Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-03 11:59:34 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 10:56 Thổ Nhĩ K bxh nhà 2024bxh nhà 2024、、

ậnđịnhsoikèoIstanbulBBvsSamsunsporhngàyBệphóngsânnhàbxh nhà 2024   Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 10:56  Thổ Nhĩ Kỳ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Ông Nguyễn Quốc Dân - Chủ tịch Hiệp hội Đá quý Lục Yên.

Gần 30 năm ‘nhìn’ đá, ông Dân tổng kết: ‘Được cũng nhiều, mà thua cũng không ít’. Lần thua lớn nhất của ông mới cách đây khoảng 1 tháng. ‘Hai anh em tôi chung nhau mua viên đá thô 650 triệu, nhưng bán chỉ được 95 triệu’.

Giơ chiếc nhẫn mặt đá đang đeo trên tay, ông bảo chiếc nhẫn này cắt từ 1 viên đá thô được mua với giá 1,2 tỷ đồng, nặng khoảng 1 lạng. Ông đinh ninh cắt ra phải được 5-6 viên, nhưng thực tế chỉ được 2 viên. 2 viên này bán đi cao nhất được 500 triệu, lỗ 700 triệu đồng nên ông để lại đeo cho đến giờ.

Cùng với những thương vụ lỗ nặng như thế, cũng không ít lần ông lãi to. ‘Cách đây 7-8 năm, một thợ đá gọi cho tôi mời mua viên đá thô. Họ đòi 8 triệu, tôi trả giá 6 triệu. Họ xin thêm 500 nghìn là 6,5 triệu. Tôi đoán chừng viên này đập ra được khoảng 10-20 triệu là cùng. Nhưng may mắn, viên đá bên trong to bằng ngón chân cái, độ lành cao. Tôi bán được hơn 1 tỷ đồng. Viên ấy giá bây giờ phải độ chục tỷ đồng’.

Ông Dân cũng chia sẻ, sau khi vớ quả đậm, ông có ‘ra lộc’ cho người bán một chiếc xe máy.

‘Đấy là lệ ở đây. Nếu dân buôn lãi lớn thì tặng lại cho người bán chiếc xe máy, ti vi hoặc mời cơm cả gia đình. Khi nào gia đình họ khó khăn, tìm đến mình thì mình cũng sẽ giúp đôi chút’.

{keywords}
Chợ đá quý Lục Yên - nơi người dân địa phương bày bán đá quý mỗi buổi sáng.

Nhưng thương vụ hời nhất mà ông Dân từng chứng kiến có lẽ là của một người cháu mới giao dịch gần đây. ‘Nó mua viên đá thô giá 200 nghìn, bán đi được 70 triệu và bây giờ người đó đập ra đang đòi giá 5 tỷ, chưa ai mua nhưng nếu 2 tỷ rưỡi, 3 tỷ là có người lấy ngay’.

Ông bảo, đó là trường hợp cả người bán và người mua ban đầu không ai hiểu gì về đá. ‘Người mua thấy rẻ thì mua, người bán thì nghĩ lấy 200 nghìn bằng một ngày công là được rồi’.

Chính vì thế mà ông bảo, những trường hợp đổi đời nhờ đá ở Lục Yên này là có thật. Tất cả chỉ trong một vài ngày, thậm chí vài tiếng đồng hồ. 

Nhưng ngược lại, cũng có nhiều người mất, không đến mức sạt nghiệp nhưng cũng điêu đứng một thời gian nếu mải mê chặt nhiều quá. ‘Với hàng đá thô lên tới vài chục, vài trăm triệu đồng, thường phải có dấu hiệu tốt thì người ta mới mua để chặt. Còn chặt thường xuyên, chặt ào ào thì chỉ với hàng vài trăm, hay 1-2 triệu mấy người chung nhau, không ảnh hưởng nhiều tới kinh tế’.

{keywords}
Dân khắp nơi đổ về Lục Yên tìm mua đá quý
{keywords}
Người nước ngoài tới Lục Yên mua đá cũng không ít. 

Ông Dân cũng chia sẻ rằng, bản thân ông giờ đã lớn tuổi, không nhanh nhạy bằng lớp trẻ nên hiện tại ông chủ yếu mua đá đã gọt đẽo sẵn, về chế tác thành thành phẩm dây chuyền, nhẫn… để bán, tuy lãi ít nhưng chắc ăn hơn. ‘Bây giờ lớp trẻ chỉ cần ngồi một chỗ, bán hàng online, chứ không như chúng tôi ngày xưa đi khắp nơi để bán đá’.

Chứng kiến những được mất ở đất Lục Yên gần 30 năm qua, ông kết luận: ‘Chuyện thắng thua là nghề rồi. Nói gì đi nữa thì người dân Lục Yên cũng được thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên hiếm có. Chính đá quý đã giúp Lục Yên có được nền tảng kinh tế như ngày hôm nay. Ngoài nghề đào đá và buôn đá, dân địa phương còn làm các nghề khác ăn theo như làm tranh đá quý, chế tác các sản phẩm trang sức từ đá…’.

‘Số gia đình làm đá mua được ô tô, xây nhà lầu chiếm khoảng 50% ở Lục Yên. Người dân cũng có điều kiện đầu tư học hành cho con cái. Có gia đình con vừa đi thi đại học về đã lên Hà Nội mua nhà cho con có chỗ ăn ở sau này’.

Ông bảo, khi có điều kiện kinh tế, người dân lại có xu hướng đầu tư cho con học hành nhiều hơn là theo nghề đá. ‘Vì buôn bán thì lúc này lúc kia. Chỉ trừ cháu nào có năng khiếu, hiểu biết nhiều về đá thì mới theo, còn hầu như là người ta muốn đầu tư cho con cái học hành. Như bản thân tôi, 2 đứa con cũng không đứa nào theo nghề của bố’.

Phía sau khối đá quý 3,8 tỷ xôn xao làng quê

Phía sau khối đá quý 3,8 tỷ xôn xao làng quê

 Không ít người may mắn bỏ một số tiền nhỏ mua đá thô về đập vỡ, thu được nhiều đá quý. Tuy nhiên cũng có những người chi hàng tỷ đồng nhưng vận may không đến với họ.

" alt="Khóc cười nghề buôn đá ở Lục Yên: Lúc lãi tiền tỷ, khi thua vài trăm triệu" width="90" height="59"/>

Khóc cười nghề buôn đá ở Lục Yên: Lúc lãi tiền tỷ, khi thua vài trăm triệu

{keywords}Alexis Tadlock, 24 tuổi và Charles, 79 tuổi đã kết hôn vào cuối năm 2018

Khi đi ra ngoài, Alexis Tadlock, 24 tuổi và Charles, 79 tuổi thường bị hiểu nhầm là 2 ông cháu hoặc bệnh nhân và người chăm sóc.

Họ gặp nhau lần đầu tiên ở nhà thờ vào năm 2015 khi Charles đã có các con 48 tuổi và 54 tuổi. Sau khi Kathy, vợ Charles qua đời vì căn bệnh ung thư phổi vào tháng 9/2017, họ đến với nhau và đính hôn vào tháng 10/2018.

‘Kathy và tôi là những người bạn tốt của nhau. Tôi rất buồn khi bà qua đời’ – Alexis nói.

‘Tôi không tiếp xúc nhiều với Charles, nhưng một ngày tôi nhìn thấy anh ấy ngồi một mình ở nhà thờ và khóc’.

‘Tôi đã an ủi anh ấy và chúng tôi trò chuyện với nhau. Chúng tôi trở thành những người bạn tốt sau đó, rồi chúng tôi hẹn hò và có những kỷ niệm đẹp với nhau’.

Tuy nhiên, Alexis cho biết ban đầu cô ‘không bao giờ nghĩ sẽ có chuyện gì xảy ra’ giữa cô và Charles, thậm chí cô còn cố gắng mai mối Charles với một người phụ nữ lớn tuổi khác, nhưng Charles từ chối gặp gỡ.

‘Một ngày, anh ấy nói rằng anh ấy nhớ tôi. Tôi hỏi rằng anh ấy đã từng có cảm xúc như vậy với ai chưa và anh nói ‘chỉ có vợ tôi thôi’.

{keywords}
Alexis nói, Charles là một người chồng tuyệt vời

Mối quan hệ của 2 người bỗng dưng thành một câu chuyện tình. Họ kết hôn vào cuối năm 2018 sau chưa đầy 2 tháng đính hôn.

‘Anh ấy là người chồng tuyệt nhất mà tôi có thể gặp. Chúng tôi yêu nhau sâu sắc và đang rất hạnh phúc’ – Alexis chia sẻ.

Tuy nhiên, họ đang phải đối mặt với những phản ứng gay gắt trước mong muốn có con chung. Alexis bị đánh giá là ích kỷ nếu có con cùng Charles bởi vì nhiều khả năng đứa trẻ sẽ lớn lên mà không có bố.

‘Nhưng nếu không, khi anh ấy qua đời, tôi sẽ chẳng còn lại gì của anh ấy. Tôi cần thứ gì đó của anh ấy gắn bó với mình suốt quãng đời còn lại’.

Tính đến tháng 8 năm nay, Charles đã 80 tuổi. Dù vậy, ông chưa gặp vấn đề gì về mặt sinh sản.

‘Nhiều người tức giận vì họ cho rằng Charles không thể có con với tôi vì tuổi tác của anh ấy. Nhưng sự thật không phải vậy. Chúng tôi đã đi kiểm tra và tôi mới là người có một chút vấn đề trong chuyện này. Hiện chúng tôi vẫn đang điều trị và theo dõi’ – Alexis nói.

Những cặp đôi lệch tuổi như Charles và Alexis hiện không hiếm gặp. Edna- một cụ bà 83 tuổi mới đây cũng nói rằng tình yêu của bà với người chồng trẻ hơn 40 tuổi vẫn đang nảy nở. Bà Edna cũng cho biết, 14 năm nay bà và người chồng trẻ vẫn rất ‘thân mật’, thậm chí là thể hiện tình cảm ở nơi công cộng.

‘Chúng tôi vẫn thân mật trong phòng ngủ như bao cặp vợ chồng khác’ – cụ bà của 4 đứa cháu cho hay.

Chênh nhau 48 tuổi, cặp đôi ông cháu kết hôn bất chấp dư luận

Chênh nhau 48 tuổi, cặp đôi ông cháu kết hôn bất chấp dư luận

Quen nhau qua Facebook, trò chuyện với nhau bằng Skype, vẫn sống cách nhau hơn 11.000 km nhưng họ đã kết hôn cách đây 2 năm và có với nhau 1 đứa con.  

" alt="Cặp đôi ông cháu chênh nhau 55 tuổi muốn có con chung bất chấp dư luận" width="90" height="59"/>

Cặp đôi ông cháu chênh nhau 55 tuổi muốn có con chung bất chấp dư luận