lên Diên Khánh được mở, cây dầu vẫn tồn tại nằm ven đường trở thành chứng nhân của bao thăng trầm thời cuộc.
Miếu Trịnh Phong và cây dầu đôi gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của huyện Diên Khánh và cả tỉnh Khánh Hòa. Chỉ mong sao, cây dầu sống mãi tiếp tục làm chứng nhân cho nhiều thế hệ kế tiếp.
Câu chuyện phía sau chiếc áo len cũ sờn của đại tá công an tặng sinh nhật mẹ khiến bà Hồng cảm động rơi nước mắt. Bà dành hẳn 2 ngày để sửa lại chiếc áo thật trọn vẹn, đợi vị khách đó quay lại lấy nhưng...
">Chuyện ly kỳ về ngôi miếu, cây dầu đôi 350 tuổi ở Khánh Hòa
Bình Tây đại tướng Trịnh Phong
Miếu thờ Bình Tây đại tướng Trịnh Phong cách ngã 3 Cải lộ tuyến (nay là QL 1A) hơn 100m, trên đường 23/10, thuộc thôn Phú Ân Nam (xã Diên An, H. Diên Khánh, Khánh Hòa).
Miếu được xây dựng theo lối kiến trúc một gian hai chái trên diện tích khá rộng có tường xây bao bọc chung quanh. Đầu mái uốn cong, lợp ngói âm dương.
Ngôi miếu có giá trị tâm linh rất lớn của người dân vùng này.
![]() |
Cổng miếu |
Qua khỏi bái đường cao hơn sân 30cm với 4 hàng cột gỗ, chúng tôi đến trước chánh điện. Cửa khóa. Nhìn vào bên trong, bàn thờ và nhiều bức hoành phi, câu đối bằng chữ Hán tạo nên nét trang nghiêm cổ kính.
Chúng tôi đang định trở ra thì một giọng nói từ sau vọng tới: "Anh chắc không phải người xứ này?". Quay lại, một cụ già râu tóc bạc phơ nói tiếp: "Có lẽ anh chưa biết nhiều về ngôi miếu?".
Không đợi chúng tôi trả lời, ông chia sẻ: "Miếu này có lâu lắm rồi. Chúng tôi là cư dân ở vùng này được ông bà truyền lại, miếu có từ thập niên 90 của thế kỷ 14. Ban đầu là miếu thờ thần đơn giản bằng tranh tre nứa lá.
Miếu vắng. Lá cây rụng ngập đầy sân. |
Thế nhưng đến năm 1886, sau cái chết của Trịnh Phong mà thủ cấp được treo trên cây dầu đôi bên cạnh đây thì người dân mới dùng miếu này để thờ vị anh hùng của dân tộc nhằm che mắt quân Pháp. Sau nhiều lần trùng tu miếu mới được khang trang như hiện nay.
Trịnh Phong là một trong những người lãnh đạo phong trào Cần Vương chống Pháp tại tỉnh Khánh Hòa. Đến nay vẫn chưa có sách vở nào ghi lại năm sinh của ông. Chỉ biết ông người làng Phú Vinh, huyện Vĩnh Xương nay thuộc TP Nha Trang. Năm 1864, triều đình nhà Nguyễn phong cho ông chức đề đốc.
Một năm sau hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, ông cùng với các sĩ phu thành lập Bình Tây cứu quốc đoàn. Ông kêu gọi người dân Khánh Hòa tham gia quân khởi nghĩa chống Pháp và được nhân dân tôn làm Bình Tây đại tướng thống lĩnh nghĩa quân đóng tại thành Diên Khánh.
Cũng trong năm ấy, Pháp đổ bộ Nha Trang. Trận giao tranh đầu tiên, Trịnh Phong thua phải về cố thủ ở thành Diên Khánh. Pháp vây thành.
Lợi dụng đêm tối, Trịnh Phong phá vòng vây thoát về phía bắc hợp quân với Trần Đường ở núi Phổ Đà. Pháp tiếp tục tiến đánh. Nhờ thế núi hiểm trở, ông cầm cự được gần một năm.
Bái đường trước chánh điện ngôi miếu |
Tháng 6/1886, Pháp kéo đại binh từ Sài Gòn ra Khánh Hòa dưới sự chỉ huy của thiếu tá De Lorme và Việt gian Trần Bá Lộc, tấn công tổng hành dinh của nghĩa quân ở núi Phổ Đà.
Trong trận giao tranh này, nghĩa quân bị nhiều thiệt hại. Bù lại, Trịnh Phong đã phục kích dùng hỏa công diệt một toán quân lê dương ở khoảng giữa Hòn Hèo và Hòn Khói.
Bia di tích miếu Trịnh Phong. |
Sau trận này, Pháp bắt đầu khủng bố. Bằng sự tham mưu của Trần Bá Lộc, người dân bị sức ép nặng nề không dám cho con gia nhập nghĩa quân và không tiếp tế lương thực khiến cho lực lượng của Trịnh Phong yếu dần.
Trong vòng 3 tháng, Trần Bá Lộc đã dẹp yên cuộc nổi dậy của Trịnh Phong. Ông bị bắt ngày 11/9/1886 và bị xử trảm cùng với 6 người khác.
Chiếc thủ cấp bí ẩn
Ông Sáu Tâm, người chúng tôi gặp trong miếu kể tiếp câu chuyện. Ông nói, chuyện bây giờ nghe có vẻ hoang đường nhưng thời ấy nhiều người tin lắm. Sau khi bị xử tử ở Ninh Hòa, thủ cấp Trịnh Phong được đưa về Diên Khánh giao cho tuần vũ Khánh Hòa bêu đầu bên cầu Sông Cạn.
Bà Trịnh Thị Xuyến là cháu ông Trịnh Phong đã lén đánh cắp với dự định đưa về quê ở Phú Vinh chôn cất. Thế nhưng do sợ bị lộ, bà đã treo chiếc túi đựng thủ cấp Trịnh Phong lên bụi cây bên cạnh cây dầu đôi.
Bia di tích miếu Trịnh Phong |
Một ngày nọ, có một người đàn bà đi ngang qua cây dầu bất ngờ thấy chiếc đầu lâu lơ lửng trên nhánh cây. Bà thất thần ngã xuống miệng kêu "ma, ma" rồi ngất xỉu. Mọi người chạy đến. Nhìn chiếc thủ cấp không nhận ra người nhưng vẫn đem chôn cất tử tế.
Câu chuyện chưa dừng lại ở đây mà ngước lại còn ly kỳ hơn. Những câu chuyện ly kỳ đã khiến bà con nơi đây biến ngôi miếu thờ thần thành miếu thờ Bình Tây đại tướng Trịnh Phong.
Từ một ngôi miếu đơn sơ trải qua năm tháng giờ đây miếu đã là đi tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. Hiện nay, trong miếu còn có sắc phong của vua Thành Thái và Khải Định. Hai vị vua này đã đến thăm miếu trong những lần kinh lý đến Khánh Hòa.
Cây dầu đôi |
Câu chuyện sẽ ít thú vị nếu ta không nhắc đến cây dầu đôi hơn 350 năm tuổi và đã được công nhận là cây di sản nằm cạnh ngôi miếu Trịnh Phong.
Cây dầu cao trên 30m có tán rộng 15m. Cây đã bị cưa nhiều nhánh và hiện nay đang trong tình trạng ít phát triển về lá. Đây là cây dầu rất đặc biệt gồm 2 thân nhưng chỉ có một gốc. Gốc của cây dầu lớn có thể khoảng vài người ôm.
Xưa kia khu vực này vốn là rừng già. Trải qua bao đợt khẩn hoang, nơi đây trở thành làng mạc, chỉ còn sót lại một cây dầu. Đầu thế kỷ 20, con đường từ Nha Trang lên Diên Khánh được mở, cây dầu vẫn tồn tại nằm ven đường trở thành chứng nhân của bao thăng trầm thời cuộc.
Miếu Trịnh Phong và cây dầu đôi gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của huyện Diên Khánh và cả tỉnh Khánh Hòa. Chỉ mong sao, cây dầu sống mãi tiếp tục làm chứng nhân cho nhiều thế hệ kế tiếp.
Câu chuyện phía sau chiếc áo len cũ sờn của đại tá công an tặng sinh nhật mẹ khiến bà Hồng cảm động rơi nước mắt. Bà dành hẳn 2 ngày để sửa lại chiếc áo thật trọn vẹn, đợi vị khách đó quay lại lấy nhưng...
">Chuyện ly kỳ về ngôi miếu, cây dầu đôi 350 tuổi ở Khánh Hòa
Cách làm món ngon từ trái nhót bạn không nên bỏ qua
Không lấy chồng là bí quyết sống lâu trăm tuổi
Tâm sự: Mặc quần áo bước xuống giường, anh biến thành người khác
友情链接