Nhận định, soi kèo Changchun YaTai vs Wuhan Three Towns, 14h30 ngày 2/4: Đi tìm niềm vui
本文地址:http://live.tour-time.com/html/474b898779.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
![]() |
BST áo dài "Giấc mơ" lấy ý tưởng từ những tinh hoa quý báu của gốm sứ Bát Tràng để vẽ lên bức tranh huyền bí nhưng đầy sắc màu từ lòng đất mẹ. |
![]() |
Cùng với những màu sắc rực rỡ, tươi vui, các thiết kế áo dài "Giấc mơ: thể hiện thông điệp về những hy vọng của một cuộc sống mới bình an, khỏe mạnh, hạnh phúc, chiến thắng đại dịch Covid-19. |
![]() |
"Giấc mơ" được nhà thiết kế ấp ủ và thực hiện trong thời gian dịch bệnh Covid-19 hoành hành. |
![]() |
Chính thời điểm này cho phép anh có nhiều thời gian để đầu tư cho thiết kế. Những tác phẩm áo dài được thực hiện bởi hàng trăm người thợ thủ công từ các làng nghề truyền thống từ các làng nghề thủ công nổi tiếng như: Thường Tín, Chương Mỹ, Mỹ Đức... của Hà Nội. |
![]() |
Các nghệ nhân phải mất khoảng thời gian làm việc liên tục từ 6 tháng đến một năm để có thể tạo nên những mẫu áo dài vượt ra khỏi ranh giới của một sản phẩm may mặc mà chính xác phải gọi đó là những tác phẩm nghệ thuật. |
![]() |
BST với tông chủ đạo như vàng, xanh lam, cam tạo nên hình ảnh tươi trẻ và sôi động cho những bộ trang phục cho mùa Xuân Hè. |
![]() |
NTK dùng chất liệu lụa nhung và những hạt hoa văn nhung thủ công được tạo hình như những bức tranh đá quý kết hợp kỹ thuật thêu đính thủ công đỉnh cao đặc trưng của Áo dài Đỗ Trịnh Hoài Nam. Đưa gốm sứ vào áo dài NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam sáng tạo sự kết hợp đỉnh cao giữa nghệ thuật áo dài và nghệ thuật kiến trúc mang vẻ đẹp tâm hồn Việt |
Ngọc Bích
NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam sẽ xuất xưởng hàng trăm bộ áo dài ngay trên đất Mỹ để quảng bá hình ảnh áo dài truyền thống của Việt Nam.
">Nhập tiêu đề phụ...Đỗ Trịnh Hoài Nam khoe 'Giấc mơ' trên tà áo dài dân tộc
“Ông Lương Nguyễn Minh Triết là cán bộ trẻ được đào tạo cơ bản, có trình độ kỹ sư, thạc sĩ quản trị kinh doanh, cao cấp lý luận chính trị, trưởng thành từ cơ sở và đi qua nhiều vị trí công tác… Trong quá trình công tác, dù ở cương vị nào, ông luôn gương mẫu, nỗ lực phấn đấu rèn luyện, không ngại khó khăn, đóng góp tích cực cho cơ quan, đơn vị. Thay mặt Bộ Chính trị, tôi xin chúc mừng ông Lương Nguyễn Minh Triết đã được Bộ Chính trị, Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam tín nhiệm để đảm nhận trọng trách mới của Đảng và tin tưởng ông sẽ kế thừa những kết quả đạt được của các nhiệm kỳ trước, nhanh chóng tiếp cận và nắm bắt tình hình địa phương để cùng với Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Thường trực Tỉnh ủy đoàn kết phấn đấu, lãnh đạo, chỉ đạo để hoàn thành mức cao nhất", bà Trương Thị Mainói.
Phát biểu tại hội nghị, ông Lương Nguyễn Minh Triết bày tỏ vinh dự khi được chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và giữ chức danh Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam nhiệm kỳ 2020 - 2025.
"Tôi nhận thức sâu sắc rằng, nhiệm vụ được giao là vinh dự lớn, đồng thời cũng là trách nhiệm rất nặng nề trước Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh, đòi hỏi bản thân phải nỗ lực vượt bậc, không ngừng học tập, vượt qua bản thân, không ngừng tận tâm, tận tụy và hết lòng về sự nghiệp phát triển chung của tỉnh", ông Triết nói.
Cũng theo ông Triết, Chính phủ vừa phê duyệt quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn 2050 với nhiều định hướng, nhiệm vụ hết sức quan trọng, mang tính yêu cầu cao, trong đó phấn đấu đến 2050 Quảng Nam trở thành tỉnh khá của cả nước là trục tăng trưởng quan trọng của khu vực miền Trung - Tây Nguyên. Đây là nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng bộ, hệ thống chính trị của tỉnh nhà.
"Vì vậy, trước yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, với trọng trách được giao và tư cách trách nhiệm của người Đảng viên, được đảng giáo dục và rèn luyện, tôi xin hứa sẽ cố gắng làm tròn trách nhiệm người đứng đầu tỉnh, không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị, giữ gìn phẩm chất đạo đức lối sống, trách nhiệm nêu gương, luôn học hỏi và tiếp thu những bài học của các vị lãnh đạo đi trước, giúp sức cùng tập thể thường trực, Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát huy truyền thống đoàn kết, chủ động vượt khó để đưa tỉnh Quảng Nam phát triển", ông Triết chia sẻ.
Ông Lương Nguyễn Minh Triết giữ chức Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam thay ông Phan Việt Cường nghỉ hưu từ ngày 1/1/2024.
Ông Lương Nguyễn Minh Triết sinh năm 1976, quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam; trình độ lý luận chính trị: cao cấp; trình độ chuyên môn: Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Kỹ sư công nghệ Silicat.
Quá trình công tác, ông Lương Nguyễn Minh Triết từng giữ các chức vụ: Bí thư Thành đoàn Đà Nẵng, Bí thư Quận uỷ Liên Chiểu (TP Đà Nẵng), Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP, Chánh Văn phòng Thành uỷ Đà Nẵng, Bí thư Quận uỷ Hải Châu (TP Đà Nẵng).
Tại phiên họp thứ nhất, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Đà Nẵng khoá 22, nhiệm kỳ 2020-2025 diễn ra vào ngày 21/10/2020, ông được bầu làm Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ Đà Nẵng.
Tháng 12/2020, tại Kỳ họp thứ 16 HĐND TP Đà Nẵng, các đại biểu bầu Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ Lương Nguyễn Minh Triết giữ chức Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng.
Tháng 1/2021, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, ông Lương Nguyễn Minh Triết được bầu là Uỷ viên dự khuyết Trung ương Đảng khoá 13, nhiệm kỳ 2021-2026.
">Ông Lương Nguyễn Minh Triết làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam
Báo Tuổi Trẻngày 2/5 đăng câu chuyện về gia đình anh Đặng Quốc Anh và chị Lê Thị Thanh - cha mẹ của 2 cháu Nhật Anh (19 tuổi) và Thái Anh (14 tuổi). Anh chị đều là giảng viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông TP.HCM, ông ngoại là nhà giáo. Cả hai con trai nhà anh chị đều học tiểu học, trung học ở trường công lập. Sau đó, nhận thấy những bất cập khi theo học tại hệ thống này, năm 2014, anh Quốc Anh xin nghỉ làm giảng viên để ở nhà đảm trách việc dạy dỗ con cái.
Bài viết thu hút sự quan tâm của dư luận, trong thời điểm ngành giáo dục đang thực hiện thay đổi về chương trình phổ thông. |
"Có nhiều điều bất cập trong nhà trường mà bản thân là một nhà giáo, tôi cảm thấy rất bức xúc và bế tắc" - chị Thanh giải thích nguyên nhân cho quyết định dừng học này. Chồng chị cho biết thêm, những bất cập đó là chuyện học sinh bị đối xử bất công khi không học thêm, các hình phạt phản giáo dục, cách tổ chức lớp học không phù hợp,v.v
Hiện tại, cả hai anh em đều đang luyện thi chứng chỉ quốc tế về trung học IGCSE (The International General Certificate of Secondary Education), học tiếng Anh, học đàn (Nhật Anh học đàn ghita, Thái Anh học piano), tập thể dục, làm việc nhà...Tháng 9-2016, Thái Anh thi IELTS đạt 8.5 khi chưa tròn 13 tuổi. Riêng Nhật Anh thi IELTS vào tháng 7-2015 đạt 8.0.Dự kiến Nhật Anh thi lấy chứng chỉ quốc tế IGCSE vào tháng 5/2017, nếu đậu thì gia đình sẽ cho cháu du học ở một nước có nền giáo dục tiên tiến. Từ tháng 2/2017, Thái Anh nhập học lớp 9 tại một trường quốc tế trên địa bàn TP.HCM.
Anh Quốc Anh cho hay, để khắc phục những hạn chế của việc học ở nhà như kỹ năng giao tiếp, môi trường giao lưu với bạn bè, anh chị đã cho con tham gia các cuộc thi hùng biện; tham dự những sự kiện về giáo dục, về khoa học... Lớp dạy kèm của anh tại nhà cũng có nhiều học sinh cùng trang lứa với con anh.
Nói với phóng viên Tuổi Trẻ, Nhật Anh cho biết: "Khi tự học, em đã thay đổi quan niệm học tập: trước đây học để có điểm vì có điểm mới lên lớp được, bây giờ tự học thì học để có kiến thức cho bản thân, học vì mình muốn tìm hiểu, sau đó mới đến điểm số".
Tự học tại nhà - thuật ngữ "homeschooling" - là một phương thức giáo dục đã có ở một số nước trên thế giới, khá quen thuộc ở Mỹ. Những năm gần đây, một số gia đình Việt Nam đang dạy con theo phương thức này. Câu chuyện của gia đình anh Quốc Anh với những kết quả ban đầu về năng lực học tiếng Anh của 2 học sinh củng cố thêm niềm tin của số ít phụ huynh đang kiên trì theo hướng homeschooling.
Chỉ một ngày sau khi đăng tải, câu chuyện đã thu hút sự quan tâm lớn với nhiều ý kiến trái chiều.
Tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa (ĐHQG TP.HCM) là một trong số 84,7% số người đã bấm vào mục"Ủng hộ" trong một thăm dò trên báo Tuổi Trẻ(với hơn 5.000 phiếu) cho biết, anh "ủng hộ một sự lựa chọn" dù không có nghĩa là mình có thể làm được, bởi không phải gia đình nào cũng có những điều kiện thuận lợi như gia đình anh Quốc Anh.
Trong bài bình luận "Tự học tại nhà, còn sự lựa chọn nào khác" đăng tải ngày 3/5, TS Hòa viết:
"Con số 84,7% khiến chúng ta phải suy nghĩ, khiến chúng ta phải cùng nhau bày tỏ thái độ về một nền giáo dục đang có vấn đề. Tôi dám chắc một điều rằng sự lựa chọn này không dễ dàng với anh Quốc Anh và chị Thanh, đó là lựa chọn đau đớn cuối cùng sau những giày vò và bế tắc".
![]() |
Bài viết đăng trên báo Tuổi Trẻ số ra ngày 3/5/2017 |
Kết thúc bài bình luận ngắn gọn, TS Hòa nêu một dẫn chứng, khiến cho những người quan tâm tới giáo dục nước nhà không thể không suy ngẫm:
"Có rất nhiều lãnh đạo của các trường, của ngành giáo dục luôn nói rằng giáo dục VN ưu việt, thậm chí có thứ hạng trên thế giới, nhưng rốt cuộc đều gửi con cái mình đi học ở nước ngoài, mà không cho chúng thụ hưởng sự ưu việt đó của nền giáo dục nước nhà (!)".
Hai câu chuyện "nhớ đời" ở nhà trường 1. “Một lần Nhật Anh không thuộc bài, thế là cháu cùng với gần 20 bạn phải đứng trước phòng ban giám hiệu nhà trường trong giờ ra chơi cầm cuốn tập học bài. Là một nhà giáo, tôi phản đối hình phạt đó bởi tôi cho rằng nó không hiệu quả. Giờ giải lao là khoảng thời gian học sinh được nghỉ ngơi để phục hồi khả năng tiếp thu, bắt đứng như thế làm sao các em học được. Cô chủ nhiệm lại bảo: “Em chỉ cho các cháu đứng một tuần để các cháu sợ thôi”. 2. “Trong lớp, học sinh đi học thêm thì không bị truy bài, bạn nào không học thêm như con tôi thì cô cho đến 10 trang bài tập về nhà. Làm không hết sẽ bị phạt ngồi xuống, đứng lên với số lần tăng gấp đôi sau mỗi lần có lỗi. Gia đình thấy bé than mỏi chân, hỏi kỹ thì mới tá hỏa. Riêng môn tiếng Anh dù cháu học tốt, bài kiểm tra của cháu đúng mà cô giáo chấm sai làm cháu cứ nói vui: “Cô hài hước quá!”. (Theo Dân Trí) |
Song Nguyên (tổng hợp)
Cũng trong đợt nghỉ Tết Nguyên đán 2022 vừa qua, Cục An toàn thông tin đã tiếp nhận 507 phản ánh về tin nhắn rác trên Hệ thống tiếp nhận về tin nhắn rác qua đầu số 5656 và đã yêu cầu nhà mạng chặn 9.679.601 tin nhắn rác.
Để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp không bị động, bất ngờ với mọi tình huống và tạo tiền đề thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số ở mọi ngành trên phạm vi toàn quốc, toàn dân và toàn diện trong năm 2022, từ cuối tháng 12/2021, Bộ TT&TT đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cùng các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, viễn thông và các tổ chức tài chính, ngân hàng tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng trong thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Trong đó, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp được yêu cầu nâng cao năng lực bảo đảm an toàn thông tin mạng theo mô hình 4 lớp, đặc biệt bổ sung năng lực cho các hệ thống thông tin quan trọng, nhạy cảm. Song song đó, chủ động kiểm tra, đánh giá những lỗ hổng, điểm yếu trên các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý; kịp thời cập nhật các bản vá, cấu hình tăng cường bảo mật cho hệ thống và triển khai giải pháp phòng ngừa, tránh bị lợi dụng, khai thác để tấn công. Bảo đảm duy trì, kết nối, kịp thời chia sẻ thông tin với Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.
Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet và các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp nền tảng chuyển đổi số, nền tảng chống dịch Covid-19 được yêu cầu phải tăng cường năng lực, đảm bảo các hệ thống thông tin, nền tảng hoạt động an toàn ổn định. Đồng thời, triển khai một số biện pháp kỹ thuật ở mức cao nhất nhằm phát hiện, lọc, ngăn chặn hoạt động tấn công mạng, phát tán thông tin xấu độc, thông tin vi phạm pháp luật trên hệ thống, hạ tầng mạng lưới thuộc phạm vi quản lý; thực hiện nghiêm và kịp thời các biện pháp xử lý theo yêu cầu của Bộ TT&TT và cơ quan chức năng có thẩm quyền.
Trong thông tin mới chia sẻ với ICTnews, Cục An toàn thông tin cũng cho biết một số nhiệm vụ trọng tâm cần được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tập trung triển khai ngay sau đợt nghỉ Tết Nguyên đán 2022, trong đó có việc thực thi nghiêm túc các nhiệm vụ tại Chỉ thị 14 ngày 7/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng nhằm tiếp tục cải thiện chỉ số xếp hạng của Việt Nam nhằm duy trì và nâng cao thứ hạng an toàn thông tin mạng của Việt Nam.
Bên cạnh đó, khẩn trương hoàn thiện việc xác định cấp độ an toàn hệ thống thông tin và gửi báo cáo kết quả phê duyệt Hồ sơ đề xuất cấp độ và gửi về Bộ TT&TT để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Thời gian sắp tới, Cục An toàn thông tin còn tập trung hoàn thiện nội dung và gửi xin ý kiến dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về triển khai các hoạt động ứng cứu khẩn cấp sự cố an toàn thông tin mạng, bảo đảm an toàn thông tin mạng Việt Nam; hoàn thiện nội dung và gửi xin ý kiến Dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác bảo đảm an toàn thông tin cho thiết bị camera giám sát thông minh.
Vân Anh
Gắn nhãn tín nhiệm mạng cho website, phát triển Cổng khonggianmang.vn, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dùng là những việc đang được Bộ TT&TT cùng các doanh nghiệp hợp lực triển khai để từng bước tạo lập, củng cố niềm tin số cho cộng đồng.
">Ngăn chặn 241 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong dịp Tết
Tâm sự: Rơi nước mắt khi phát hiện bí mật trong lần mẹ chồng nhập viện
友情链接