Thêm nguồn lực đầu tư cho an sinh xã hội

Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại biểu Trương Xuân Cừ, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, cho biết, cử tri và nhiều người cao tuổi rất phấn khởi khi Tổng Bí thư Tô Lâm nói sẽ tinh gọn bộ máy, tiếp tục giảm biên chế, giảm chi tiêu thường xuyên để dành nguồn lực đầu tư, phát triển.

Theo ông Cừ, tinh giản biên chế gắn với sắp xếp lại bộ máy hành chính Nhà nước, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Điều này sẽ có tác động lớn tới việc cân đối lại tình hình chi ngân sách theo hướng giảm chi thường xuyên, tăng chi cho đầu tư phát triển.

Tinh gọn bộ máy để có nguồn lực đầu tư an sinh xã hội, tăng lương - 1

Đại biểu Trương Xuân Cừ, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam (Ảnh: CTV).

Ông Cừ cho rằng, muốn tiết kiệm chi ngân sách thì phải thực hiện sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, tiết kiệm triệt để các khoản chi thường xuyên.

Đồng thời, cần đổi mới khu vực sự nghiệp công, nâng cao năng lực tự chủ, giảm phần chi trực tiếp từ ngân sách cho các đơn vị này, qua đó dành nguồn lực thực hiện cho nhiều ưu tiên cấp bách khác, nhất là chi cho đầu tư phát triển, chi an sinh xã hội.

Việc giảm tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp, giảm biên chế để cải cách hệ thống tổ chức bộ máy sẽ tạo điều kiện nâng lương, tiết kiệm được nguồn kinh phí lớn để tạo nguồn lực thực hiện cải cách chính sách tiền lương, theo ông Cừ.

Vị đại biểu đoàn Hà Nội cũng cho biết, người dân rất tin tưởng khi tinh gọn được bộ máy cồng kềnh hiện nay, đất nước sẽ có thêm những nguồn lực để đầu tư phát triển, đầu tư cho an sinh xã hội. Người dân cũng kỳ vọng Trung ương sẽ dành nguồn lực để tăng lương cho cán bộ công chức, đặc biệt là lương hưu.

"Việc tăng lương cho cán bộ công chức, đặc biệt là lương hưu sẽ giúp cán bộ yên tâm công tác, cống hiến và cũng sẽ nâng chất lượng sống của người dân, bảo đảm an sinh xã hội", Phó Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi kỳ vọng.

Tinh giản bộ máy tác động lớn tới chính sách tiền lương

Nhiều đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, hiện nay chi thường xuyên và chi cho lương chiếm tỷ lệ lớn trong tổng ngân sách chi hàng năm của Việt Nam, cao hơn so với nhiều quốc gia trên thế giới. Chỉ còn 30% chi cho đầu tư phát triển, chi cho an sinh xã hội, như vậy đất nước sẽ khó phát triển được.

Do vậy, các đại biểu cho rằng, tinh giản phải đảm bảo hiệu quả, hiệu lực, gần gũi với người dân, tạo niềm tin của người dân và mục đích cuối cùng là giảm chi thường xuyên, giảm chi lương và những khoản kèm theo lương để chi cho đầu tư phát triển, chi cho an sinh xã hội.

Vấn đề tăng lương nhận được sự quan tâm của đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trên cả nước.

Tinh gọn bộ máy để có nguồn lực đầu tư an sinh xã hội, tăng lương - 2

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương (Ảnh: Phạm Thắng).

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương, cho rằng, tăng lương là điều mà cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đều mong đợi. Việc tăng lương cơ sở từ 1/7 vừa qua là điều rất đáng mừng.

Về tăng lương trong thời gian tới, theo bà Nga, còn phải phụ thuộc vào nguồn ngân sách và tình hình kinh tế - xã hội của đất nước. Để thực hiện được tăng lương cần đi đôi với việc sắp xếp lại bộ máy và tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả.

"Với một bộ máy cồng kềnh tôi tin chắc rằng phần tiền lương chúng ta bỏ ra để chi trả rất tốn kém. Hiện tại, chúng ta đang nỗ lực để sắp xếp lại bộ máy sao cho tinh gọn và hiệu quả hơn", bà Nga nói.

Liên quan đến vấn đề này, ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, cho biết, việc thực hiện cải cách hành chính, tinh giản bộ máy hiệu lực, hiệu quả tác động lớn tới chính sách tiền lương. Đây là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình cải cách tiền lương.

Theo ông Dĩnh, việc cải cách hành chính gắn với tinh gọn bộ máy có vai trò quan trọng trong việc xây dựng chính quyền vì dân. Tuy nhiên, bộ máy hành chính còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc đầu mối, nên nếu không tiếp tục tinh giản bộ máy, sắp xếp cho hiệu quả sẽ không thể tinh giản biên chế cũng như tạo ra bộ máy hiệu lực, hiệu quả như mong đợi.

"Sắp xếp, tinh giản bộ máy có vai trò quan trọng trong việc giảm sự tốn kém về tiền lương và tạo ra một hệ thống trả lương hiệu quả hơn. Điều này giúp giảm thời gian và chi phí liên quan đến quản lý tiền lương, đồng thời tăng tính linh hoạt, đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu của người lao động và doanh nghiệp", nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ nhìn nhận.

Đảm bảo mọi người đều hưởng lợi từ việc tăng lương

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân (Bình Dương) cho hay, hiện nay nếu nhìn số lượng biên chế công chức của nước ta so với GDP, dân số là rất cao so với thế giới. Có tình trạng "giảm chỗ nọ lại phình chỗ kia và chỗ cần tăng lại giảm và chỗ cần giảm, báo cáo giảm nhưng thực chất lại tăng".

Tinh gọn bộ máy để có nguồn lực đầu tư an sinh xã hội, tăng lương - 3

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân, Bình Dương (Ảnh: Phạm Thắng).

Ông Huân cho rằng, chính vì tinh giản biên chế chưa đạt yêu cầu dẫn đến việc chi trả lương chiếm tỷ lệ rất lớn trong chi thường xuyên.

"Lương cán bộ, công chức phải tăng để đảm bảo với xu thế, không khác biệt giữa khu vực công, tư. Đây là vấn đề đặt ra và điều quan trọng nhất cần làm là phải tinh giản biên chế thực chất, với số lượng đáng kể, để quỹ lương giảm và lương phải tăng cho những người ở lại", ông Huân nêu ý kiến.

Đồng thời, ông  Huân cũng cho rằng phải cân đối lại để xem những nội dung chi thường xuyên nào đáng cắt thì phải cắt giảm.

Nêu quan điểm về vấn đề này, ông Phạm Minh Huân, nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cho rằng, tiền lương luôn là nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.

Theo ông Huân, khu vực công là khu vực còn nhiều bất cập, cơ chế trả lương còn những hạn chế nhất định. Trung ương đã nhấn mạnh để thay đổi cần phải sắp xếp lại bộ máy, tinh giản biên chế, đánh giá cán bộ công chức, tăng nguồn, tăng ngân sách… để cải cách lương cho công nhân, viên chức.

"Cần tính toán kỹ việc cải cách lương hưu, để đảm bảo cho mọi người đều hưởng lợi từ việc tăng lương và không ai bị bỏ lại phía sau", ông Huân nêu ý kiến.

Đại biểu Lê Xuân Thân (Khánh Hòa) khẳng định, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta tinh giản bộ máy, giảm biên chế là hoàn toàn đúng đắn và đã triển khai thực hiện trong thời gian qua. Tuy nhiên, hiệu quả của công việc này vẫn chưa như mong đợi.

Theo ông Thân, có thể hiểu bộ máy tinh gọn, biên chế giảm, tiền lương người thi hành công vụ sẽ tăng; mỗi nhiệm vụ chỉ giao một cơ quan, một tổ chức sẽ tránh tình trạng trùng lắp, chồng chéo; chế độ trách nhiệm cũng sẽ rất rõ ràng, hiệu lực, hiệu quả.

Từ đó, ông Thân cho rằng hoạt động của bộ máy sẽ dần được cải thiện và tăng lên không ngừng.

"Đó là điều mong đợi của cử tri đối với hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Phải làm sao điều tiết các mặt của đời sống xã hội tốt hơn, giải quyết công việc của người dân, doanh nghiệp nhanh hơn, hiệu quả hơn", ông Thân cho biết.

" />

Tinh gọn bộ máy để có nguồn lực đầu tư an sinh xã hội, tăng lương

Thể thao 2025-02-24 16:08:10 47

Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết,ọnbộmáyđểcónguồnlựcđầutưansinhxãhộitănglươgiá vàng 9999 nhẫn hôm nay một trong những lý do không thể tăng lương được trong thời gian tới là do bộ máy cồng kềnh. Với bộ máy hiện nay, nếu tăng lương thì số tiền chi sẽ lên 80-90% ngân sách, không còn tiền để chi những việc khác.

"Phải tinh gọn bộ máy, tiếp tục giảm biên chế, giảm chi tiêu thường xuyên để dành nguồn lực đầu tư, phát triển. Bộ máy cồng kềnh kìm hãm sự phát triển", Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh.

Thêm nguồn lực đầu tư cho an sinh xã hội

Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại biểu Trương Xuân Cừ, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, cho biết, cử tri và nhiều người cao tuổi rất phấn khởi khi Tổng Bí thư Tô Lâm nói sẽ tinh gọn bộ máy, tiếp tục giảm biên chế, giảm chi tiêu thường xuyên để dành nguồn lực đầu tư, phát triển.

Theo ông Cừ, tinh giản biên chế gắn với sắp xếp lại bộ máy hành chính Nhà nước, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Điều này sẽ có tác động lớn tới việc cân đối lại tình hình chi ngân sách theo hướng giảm chi thường xuyên, tăng chi cho đầu tư phát triển.

Tinh gọn bộ máy để có nguồn lực đầu tư an sinh xã hội, tăng lương - 1

Đại biểu Trương Xuân Cừ, Phó Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam (Ảnh: CTV).

Ông Cừ cho rằng, muốn tiết kiệm chi ngân sách thì phải thực hiện sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, tiết kiệm triệt để các khoản chi thường xuyên.

Đồng thời, cần đổi mới khu vực sự nghiệp công, nâng cao năng lực tự chủ, giảm phần chi trực tiếp từ ngân sách cho các đơn vị này, qua đó dành nguồn lực thực hiện cho nhiều ưu tiên cấp bách khác, nhất là chi cho đầu tư phát triển, chi an sinh xã hội.

Việc giảm tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp, giảm biên chế để cải cách hệ thống tổ chức bộ máy sẽ tạo điều kiện nâng lương, tiết kiệm được nguồn kinh phí lớn để tạo nguồn lực thực hiện cải cách chính sách tiền lương, theo ông Cừ.

Vị đại biểu đoàn Hà Nội cũng cho biết, người dân rất tin tưởng khi tinh gọn được bộ máy cồng kềnh hiện nay, đất nước sẽ có thêm những nguồn lực để đầu tư phát triển, đầu tư cho an sinh xã hội. Người dân cũng kỳ vọng Trung ương sẽ dành nguồn lực để tăng lương cho cán bộ công chức, đặc biệt là lương hưu.

"Việc tăng lương cho cán bộ công chức, đặc biệt là lương hưu sẽ giúp cán bộ yên tâm công tác, cống hiến và cũng sẽ nâng chất lượng sống của người dân, bảo đảm an sinh xã hội", Phó Chủ tịch Trung ương Hội Người cao tuổi kỳ vọng.

Tinh giản bộ máy tác động lớn tới chính sách tiền lương

Nhiều đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, hiện nay chi thường xuyên và chi cho lương chiếm tỷ lệ lớn trong tổng ngân sách chi hàng năm của Việt Nam, cao hơn so với nhiều quốc gia trên thế giới. Chỉ còn 30% chi cho đầu tư phát triển, chi cho an sinh xã hội, như vậy đất nước sẽ khó phát triển được.

Do vậy, các đại biểu cho rằng, tinh giản phải đảm bảo hiệu quả, hiệu lực, gần gũi với người dân, tạo niềm tin của người dân và mục đích cuối cùng là giảm chi thường xuyên, giảm chi lương và những khoản kèm theo lương để chi cho đầu tư phát triển, chi cho an sinh xã hội.

Vấn đề tăng lương nhận được sự quan tâm của đông đảo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trên cả nước.

Tinh gọn bộ máy để có nguồn lực đầu tư an sinh xã hội, tăng lương - 2

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương (Ảnh: Phạm Thắng).

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương, cho rằng, tăng lương là điều mà cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đều mong đợi. Việc tăng lương cơ sở từ 1/7 vừa qua là điều rất đáng mừng.

Về tăng lương trong thời gian tới, theo bà Nga, còn phải phụ thuộc vào nguồn ngân sách và tình hình kinh tế - xã hội của đất nước. Để thực hiện được tăng lương cần đi đôi với việc sắp xếp lại bộ máy và tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả.

"Với một bộ máy cồng kềnh tôi tin chắc rằng phần tiền lương chúng ta bỏ ra để chi trả rất tốn kém. Hiện tại, chúng ta đang nỗ lực để sắp xếp lại bộ máy sao cho tinh gọn và hiệu quả hơn", bà Nga nói.

Liên quan đến vấn đề này, ông Nguyễn Tiến Dĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, cho biết, việc thực hiện cải cách hành chính, tinh giản bộ máy hiệu lực, hiệu quả tác động lớn tới chính sách tiền lương. Đây là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình cải cách tiền lương.

Theo ông Dĩnh, việc cải cách hành chính gắn với tinh gọn bộ máy có vai trò quan trọng trong việc xây dựng chính quyền vì dân. Tuy nhiên, bộ máy hành chính còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc đầu mối, nên nếu không tiếp tục tinh giản bộ máy, sắp xếp cho hiệu quả sẽ không thể tinh giản biên chế cũng như tạo ra bộ máy hiệu lực, hiệu quả như mong đợi.

"Sắp xếp, tinh giản bộ máy có vai trò quan trọng trong việc giảm sự tốn kém về tiền lương và tạo ra một hệ thống trả lương hiệu quả hơn. Điều này giúp giảm thời gian và chi phí liên quan đến quản lý tiền lương, đồng thời tăng tính linh hoạt, đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu của người lao động và doanh nghiệp", nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ nhìn nhận.

Đảm bảo mọi người đều hưởng lợi từ việc tăng lương

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân (Bình Dương) cho hay, hiện nay nếu nhìn số lượng biên chế công chức của nước ta so với GDP, dân số là rất cao so với thế giới. Có tình trạng "giảm chỗ nọ lại phình chỗ kia và chỗ cần tăng lại giảm và chỗ cần giảm, báo cáo giảm nhưng thực chất lại tăng".

Tinh gọn bộ máy để có nguồn lực đầu tư an sinh xã hội, tăng lương - 3

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Quang Huân, Bình Dương (Ảnh: Phạm Thắng).

Ông Huân cho rằng, chính vì tinh giản biên chế chưa đạt yêu cầu dẫn đến việc chi trả lương chiếm tỷ lệ rất lớn trong chi thường xuyên.

"Lương cán bộ, công chức phải tăng để đảm bảo với xu thế, không khác biệt giữa khu vực công, tư. Đây là vấn đề đặt ra và điều quan trọng nhất cần làm là phải tinh giản biên chế thực chất, với số lượng đáng kể, để quỹ lương giảm và lương phải tăng cho những người ở lại", ông Huân nêu ý kiến.

Đồng thời, ông  Huân cũng cho rằng phải cân đối lại để xem những nội dung chi thường xuyên nào đáng cắt thì phải cắt giảm.

Nêu quan điểm về vấn đề này, ông Phạm Minh Huân, nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cho rằng, tiền lương luôn là nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.

Theo ông Huân, khu vực công là khu vực còn nhiều bất cập, cơ chế trả lương còn những hạn chế nhất định. Trung ương đã nhấn mạnh để thay đổi cần phải sắp xếp lại bộ máy, tinh giản biên chế, đánh giá cán bộ công chức, tăng nguồn, tăng ngân sách… để cải cách lương cho công nhân, viên chức.

"Cần tính toán kỹ việc cải cách lương hưu, để đảm bảo cho mọi người đều hưởng lợi từ việc tăng lương và không ai bị bỏ lại phía sau", ông Huân nêu ý kiến.

Đại biểu Lê Xuân Thân (Khánh Hòa) khẳng định, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta tinh giản bộ máy, giảm biên chế là hoàn toàn đúng đắn và đã triển khai thực hiện trong thời gian qua. Tuy nhiên, hiệu quả của công việc này vẫn chưa như mong đợi.

Theo ông Thân, có thể hiểu bộ máy tinh gọn, biên chế giảm, tiền lương người thi hành công vụ sẽ tăng; mỗi nhiệm vụ chỉ giao một cơ quan, một tổ chức sẽ tránh tình trạng trùng lắp, chồng chéo; chế độ trách nhiệm cũng sẽ rất rõ ràng, hiệu lực, hiệu quả.

Từ đó, ông Thân cho rằng hoạt động của bộ máy sẽ dần được cải thiện và tăng lên không ngừng.

"Đó là điều mong đợi của cử tri đối với hoạt động của các cơ quan Nhà nước. Phải làm sao điều tiết các mặt của đời sống xã hội tốt hơn, giải quyết công việc của người dân, doanh nghiệp nhanh hơn, hiệu quả hơn", ông Thân cho biết.

本文地址:http://live.tour-time.com/html/474a699309.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại

Show diễn "Thiên đường giấc mơ 3" với chủ đề "Hãy yêu thương và bảo vệ trẻ em", kêu gọi phòng chống bạo lực học đường. Ngoài ra, show diễn còn hướng đến những trẻ em nghèo vùng cao có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Show diễn vừa kết thúc để lại nhiều ấn tượng cho khán giả Thủ đô.
Hơn 100 người mẫu tham gia trình diễn 5 bộ sưu tập thời trang mang tên Luxury, Hoàng gia Karami, Nét xưa, Hoa trên núi, Niên hoa của NTK Châu Loan. 
Đương kim Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022 Nguyễn Thị Ngọc Châu góp mặt trong đêm diễn với vai trò vedette bộ sưu tập áo dài Nét xưa cùng mẫu nhí Nguyễn Minh Châu. Chất liệu vải gấm kết hợp đính kết hoa văn thủ công trên tà áo dài là điểm nhấn chủ đạo của BST này.
Á hậu Hoa hậu Hoàn vũ - siêu mẫu Võ Hoàng Yến trình diễn đảm trách vai trò vedette bộ sưu tập Luxury cùng mẫu nhí Nguyễn Lê Thùy Linh. Hoàng Yến diện thiết kế được làm từ vải lụa bóng - chất vải truyền thống nhưng NTK cách tân để tạo ra chiếc áo crop top đắp hoa nổi hiện đại phối hợp cùng quần ống suông.
Ngoài ra, Võ Hoàng Yến còn đảm nhận vai trò vedette cho BST Hoàng gia Karami. Cô diện thiết kế đầm da cắt xẻ táo bạo khoe hình thể chuẩn siêu mẫu. Bên cạnh các mẫu thiết kế dành cho mẫu nữ, BST còn có những thiết kế dành riêng cho mẫu nhí mang tông màu hoàng gia.
Hơn 100 thiết kế thuộc 5 bộ sưu tập được NTK Châu Loan dày công thực hiện trong 3 tháng. Các mẫu trang phục được NTK chú trọng đến cách phối màu; kỹ thuật đính kết hiện đại làm sao cho độc đáo hơn. Hiệu ứng sân khấu cũng được đầu tư công phu giúp các phần trình diễn thêm sinh động, tạo nhiều cảm xúc cho người xem.
Trong khuôn khổ chương trình, BTC cũng tổ chức phần thi các mẫu nhí trình diễn nhằm tìm kiếm những gương mặt mẫu nhí xuất sắc trong làng thời trang trẻ em Việt Nam. BTC đã lựa chọn những gương mặt mẫu nhí trình diễn xuất sắc như bé Nguyễn Lê Thuỳ Linh (Quảng Ninh), Nguyễn Minh Châu (Hà Nội), Trần Mai Việt (Quảng Ninh), Đậu Thị Hải Châu (Nha Trang), Vũ Hà Bảo Ngọc (Thái Bình), Nguyễn Tường Vy (Quảng Bình)…..
">

Hơn 100 người mẫu trình diễn trong 'Thiên đường giấc mơ' 

Top 3 Hoa hậu Biển đảo Việt Nam 2022.

Đinh Như Phương quê Quảng Bình, đang là sinh viên Trường đại học Công nghệ TP.HCM. Thí sinh này nhận được vương miện trị giá 3,9 tỷ đồng. Sau đăng quang, Đinh Như Phương trả lại vương miện vì muốn đấu giá và dành tiền cho các chiến sĩ phải xa gia đình, ngày đêm bám biển bảo vệ quê hương. 

Đinh Như Phương quyết định đấu giá vương miện làm từ thiện.

Cùng thời điểm, chung kết Hoa hậu Hoàn cầu Việt Nam 2022 diễn ra ở Nhà thi đấu Nguyễn Du (Quận 1, TP.HCM). Người đẹp Phạm Kim Ngân (quê Đồng Nai) giành ngôi vị hoa hậu cùng giải thưởng 570 triệu và vương miện trị giá 3,2 tỷ đồng. Phạm Kim Ngân năm nay 18 tuổi, là sinh viên năm nhất của Đại học RMIT. Á hậu 1 là Lê Thị Hương Ly và á hậu 2 là Nguyễn Thị Nga. 

Chung kết Hoa hậu Hoàn cầu Việt Nam 2022 diễn ra ở Nhà thi đấu Nguyễn Du (Quận 1, TP.HCM)
Phạm Kim Ngân trở thành tân Hoa hậu Hoàn cầu Việt Nam 2022.

Ngoài Hoa hậu Biển đảo Việt Nam, Hoa hậu Hoàn cầu Việt Nam 2022, nhiều cuộc thi sắc đẹp trong nước vẫn đang diễn ra dịp cuối năm. Hai cuộc thi Hoa hậu Việt Nam và Hoa hậu Siêu quốc gia đang giai đoạn tổ chức vòng sơ khảo.

Trước đây, theo quy định của pháp luật về quản lý hoạt động tổ chức cuộc thi người đẹp, người mẫu, trung bình mỗi năm có khoảng 14 cuộc thi được cấp phép tổ chức. Trong đó, 2 cuộc thi người đẹp quy mô toàn quốc; 2 cuộc thi người đẹp quốc tế; 3 cuộc thi người đẹp của các đoàn thể, ngành nghề; 3 cuộc thi người mẫu và 4 cuộc thi người đẹp tại các địa phương. 

Theo Nghị định 144/2020/NĐ-CP, hoạt động biểu diễn nghệ thuật, trong đó có tổ chức cuộc thi người đẹp, người mẫu được trung ương phân cấp về chính quyền địa phương quản lý toàn diện từ cấp văn bản chấp thuận đến kiểm tra, xử lý vi phạm, không hạn chế số lượng.

Thời gian qua, với một số lùm xùm và số lượng nhiều dẫn tới tình trạng "lạm phát hoa hậu", các cơ quan chức năng đã phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị liên quan tiến hành rà soát, đánh giá tổng thể những vấn đề phát sinh trong thực tiễn, để từ đó có những căn cứ đưa ra những tham mưu, đề xuất điều chỉnh phù hợp.

Diệu Thu

">

Sau một đêm, Việt Nam có thêm 2 hoa hậu vừa đăng quang

Bảo  Ngọc đăng quang Hoa hậu Liên lục địa 2022.

Trong đêm chung kết Hoa hậu Liên lục địa 2022, các thí sinh trải qua phần thi bikini, dạ hội và ứng xử. Người đẹp có phần xử lý tình huống thông minh trong phần thi Trang phục dân tộc, những bước catwalk chuyên nghiệp trong đêm chung kết và phần trả lời ứng xử đầy tự tin với nội dung về sự thất bại. Tiếng hô Việt Nam của Bảo Ngọc trên sân khấu chung kết thể hiện sự quyết tâm và tự hào.

Nhận được câu hỏi:“From which failure in your life helped you learn the most?” (Thất bại nào trong cuộc đời giúp bạn học hỏi được nhiều điều nhất? - PV), Bảo Ngọc trả lời thất bại lớn nhất không nằm ở sự thất bại, mà khi không đủ cố gắng. Bởi vậy, với mỗi việc mà Bảo Ngọc làm, cô đặt cả trái tim và tâm hồn vào đó, đầu tư 100% những gì mà mình có. Hiện tại, cuộc thi Hoa hậu Liên lục địa là mục tiêu cô muốn chinh phục và tuyên thệ sẽ trở thành đại sứ lan tỏa thông điệp về sắc đẹp, tình yêu, chủng tộc và sự hội nhập văn hóa của cuộc thi này.

Lê Nguyễn Bảo Ngọc sinh ngày 18/6/2001 tại Cần Thơ, hiện đang là sinh viên Đại học Quốc tế TP. HCM. Cô cán đích ngôi vị Á hậu 1 tại Miss World Vietnam 2022 tháng 8 vừa qua và được đại diện cho Việt Nam chinh chiến tại đấu trường Hoa hậu Liên lục địa 2022 với chỉ hơn 1 tháng để chuẩn bị.
 
Đến với Hoa hậu Liên lục địa 2022, Bảo Ngọc nhận được sự cổ vũ và kỳ vọng rất lớn. Cô từng gặp sự cố trong đêm diễn trang phục dân tộc nhưng giữ vững phong độ và bứt phá ngoạn mục vào giai đoạn nước rút để đăng quang. 

Bảo Đạt - Trần Phương

">

Á hậu 1m85 Bảo Ngọc bất ngờ đăng quang Hoa hậu Liên lục địa 2022

Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế về việc tổ chức đợt thi tiếp theo của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Theo công văn của Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD-ĐT phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế, căn cứ tình hình dịch Covid-19 có kế hoạch cụ thể tổ chức đợt thi tiếp theo của kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, giáo dục nghề nghiệp năm 2021, đảm bảo an toàn, quyền lợi của thí sinh và triển khai kế hoạch năm học 2021-2022.

Cùng đó, Phó Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ GD-ĐT rà soát, tạo điều kiện để các thí sinh không thể hoàn thành thi đợt 1 vì các lý do khác nhau (trừ trường hợp gian lận) được dự thi ở đợt thi tiếp theo.

{keywords}
Các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT đợt 1 năm 2021. Ảnh: Thanh Hùng

Trước đó, theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong kỳ thi đợt 1, năm 2021, đã có 981.773 thí sinh dự thi.

Tính đến ngày 13/7, có hơn 26.000 thí sinh ở 42 tỉnh, thành phố chưa dự thi đợt 1, có nguyện vọng tham dự đợt 2 của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay. Đây là các thí sinh thuộc diện F0, F1, F2 và các thí sinh trong khu vực cách ly, phong tỏa do ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Tỉnh An Giang có số lượng thí sinh dự kiến thi đợt 2 nhiều nhất, tiếp đến là Đồng Tháp, Bình Định, TP. HCM,...

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, dự kiến, kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 sẽ diễn ra vào các ngày từ 5 đến 7/8/2021. Tuy nhiên, đây là mốc thời gian đưa ra để các Sở GD-ĐT xin ý kiến UBND cấp tỉnh, sau đó mới đề xuất lại Bộ GD-ĐT để thống nhất.

Bộ GD-ĐT cũng cho biết, những thí sinh thuộc diện F0, đã được phép đặc cách tốt nghiệp THPT ở đợt 1 theo quy chế thi, nhưng vẫn có nguyện vọng dự thi ở đợt 2 thì vẫn được phép. Tuy nhiên, các thí sinh này cần có đơn hủy quyền được đặc cách.

Thanh Hùng

Camera xác định thời điểm nam sinh Hà Nội đi muộn, bật khóc ở trường thi

Camera xác định thời điểm nam sinh Hà Nội đi muộn, bật khóc ở trường thi

Theo đoạn clip được camera của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam ghi lại, nam sinh Nguyễn Kim Đức (học sinh Trường THPT Lương Văn Can) đã đến điểm thi vào lúc 7h52 sáng ngày 8/7, tức muộn quá 15 phút so với thời gian tính giờ làm bài.

">

Thí sinh không thể hoàn thành thi tốt nghiệp THPT đợt 1 được thi đợt 2

Hãng tin Taiwan News nêu một số truyền thống phổ biến ở Đài Loan mỗi dịp Tết Nguyên đán. 

{keywords}
Ảnh: Mike Hsu

Lau dọn nhà cửa

Mỗi dịp Tết Nguyên đán, các gia đình thường dọn dẹp sạch sẽ mọi thứ trong nhà để đón xuân. Nhà cửa được lau quét, còn đồ cũ không dùng được vứt bỏ.

Ý nghĩa của điều này là loại bỏ mọi thứ lộn xộn và đen đủi trong năm qua để đón nhận vận đỏ trong năm mới. Riêng năm nay, do có dịch Covid-19 nên mọi thứ được dọn kỹ lưỡng hơn.

Câu đối đỏ

Những câu đối đỏ cũ xung quanh nhà sẽ được lấy xuống và thay bằng những câu đối mới. Đó là những tờ giấy, được in hoặc viết tay, mang thông điệp tâm linh hoặc những bài thơ mong cầu may mắn cho mọi người trong nhà.

Sum họp gia đình

Mỗi dịp Tết Nguyên đán, các gia đình thường tụ họp bên nhau. Phần lớn con cháu trở về nhà ông bà và cha mẹ để cùng đón năm mới. Họ thường đi chúc Tết bên ngoại vào ngày mùng 2.

Phong bao lì xì

Một truyền thống mà hầu hết mọi người đều biết là tặng phong bao màu đỏ có những tờ tiền mới bên trong.

Trẻ nhỏ được bố mẹ, ông bà và cô chú trong nhà lì xì để mừng tuổi. Những người con lớn trong nhà cũng biếu phong bao đỏ cho người thân lớn tuổi hơn, để thể hiện sự kính trọng và biết ơn công lao nuôi dưỡng.

Số tiền lì xì khá quan trọng, chẳng hạn khoản tiền nào chứa số 4 sẽ bị loại bỏ vì bị cho là có liên quan đến chết chóc.

Đốt pháo

Pháo hoa hiện diện ở hầu hết các lễ hội tại Đài Loan, và Tết Nguyên đán cũng không ngoại lệ.

Tục lệ xưa cho rằng đốt pháo vào Tết Nguyên đán sẽ xua đuổi quái thú "Nian". Ngày nay, người dân đốt pháo để xua đuổi tà ma và những điều xui xẻo để bước sang một năm mới may mắn. 

Tiệc gia đình

Vào đêm giao thừa, các thành viên trong nhà thường có một bữa tiệc truyền thống.

Bữa ăn thịnh soạn chủ yếu do phụ nữ chuẩn bị, gồm hàng chục món, với một số là món khoái khẩu của gia đình, còn một số khác mang tính truyền thống hoặc tượng trưng cho ngày Tết.

Mạt chược

Tết Nguyên đán là thời gian của mạt chược. Chơi mạt chược rất phổ biến mỗi khi năm mới đến ở Đài Loan. Sau bữa ăn đêm giao thừa, nhiều gia đình sẽ dọn bàn mạt chược, mở một chai bia Đài Loan hoặc một chai whisky để cùng nhau nhâm nhi và trò chuyện vui vẻ trong khi chơi.

Quần áo mới màu đỏ

Những ngày đầu năm, nhiều người Đài Loan thích diện đồ mới. Trẻ em thường mặc quần áo màu đỏ tươi, tượng trưng cho sự may mắn. Người lớn "kiềm chế" hơn trong lựa chọn màu sắc trang phục, nhưng không ít người mặc đồ lót hoặc đi tất đỏ mới tinh. 

Không làm vỡ đồ

Đa số mọi người thường cố tránh làm vỡ đồ đạc. Điều này đặc biệt quan trọng ở Đài Loan vào dịp Tết Nguyên đán. Nhiều người tin làm vỡ đồ vào những ngày đầu năm là điềm báo xui xẻo, mất mát hoặc rạn nứt gia đình trong những tháng ngày còn lại của năm.

Không dùng vật sắc nhọn, tránh lời nói tiêu cực

Một số người Đài Loan tin rằng sử dụng những vật sắc nhọn như dao, kéo sẽ là điềm xui xẻo trong dịp Tết Nguyên đán vì chúng có thể cắt đứt vận may. 

Không ít người cũng cố gắng không nói những lời thô tục hoặc tiêu cực, vì chúng được cho là sẽ kéo theo những sự việc đen đủi. 

Thanh Hảo

Malaysia nới lỏng hạn chế về Covid-19 trong dịp Tết

Malaysia nới lỏng hạn chế về Covid-19 trong dịp Tết

Giới chức Malaysia ngày 7/2 đã nới lỏng các hạn chế về Covid-19 đối với bữa tối sum họp dịp Tết, chỉ vài ngày sau khi ra thông báo về các giới hạn nhằm ngăn ngừa virus corona lây lan.

">

Truyền thống đón Tết thú vị ở Đài Loan

友情链接