- Ngày 8/12, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có công văn khẩn đề nghịSở Y tế Hải Phòng xác minh làm rõ thông tin "Có một Cát Tường ở Bệnh viện ViệtTiệp Hải Phòng".

Trong công văn do Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh Nguyễn TrọngKhoa ký ghi rõ, Sở Y tế Hải Phòng phải tiến hành xác minh thông tin, khẩn trươnggửi báo cáo về Cục Quản lý khám, chữa bệnh trước ngày 16/12.

Cụ thể, theo thông tin bài báo "Có một Cát Tường ở Bệnh viện Việt Tiệp HảiPhòng", BS Đặng Quang Hưng - Trung tâm can thiệp tim và mạch máu của bệnh việnnày đã thực hiện nhiều kỹ thuật vượt quá khả năng chuyên môn, gây hậu quả nghiêmtrọng cho người bệnh.

{keywords}
Trung tâm can thiệp tim và mạch máu, Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng. Ảnh: Pháp luật xã hội

Trong ngày 28/3/2014, BS Hưng chỉ định đặt stent cho bệnh nhân Trương Bá Định(67 tuổi, trú tại huyện Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng) được chẩn đoán tắc động mạchvành.

Đến ngày 3/4, bệnh nhân Định tiếp tục được BS Hưng đặt stent lần 2. Tuy nhiênsau ít giờ, ông Định có biểu hiện đau ngực, toàn thân tím tái, được chuyển đếnKhoa Hồi sức tích cực ngoại, Bệnh viện 108 Hà Nội để mổ cấp cứu với chẩn đoán códịch trong màng tim.

Đến ngày 4/4, ông Định tiếp tục được chỉ định mổ để lấy ổ dịch trong bụng.Hiện ông Định đã bảo toàn được tính mạng nhưng phải sống đời thực vật.

Trước đó, vào ngày 15/3/2013, BS Đặng Quang Hưng cũng đã tiến hành thủ thuậtđặt stent cho bệnh nhân Vũ Văn Cần (trú tại TP.Hải Phòng). Tuy nhiên sau đó ítgiờ, ông Cần đã tử vong do nhồi máu cơ tim cấp.

Trên thực tế, Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng mới chỉ được Bệnh viện Bạch Mai,Hà Nội chuyển giao thủ thuật đặt stent động mạch nhỏ. Việc đặt stent cho nhánhđộng mạch lớn phải chuyển người bệnh lên tuyến trên.

Đáng nói, khi có tai biến xảy ra, BS Hưng không thông báo với các bác sĩchuyên khoa mà tự dùng kim hút máu màng tim, làm tổn thương gan, gây xuất huyếtổ bụng.

Theo số liệu thống kê của Phòng Nghiệp vụ, Sở Y tế Hải Phòng, trong vòng 5năm, Trung tâm can thiệp Tim và mạch máu của Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng đãlàm chết 14 bệnh nhân. Một trọng số các nguyên nhân khiến người bệnh bị tử vonglà các bác sĩ nhận bệnh nhân đến làm "dịch vụ" dù không phải ca trực của mình.Thậm chí, nhiều bác sĩ còn không chỉ đạo làm các xét nghiệm sinh hóa, thử máu,làm điện tim... mà tiến hành làm các thủ thuật luôn.

Bé 2 tuổi tử vong bất thường tại bệnh viện

Cũng trong ngày 8/12, Cục Quản lý khám, chữa bệnh Bộ Y tế có công văn khẩn yêu cầu Sở Y tế Hòa Bình xác minh làm rõ trường hợp bệnh nhi Bùi Hải Phong (32 tháng tuổi, trú tại TP.Hòa Bình) tử vong sau khi tiêm 2 mũi điều trị viêm phổi tại Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình và có báo cáo trước ngày 16/12/2014.

Bé Phong nhập viên lúc 10h45 ngày 5/12 với biểu hiện viêm phổi, viêm tai giữa, được đưa vào khoa Nhi của bệnh viện.

Đến 14h cùng ngày, bé được tiêm 2 liều thuốc trị viêm phổi. Ngay sau đó cháu có biểu hiện tím tái và tử vong lúc 14h30 cùng ngày.

Thúy Hạnh

Xử vụ Cát Tường: Gia đình chị Huyền bằng lòng với mức án" />

Thêm một vụ 'Cát Tường' tại BV Việt Tiệp Hải Phòng?

Công nghệ 2025-02-21 12:28:51 1

- Ngày 8/12,êmmộtvụCátTườngtạiBVViệtTiệpHảiPhòc2 europa Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có công văn khẩn đề nghịSở Y tế Hải Phòng xác minh làm rõ thông tin "Có một Cát Tường ở Bệnh viện ViệtTiệp Hải Phòng".

Trong công văn do Phó Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh Nguyễn TrọngKhoa ký ghi rõ, Sở Y tế Hải Phòng phải tiến hành xác minh thông tin, khẩn trươnggửi báo cáo về Cục Quản lý khám, chữa bệnh trước ngày 16/12.

Cụ thể, theo thông tin bài báo "Có một Cát Tường ở Bệnh viện Việt Tiệp HảiPhòng", BS Đặng Quang Hưng - Trung tâm can thiệp tim và mạch máu của bệnh việnnày đã thực hiện nhiều kỹ thuật vượt quá khả năng chuyên môn, gây hậu quả nghiêmtrọng cho người bệnh.

{ keywords}
Trung tâm can thiệp tim và mạch máu, Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng. Ảnh: Pháp luật xã hội

Trong ngày 28/3/2014, BS Hưng chỉ định đặt stent cho bệnh nhân Trương Bá Định(67 tuổi, trú tại huyện Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng) được chẩn đoán tắc động mạchvành.

Đến ngày 3/4, bệnh nhân Định tiếp tục được BS Hưng đặt stent lần 2. Tuy nhiênsau ít giờ, ông Định có biểu hiện đau ngực, toàn thân tím tái, được chuyển đếnKhoa Hồi sức tích cực ngoại, Bệnh viện 108 Hà Nội để mổ cấp cứu với chẩn đoán códịch trong màng tim.

Đến ngày 4/4, ông Định tiếp tục được chỉ định mổ để lấy ổ dịch trong bụng.Hiện ông Định đã bảo toàn được tính mạng nhưng phải sống đời thực vật.

Trước đó, vào ngày 15/3/2013, BS Đặng Quang Hưng cũng đã tiến hành thủ thuậtđặt stent cho bệnh nhân Vũ Văn Cần (trú tại TP.Hải Phòng). Tuy nhiên sau đó ítgiờ, ông Cần đã tử vong do nhồi máu cơ tim cấp.

Trên thực tế, Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng mới chỉ được Bệnh viện Bạch Mai,Hà Nội chuyển giao thủ thuật đặt stent động mạch nhỏ. Việc đặt stent cho nhánhđộng mạch lớn phải chuyển người bệnh lên tuyến trên.

Đáng nói, khi có tai biến xảy ra, BS Hưng không thông báo với các bác sĩchuyên khoa mà tự dùng kim hút máu màng tim, làm tổn thương gan, gây xuất huyếtổ bụng.

Theo số liệu thống kê của Phòng Nghiệp vụ, Sở Y tế Hải Phòng, trong vòng 5năm, Trung tâm can thiệp Tim và mạch máu của Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng đãlàm chết 14 bệnh nhân. Một trọng số các nguyên nhân khiến người bệnh bị tử vonglà các bác sĩ nhận bệnh nhân đến làm "dịch vụ" dù không phải ca trực của mình.Thậm chí, nhiều bác sĩ còn không chỉ đạo làm các xét nghiệm sinh hóa, thử máu,làm điện tim... mà tiến hành làm các thủ thuật luôn.

Bé 2 tuổi tử vong bất thường tại bệnh viện

Cũng trong ngày 8/12, Cục Quản lý khám, chữa bệnh Bộ Y tế có công văn khẩn yêu cầu Sở Y tế Hòa Bình xác minh làm rõ trường hợp bệnh nhi Bùi Hải Phong (32 tháng tuổi, trú tại TP.Hòa Bình) tử vong sau khi tiêm 2 mũi điều trị viêm phổi tại Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình và có báo cáo trước ngày 16/12/2014.

Bé Phong nhập viên lúc 10h45 ngày 5/12 với biểu hiện viêm phổi, viêm tai giữa, được đưa vào khoa Nhi của bệnh viện.

Đến 14h cùng ngày, bé được tiêm 2 liều thuốc trị viêm phổi. Ngay sau đó cháu có biểu hiện tím tái và tử vong lúc 14h30 cùng ngày.

Thúy Hạnh

Xử vụ Cát Tường: Gia đình chị Huyền bằng lòng với mức án
本文地址:http://live.tour-time.com/html/468d198887.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ

{keywords} 

Đây là năm thứ 4 liên tiếp, cư dân Ecopark được đón chào lễ hội countdown ngay trong khu đô thị. Sự kiện này được cư dân Ecopark đánh giá hoàn hảo và ấn tượng với: thiết kế sân khấu hoành tráng, tháp ánh sáng khổng lồ bên hồ Thiên Nga, những tiết mục âm nhạc bùng nổ và màn đếm ngược chào năm mới đầy cảm xúc.

{keywords}
 

21:00 sự kiện mới diễn ra, nhưng trước đó 2 tiếng, khu vực quảng trường trước sân khấu đã đông nghịt người chờ sẵn, đợi lễ hội bắt đầu.

Chị Hòa Minh, nhà ở Hà Nội, cũng có mặt rất sớm tại khu đô thị để đón năm mới cùng ba mẹ: “Chị chọn Ecopark làm nơi để ba mẹ an hưởng tuổi già. Ngày hôm nay countdown, chị đưa các con về đón năm mới cùng ông bà. Đêm tiệc chào đón năm mới tại Ecopark năm nào cũng có chất riêng của thành phố xanh, đủ sôi động, đủ cảm xúc và độ sâu lắng, không giống bất cứ nơi đâu”.

{keywords}
 

Chị Nguyễn Hà Khánh Vân, cư dân khu đô thị chia sẻ “Chị tự hào và xúc động khi mỗi năm chủ đầu tư tổ chức hàng loạt các sự kiện hoành tráng cho cư dân. Thực sự chị có nhiều nơi để ở, nhưng chị vẫn chọn Ecopark là nơi dừng chân cuối cùng. Sống tại đây, chị  được trải nghiệm một cuộc sống trọn vẹn: thiên nhiên tươi đẹp trong lành và đời sống văn hóa phong phú, hiện đại”.

{keywords}
 

21:00, tháp ánh sáng cao hơn 20m trên sân khấu Hồ Thiên Nga sáng bừng với những màn trình diễn đầy cảm xúc của các ca sĩ nổi tiếng: Minh Tuyết, Lân Nhã, Phạm Quỳnh Anh cùng các nhóm nhảy sôi động.

{keywords}
 

21:30, toàn bộ khu vực quảng trường rộng gần 20,000 m2 trước sân khấu trở thành một biển ánh sáng sticker, tất cả hoà vang theo những ca khúc đón năm mới tạo ra những khoảnh khắc vỡ oà cảm xúc. Theo thống kê của ban tổ chức, chương trình thu hút hơn 20.000 cư dân tạo ra một sức nóng chưa từng có trong tiết trời lạnh 10 độ. 

{keywords}
 

Bên cạnh các màn trình diễn âm nhạc và vũ đạo cảm xúc, chương trình đại tiệc countdown Ecopark sở hữu chiều sâu và độ lắng đọng với chương trình tri ân những người thầm lặng cống hiến cho thành phố xanh. Đó là đội ngũ vận hành, cây xanh, an ninh, lao công mà chủ đầu tư Ecopark gọi là những người “đón đưa, vun trồng, bảo vệ, dựng xây”.

{keywords}
 

Chương trình ghi điểm khi thu hút hàng chục nghìn người, nhưng toàn bộ khu vực quảng trường vẫn rất trật tự và văn minh; không có tình trạng vứt rác, bẻ cây hay xô đẩy trong khu vực sự kiện. Chị Hoài Nam - một cư dân Ecopark chia sẻ, “không gian tại Ecopark làm con người ta trầm đi, tĩnh hơn, yêu cỏ cây và thiên nhiên hơn, văn minh hơn”.

{keywords}
 

Trước khoảnh khắc giao thừa, cả biển người trước sân khấu cùng đồng thanh đếm ngược chào đón năm mới.

{keywords}
 

Đúng 12h, màn pháo hoa mãn nhãn cùng với giai điệu quen thuộc Happy New Year vang lên như một lời chúc mừng năm mới đầy trọn vẹn mà chủ đầu tư dành cho các cư dân của “thành phố triệu cây xanh” Ecopark.

{keywords}
 

Màn đếm ngược chào đón năm mới kết thúc, gần 20.000 cư dân vẫn nán lại, trao nhau những cái ôm yêu thương, những lời chúc chào mừng năm mới. Ghi nhận đến 12:30, toàn bộ khu vực trước sân khấu vẫn còn nguyên, mọi người vẫn tiếp tục hòa mình vào những điệu nhạc sôi động của các DJ chuyên nghiệp.

Vy Oanh

">

Mãn nhãn đại tiệc countdown hoành tráng dành riêng cư dân Ecopark

Là con gái một nên tôi được ba mẹ hết lòng yêu chiều. Lúc còn con gái, tôi chỉ việc ăn, ngủ và đi học. Việc nhà chẳng bao giờ đến phiên vì ba mẹ giành làm hết. Thấy tôi vào bếp, mẹ xua tay: “Để mẹ nấu cho con, coi cả dầu bắn vào tay”. Thấy tôi chuẩn bị giặt áo quần, mẹ cũng vội vàng giành lấy.

Ba thì lại càng thương con gái. Chẳng bao giờ ba nói nặng một câu. Đi đâu về cũng mua đủ thứ quà cho con. Ai chê bai tôi là ba bênh chằm chặp.

Thỉnh thoảng, bà nội lên thăm thấy ba mẹ giành làm mọi việc thì chặc lưỡi trách: “Để cho cháu nó làm chứ con gái không biết gì sau này làm sao lấy chồng, làm dâu hả con?” Nghe thế ba gạt đi: “Mẹ lo gì. Có đứa con gái thương nó được ngày nào hay ngày ấy. Sau này nó lấy chồng mình muốn thương cũng chịu mẹ ơi”.

Cứ thế những ngày tháng sống cùng ba mẹ trôi qua thật tuyệt vời. Tôi chẳng cần lo lắng gì vì tất cả đã có ba mẹ tôi.

Thời gian lặng lẽ trôi. Chẳng mấy chốc mà tôi ra trường đi làm. Ba mẹ tôi vẫn thế. Hết lòng chăm lo, yêu thương, chiều chuộng con gái.

Thế rồi duyên số đưa đẩy khiến tôi và anh gặp nhau. Anh thật thà, giỏi giang. Chỉ mỗi tội là con trai trưởng nên lấy anh chắc chắn tôi phải ở cùng ba mẹ chồng. Nghĩ đến việc làm dâu, sống chung với mẹ chồng tôi lại phân vân. Cuối cùng tình yêu chiến thắng mọi lo lắng. Sau một đám cưới thật to, chúng tôi chính thức thành vợ chồng.

Vì chưa từng đụng tay vào việc gì nên ngày đầu về nhà chồng, tôi cứ lúng ta lúng túng. Làm việc gì cũng không xong. Nấu ăn thì bữa mặn bữa nhạt. Canh nồi rượu thì rượu khê. Xắt chuối cho vịt cho gà thì cắt vào tay chảy máu…

{keywords}
 

Mẹ chồng tôi suốt ngày làm không nghỉ tay. Nay thấy con dâu vụng về thì đâm ra bực bội. Thế là thành lời qua tiếng lại. Không khí gia đình trở nên ngột ngạt. Chồng tôi cũng trở thành nạn nhân. Hết nghe mẹ than thở lại bị vợ kéo vào phòng càm ràm. Công việc cơ quan bận rộn lại thêm mẹ và vợ “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” khiến anh mệt mỏi. Người gầy sọp đi. Nhìn chồng tôi thấy xót xa quá.

Thế là tôi hạ quyết tâm “học làm dâu”.

Trước hết, tôi quyết tâm học nấu ăn. Do không biết gì nên tôi nhờ mẹ chồng chỉ cho cách nấu nướng, nêm nếm. Nghe tôi muốn học nấu ăn mẹ vui lắm. Hôm ấy tôi thấy mẹ cười. Ánh mắt mẹ nhìn tôi cũng đầy yêu thương. Vừa hướng dẫn tôi nấu canh, kho cá mẹ vừa thủ thỉ: “Mẹ thích dạy nấu ăn mà nhà có ba thằng con trai nên đành chịu. Nay có con mẹ vui lắm!”. Nghe thế tôi thấy quý mẹ thêm một chút.

Được mẹ tận tình hướng dẫn, cuối cùng tôi cũng nấu được những món ăn hợp với khẩu vị của người trong nhà. Tôi cũng không còn sợ những bữa ăn và những ngày giỗ chạp nữa.

Không chỉ học nấu ăn, tôi còn học cách thu vén nhà cửa. Thỉnh thoảng có gì không biết tôi lại hỏi mẹ. Cứ thế tình cảm của mẹ con tôi dần tốt lên. Nhà đã thôi những tiếng càm ràm, thở ngắn than dài.

Trước đây tôi cứ nghĩ mẹ chồng thì chẳng bao giờ bằng mẹ ruột. Nên mẹ nói câu gì là tôi lại suy diễn: chắc là đang chê, lại mỉa mai rồi… Thế là tôi đâm ra khó chịu. Có khi còn bướng bỉnh cãi lời.

Nhưng từ ngày theo mẹ học nấu ăn, tiếp xúc nhiều với mẹ tôi mới biết mình lầm. Thế là tôi học cách đối xử thật lòng với mẹ. Mỗi khi vui hoặc buồn chuyện gì thay vì chỉ điện thoại tâm sự với mẹ ruột thì tôi cũng kể cho mẹ nghe. Đến dịp lễ, Tết hay những ngày đặc biệt  thay vì chỉ mua quà cho mẹ ruột của mình, tôi sẽ mua hai phần quà tặng cho hai mẹ. Thấy con dâu đối xử thật lòng với mình, mẹ chồng tôi mừng lắm. Có lần, tôi nghe mẹ khoe với mấy người bạn: “Con dâu tôi tội lắm. Tôi thương nó không khác chi con ruột”. Mắt tôi cay cay. Thương mẹ và mừng cho chính mình.  

Cứ thế, tôi đã “học cách làm dâu” và từng bước thay đổi. Quà tặng mà tôi nhận được là một người mẹ tuyệt vời và những ngày thật vui ở gia đình mới.

Nàng dâu khốn khổ vì chồng luôn là 'con trai ngoan' của mẹ

Nàng dâu khốn khổ vì chồng luôn là 'con trai ngoan' của mẹ

Tôi muốn ly hôn sau một tháng kết hôn vì mẹ chồng tôi luôn coi con trai là trung tâm vũ trụ, cả gia đình phải có trách nhiệm phục vụ anh ấy chu đáo. 

">

Học làm dâu, tôi đã sống thật hạnh phúc

Chuyện “nhà giàu cũng khóc” của tỷ phú lắm tài nhiều tật - 1

Công trình “lâu đài Bel Air” bị buộc phải phá dỡ.

Là người Mỹ gốc Jordan/Palestine, ông Mohamed Hadid sinh ngày 6/11/1948 đã trở thành một nhà phát triển bất động sản có tiếng trong lĩnh vực khách sạn và biệt thự sang trọng, chủ yếu tại Bel Air và Hillsly Hills ở Los Angeles, California. Đây là những khu phố quy tụ giới thượng lưu và nhiều người nổi tiếng.

Mặc dù con số công khai về giá trị tài sản chỉ ở mức từ 100 triệu đến 200 triệu USD, nhưng ông trùm bất động sản Hadid được cho là sở hữu khối tài sản thực sự lớn gấp nhiều lần hơn thế.

Dù có lối sống xa hoa và nổi tiếng là người đào hoa, nhưng ông Hadid còn được biết đến với biệt danh “tỷ phú viêm màng túi” bởi liên tục vướng vào các scandal khiến bản thân sa lầy trong các vũng bùn nợ nần nhiều triệu USD. Có lẽ vì vậy nên ông thường phải biện minh theo kiểu than nghèo kể khổ, nhưng lại gây nghi ngờ là nhằm mục đích… giấu giàu (?)

Chuyện “nhà giàu cũng khóc” của tỷ phú lắm tài nhiều tật - 2

Nhà cũ - dinh thự xa hoa “House of Hadid” của tỷ phú Hadid. (Ảnh: Daily Mail)

Vụ scandal mới nhất khiến ông trùm bất động sản này lại một lần nữa mắc kẹt liên quan tới toà nhà khổng lồ “lâu đài Bel Air” tại số 901 đường Strada Vecchia ở Los Angeles, có diện tích gần 28 ngàn mét vuông và hình thù khá kỳ dị.

Toà nhà được ví như “Starship Enterprise” (tên của một trong những con tàu vũ trụ hư cấu, xuất hiện trong loạt phim khoa học viễn tưởng Mỹ Star Trek) và là nguyên nhân gây ra vụ các cư dân quanh đó kiện ông Hadid, với cáo buộc nguy hiểm vì đe doạ làm sập ngọn đồi nơi nó toạ lạc.

Chuyện “nhà giàu cũng khóc” của tỷ phú lắm tài nhiều tật - 3

Nhà mới - cơ ngơi kiểu trang trại “khiêm tốn” hơn tại Beverly Hills của ông Hadid. (Ảnh: Daily Mail)

Sau đó toà nhà đã được lệnh phá dỡ, nhưng ông Hadid bị nghi ngờ là vẫn tìm mọi cách chối bỏ trách nhiệm trả khoản phí 5 triệu USD phá dỡ, kể cả bằng cách nộp đơn xin phá sản vào cuối năm ngoái.

Tỷ phú Hadid đổ lỗi cho việc bị sa lầy ở dự án lâu đài Bel Air (mà ông hy vọng sẽ bán được ít nhất 100 triệu USD) khiến ông gặp rắc rối về tiền bạc với một số dự án xây dựng khác đang thực hiện tại Los Angeles và cả ở nước ngoài.

Đồng thời ông Hadid còn than thở chuyện “có tiếng mà không có miếng” trong các sản phẩm hiệu Hadid (nhưng thực ra là do người khác sở hữu) như trứng cá muối, rượu champagne.

Kể cả việc kinh doanh dòng kính mắt cũng mang thương hiệu Hadid của 2 cô con gái siêu mẫu Gigi và Bella Hadid nổi tiếng là cặp người mẫu quyền lực khuấy động thời trang thế giới, ông Hadid cũng nói là “đã thất bại”.

Chuyện “nhà giàu cũng khóc” của tỷ phú lắm tài nhiều tật - 5

Ông Mohamed Hadid kết hôn với cô Yolanda Hadid (nay là Yolanda Foster) - cựu người mẫu, ngôi sao truyền hình Mỹ gốc Hà Lan - năm 1994, họ chung sống với nhau tới năm 2000 và có 3 con chung: Gigi, Bella, Anwar. (Ảnh: whatsnew2day)

Ông Hadid cũng kể khổ đã phải thu nhỏ quy mô nơi ở bằng cách chuyển từ dinh thự xa hoa “House of Hadid” rộng 48 ngàn mét vuông, trị giá 56 triệu USD sang cơ ngơi kiểu trang trại “khiêm tốn” hơn tại Beverly Hills (với giá bán 4,5 triệu USD vào tháng 5/2019, nhưng ông nói “không mất tiền vì mua của người quen”).

Trước đó tỷ phú hào hoa này vừa chia tay với vị hôn thê Shiva Safai, 39 tuổi một phần vì mâu thuẫn trong chuyện sinh con, phần khác do bị lộ quan hệ bí mật của ông với cô người mẫu Justyna Monde, 26 tuổi.

Chuyện “nhà giàu cũng khóc” của tỷ phú lắm tài nhiều tật - 6

Ông Hadid từng sống với vị hôn thê Shiva Safai tại dinh thự xa hoa “House of Hadid”. (Ảnh: metro.co.uk)

Hôm 3/11 ông Hadid còn bị nhà chức trách buộc tội dối trá, sau khi ông viết trong tài liệu của toà án rằng mình đang đối mặt với khoản lỗ 60 triệu USD vì lâu đài Bel Air phải phá dỡ cùng nhiều khoản nợ khác, nên không có tiền chi khoản 5 triệu USD phá dỡ toà nhà.

Trước đó ông Mohamed Hadid đã bị tuyên án 3 tháng tù treo và nộp các khoản tiền phạt, vì vi phạm trong việc phát triển quy mô lâu đài Bel Air từ diện tích 15 ngàn mét vuông được phép xây dựng lên khoảng 30 ngàn mét vuông.

Chuyện “nhà giàu cũng khóc” của tỷ phú lắm tài nhiều tật - 7

Mối tình bí mật giữa ông Hadid với cô người mẫu Justyna Monde bị chính cô Monde tiết lộ tháng 11/ 2018. (Ảnh: Daily Mail)

Cuộc chiến pháp lý này chưa biết bao giờ mới kết thúc. Phiên toà tiếp theo dự kiến sẽ mở vào tháng 1/2021 để xét xử vụ những người hàng xóm kiện đòi bồi thường cho thiệt hại tài chính vì “cơn ác mộng” kéo dài suốt 8 năm qua mà họ phải chịu đựng trước mối đe doạ nguy hiểm do lâu đài Bel Air gây ra…

8 điều quan trọng cha mẹ có thể dạy khi con 10 tuổi

8 điều quan trọng cha mẹ có thể dạy khi con 10 tuổi

Đừng sợ mắc sai lầm; Kiến thức quan trọng hơn điểm số; Đừng làm điều mình không thích chỉ để vừa lòng người khác... là những điều phụ huynh có thể dạy khi con bạn bước sang 10 tuổi.

">

Chuyện 'nhà giàu cũng khóc' của tỷ phú lắm tài nhiều tật

Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?

Ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, ngày 11/10, trả lời VnExpressvề một số đề xuất mới của dự thảo Luật Nhà giáo - sẽ được trình Quốc hội thảo luận tại kỳ họp tới (khai mạc 21/10).

- Theo dự thảo Luật Nhà giáo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, từ mầm non đến đại học. Vì sao Bộ đưa ra đề xuất này?

- Dự thảo Luật Nhà giáo được xây dựng với 5 chính sách quan trọng gồm: định danh nhà giáo; tiêu chuẩn và chức danh nhà giáo; tuyển dụng, sử dụng và chế độ làm việc của nhà giáo; đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ và tôn vinh nhà giáo; quản lý nhà nước về nhà giáo. Các chính sách này đã được Quốc hội, Chính phủ thông qua.

Từ khi công bố dự thảo hồi tháng 5 đến nay, chúng tôi có những điều chỉnh nhưng vẫn bám sát 5 chính sách đó. Miễn học phí cho con em giáo viên là một trong những đề xuất liên quan đến đãi ngộ với nhà giáo, xuất phát từ một số lý do.

Thứ nhất là từ nguyện vọng chung của đội ngũ nhà giáo. Khi Bộ lấy ý kiến, nhiều nhà giáo mong muốn được miễn giảm học phí cho con mình nhằm giúp cải thiện đời sống, yên tâm công tác, gắn bó với ngành.

Thứ hai là trong thực tế, có những ngành có tính chất đặc thù, được ưu đãi với thân nhân của người làm trong ngành. Ví dụ, người thân của cán bộ chiến sĩ thuộc lực lượng vũ trang được miễn phí bảo hiểm y tế.

Vì thế, với mong muốn Luật Nhà giáo sẽ kiến tạo những chính sách mới, giúp nhà giáo có thể yên tâm công tác, thu hút được người giỏi vào ngành, ban soạn thảo đưa đề xuất này ra thảo luận.

">

Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên 'là nguyện vọng của nhà giáo'

Công việc kinh doanh đã đưa bà McMahon đến với lĩnh vực giáo dục

Bà Linda McMahon (SN 1948) được biết tới nhiều nhất trong vai trò người sáng lập kiêm giám đốc điều hành công ty giải trí Titan Sports, về sau, công ty đổi tên thành World Wrestling Entertainment (WWE).

Công ty giải trí WWE chuyên khai thác các sự kiện xoay quanh bộ môn thể thao đấu vật. Bà McMahon là giám đốc điều hành của công ty từ năm 1980 tới năm 2009. Dưới sự lãnh đạo của bà, công ty này từ một doanh nghiệp nhỏ đã trở thành một công ty giải trí đa quốc gia quy mô lớn tại Mỹ.

Ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ: Những điều thú vị ít biết - 1

Bà McMahon từng sáng lập và làm giám đốc điều hành của công ty giải trí WWE, đây là công ty đa quốc gia quy mô lớn tại Mỹ (Ảnh: Forbes).

Trong quá trình vận hành công ty, tổ chức các giải đấu hấp dẫn thu hút sự quan tâm của công chúng Mỹ, bà McMahon đã luôn quan tâm tới hoạt động thiện nguyện nhằm mục tiêu phát triển giáo dục.

Bà từng phối hợp với các đô vật nổi tiếng thực hiện các hoạt động truyền thông, cổ vũ giới trẻ theo đuổi việc học một cách kiên trì, bền bỉ. Bà thường có những khoản đóng góp hào phóng gửi tới các trường đại học.

Xuyên suốt sự nghiệp của một doanh nhân, bà McMahon luôn thể hiện sự trân trọng dành cho nghề giáo, bà đề cao vai trò của giáo viên trong việc giúp học sinh, sinh viên thay đổi cuộc đời.

Vì những sự quyên góp hào phóng của bà McMahon, một số trường đại học từng mời bà trở thành thành viên danh dự trong ban quản trị của trường. Bà cũng từng tham gia Hội đồng Giáo dục bang Connecticut (Mỹ).

Thế mạnh của bà McMahon khi là ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ

Năm 2009, bà McMahon thôi giữ vị trí giám đốc điều hành của công ty WWE do bà sáng lập, để bắt đầu theo đuổi sự nghiệp chính trị.

Năm 2017, khi ông Donald Trump trở thành Tổng thống Mỹ trong nhiệm kỳ 2017-2021, ông đã bổ nhiệm bà McMahon là người đứng đầu Cơ quan Quản lý Doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ (SBA). Hoạt động của bà McMahon khi đứng đầu cơ quan này được đánh giá là thành công.

Ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ: Những điều thú vị ít biết - 2

Kiến thức tài chính khiến bà McMahon trở thành ứng viên cho vị trí Bộ trưởng Giáo dục Mỹ (Ảnh: CNBC).

Khi giao nhiệm vụ cho bà hồi năm 2017, ông Trump chỉ có một định hướng rất ngắn gọn: "Bà hãy làm tốt nhiệm vụ". Điều đó có nghĩa bà McMahon có quyền tự quyết đối với các công việc nằm trong lĩnh vực do bà phụ trách. Giới doanh nhân làm chủ các doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ đánh giá bà McMahon đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.

Thực tế, chính sự thành công của bà McMahon trong vai trò doanh nhân và vị trí người đứng đầu Cơ quan Quản lý Doanh nghiệp nhỏ đã giúp bà có những ưu thế nổi bật trong vị thế ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ.

Kinh nghiệm vận hành thành công doanh nghiệp riêng và hoàn thành tốt nhiệm vụ lãnh đạo Cơ quan Quản lý Doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ khiến bà McMahon trở thành người phù hợp để điều tiết khoản ngân sách gần 80 tỷ USD dành cho lĩnh vực giáo dục tại Mỹ.

Ông Neal McCluskey - giám đốc Trung tâm Tự do Giáo dục thuộc Viện Cato (Mỹ) - nhận định: "Vận hành hiệu quả nguồn ngân sách hỗ trợ học sinh, sinh viên Mỹ là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Bộ Giáo dục.

Không phải ở giai đoạn nào, việc vận hành này cũng được tiến hành hiệu quả, một phần lý do đến từ việc không phải Bộ trưởng Giáo dục nào cũng có kiến thức và kinh nghiệm về cách vận hành tài chính. Một điểm mạnh của bà McMahon chính là kiến thức thực tế về vấn đề tài chính. Bà có thể trở thành chuyên gia trong việc sử dụng ngân sách hiệu quả".

Những chính sách giáo dục được bà McMahon hướng đến

Trong quá trình theo đuổi sự nghiệp chính trị, bà McMahon luôn thể hiện sự quan tâm dành cho lĩnh vực giáo dục. Chẳng hạn, bà quan tâm tới việc hỗ trợ các gia đình có ý định cho con theo học đại học và muốn hỗ trợ con trong việc đóng học phí ở bậc đại học.

Bà cho rằng với những gia đình này, nhà chức trách cần có chính sách hỗ trợ về thuế để họ tiết kiệm được nhiều tiền hơn cho kế hoạch học tập của con. Việc các gia đình tại Mỹ có khoản tiết kiệm lớn hơn dành cho việc học của con sẽ giúp thanh niên Mỹ tự tin theo đuổi việc học đại học, thay vì lo sợ việc nợ học phí rồi đành từ bỏ việc học đại học.

Ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ: Những điều thú vị ít biết - 3

Bà McMahon là cộng sự lâu năm của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Forbes).

Bà McMahon còn cổ vũ chính sách giảm thuế cho những gia đình cho con theo học tại trường tư hay trường bán công. Theo bà, chính trường tư và trường bán công là môi trường thuận lợi nhất cho những thử nghiệm đổi mới về phương pháp giáo dục. Chính các trường này sẽ giúp tạo nên những mô hình ban đầu về việc ứng dụng những sự đổi mới trong phương pháp giáo dục.

Vì vậy, theo bà McMahon, nhà chức trách Mỹ cần tạo điều kiện để các trường tư và trường bán công có thể tuyển sinh rộng rãi hơn, thông qua những chính sách hỗ trợ về thuế đối với phụ huynh cho con theo học tại các trường này.

Bà McMahon đặc biệt cổ vũ việc nới rộng điều kiện đăng ký tuyển sinh, để phụ huynh Mỹ có nhiều lựa chọn hơn trong việc chọn trường cho con ở tất cả các bậc học. Theo đó, bà mong phụ huynh Mỹ có quyền đăng ký cho con theo học tại bất cứ trường nào nằm trong bang nơi gia đình sinh sống, thay vì giới hạn tại quận nơi gia đình sinh sống như hiện nay.

Bà McMahon tin rằng gia tăng mức độ cạnh tranh giữa các trường trong quá trình tuyển sinh chính là cách hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo dục tại Mỹ.

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đặt lòng tin vào hướng đi này. Khi giới thiệu bà McMahon trong vai trò ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ, ông Trump đã nhấn mạnh: "Bà Linda sẽ chiến đấu không mệt mỏi để nới rộng quyền chọn trường cho các bậc phụ huynh tại Mỹ.

Bà Linda sẽ giúp phụ huynh Mỹ có quyền lực mạnh mẽ hơn trong quá trình đưa ra những quyết định quan trọng đối với việc học tập của con cái, cốt làm sao để những quyết định ấy là lý tưởng nhất trong điều kiện của mỗi gia đình".

Bà McMahon đã dừng công tác tại Cơ quan Quản lý Doanh nghiệp trong năm 2019, để cùng các chính trị gia ủng hộ ông Trump xây dựng kế hoạch chính sách mà ông sẽ cân nhắc thực hiện.

Một số ý tưởng chính sách áp dụng trong lĩnh vực giáo dục được bà McMahon cổ vũ bao gồm: gia tăng quyền chọn trường dành cho phụ huynh, khuyến khích các trường tư đưa ra gói hỗ trợ học phí, mở rộng các chương trình giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề...

Bà McMahon đặc biệt đề cao hoạt động dạy nghề, bởi theo bà, đây chính là con đường đưa tới sự nghiệp thành công dành cho những thanh thiếu niên lựa chọn không theo đuổi con đường học vấn.

Ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ: Những điều thú vị ít biết - 4

Xuyên suốt sự nghiệp, bà McMahon luôn quan tâm tới hoạt động thiện nguyện nhằm mục tiêu phát triển giáo dục (Ảnh: Forbes)..

Định hướng nghề nghiệp ban đầu của bà McMahon là trở thành giáo viên

Bà Linda McMahon có bằng cử nhân chuyên ngành tiếng Pháp của Đại học East Carolina (Mỹ) và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm của trường.

Đại học East Carolina vốn có thế mạnh về lĩnh vực sư phạm. Sau khi tốt nghiệp trường này, bà McMahon có đủ điều kiện để làm giáo viên tiếng Pháp, dù vậy, bà không theo đuổi công việc giảng dạy, mà theo đuổi hoạt động kinh doanh, sau đó, bà chuyển sang lĩnh vực chính trị.

Bà McMahon chưa từng có kinh nghiệm làm giáo viên giảng dạy trong trường học, hay kinh nghiệm quản lý một trường học nào. Dù vậy, đây không phải điều hiếm gặp đối với những người từng giữ vị trí Bộ trưởng Giáo dục Mỹ. Thực tế, đã có những Bộ trưởng Giáo dục Mỹ không có kinh nghiệm giảng dạy hay kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực giáo dục.

Nhìn chung, bà McMahon là một gương mặt mới trong lĩnh vực giáo dục tại Mỹ. Điểm mạnh của bà McMahon chính là kinh nghiệm về các vấn đề tài chính và phân bổ nguồn lực ở các cấp độ.

Ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ: Những điều thú vị ít biết - 5

Xuyên suốt sự nghiệp của một doanh nhân, bà McMahon luôn thể hiện sự trân trọng dành cho nghề giáo (Ảnh: CNBC).

Kỷ niệm đẹp của bà McMahon thời đi học

Bà McMahon chia sẻ rằng giáo dục là lĩnh vực bà luôn dành sự quan tâm xuyên suốt sự nghiệp của mình, bởi bà hiểu tầm quan trọng của giáo viên trong việc làm thay đổi cuộc đời học sinh. Nhiều khi, thành tích trải dài trong suốt cuộc đời một con người lại bắt nguồn từ sự khích lệ ấm áp của một giáo viên.

Bà McMahon từng chia sẻ một kỷ niệm của bà khi học tiểu học: "Giáo viên chủ nhiệm năm tôi học lớp 5 là cô Hollister. Cô nghiêm khắc và đặt ra chuẩn mực cao cho học sinh của mình. Khi là học sinh của cô Hollister, tôi phải nỗ lực học tập chăm chỉ hơn, bởi cô giao nhiều bài tập.

Dù vậy, mỗi khi được nghe cô nói: "Em làm bài tốt lắm"; cùng với ánh mắt ấm áp biết cười của cô dành cho tôi, tôi cảm thấy hạnh phúc vô cùng và tự nhủ mình không bao giờ được làm điều gì khiến cô thất vọng. Tôi tin rằng mỗi học sinh đều xứng đáng có những giáo viên giúp thắp sáng ngọn lửa đam mê học tập".

Theo bà McMahon, trẻ em Mỹ cần có những giáo viên biết khuyến khích học trò, biết cách đẩy lùi những giới hạn, để học sinh không tự hài lòng với chính mình, khi các em có tiềm năng để trở nên xuất sắc hơn.

Trẻ nhỏ cần có hình mẫu đẹp là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy mình. Đó là những người biết đặt niềm tin vào các em, tạo nên những thử thách cho các em, truyền cảm hứng cho các em nỗ lực tiến bộ hơn. "Chúng ta phải làm sao để mỗi trường học đều đáp ứng được nhu cầu chính đáng này của học sinh", bà McMahon nói.

Theo Education Week

">

Ứng viên Bộ trưởng Giáo dục Mỹ: Những điều thú vị ít biết

Khi trẻ ở vị trí độc tôn

Tới giờ ăn, T. chín tuổi cằn nhằn: "Tại sao mẹ nấu đồ ăn không hợp ý con! Mẹ biết con ghét cá lắm mà!" Mặc dù mẹ năn nỉ, cô bé vẫn dậm chân la hét. Cuối cùng người mẹ đành lên xe đi mua gà rán đền bù cho món ăn nấu không hợp khẩu vị bé!

Một câu chuyện khác: Mẹ H. kinh doanh sạp vải ở chợ, bận rộn từ sáng sớm đến chiều. Ở nhà, dù có hai cô con gái sinh đôi ở tuổi 14 nhưng mọi việc bếp núc, nhà cửa đều đè nặng lên vai mẹ. Mong muốn cho con ăn học đến nơi đến chốn để tương lai hai con sáng sủa hơn mình, người mẹ rất cưng chiều con, chỉ mong con học hành tử tế.

Đến lúc công việc làm ăn không còn sáng sủa bởi cơn "bão giá", mọi chi phí tăng quá cao nên người mẹ đành nhắc nhở con cố gắng tiết kiệm. Cứ ngỡ hai cô con gái đã lớn biết cảm thông với mẹ, nào ngờ đâu chúng cằn nhằn, oán trách là "mẹ không thương con". Không chỉ vậy, theo như tâm sự của người mẹ, hai cô con gái còn gây áp lực: "Nếu mẹ không cho con tiền, làm cho con mất mặt vì thua bạn bè thì con nghỉ học!"

Khi con "nổi cơn", nhiều phụ huynh rơi vào tình huống không đáp ứng con thì thấy tội nghiệp, thấy mình có lỗi vì đã làm con ăn uống không ngon, vì sợ con thua sút bạn bè. Do vậy, họ có tâm lý cái gì có thể chiều được thì "nhượng bước". Dần dần, đứa trẻ trở nên ương bướng, ích kỷ, không biết chia sẻ, không biết quan tâm đến cha mẹ, người thân.

Cha mẹ nuông chiều thái quá

Trong xã hội ngày nay, rất nhiều bậc cha mẹ vì chiều chuộng con cái thái quá mà vô tình nuôi dưỡng con thành những kẻ vô tâm vô ơn.

Hiện nay, đa phần các gia đình đều ít con, vậy nên con trẻ trở thành tiểu hoàng đế, tiểu công chúa trong nhà, "ngậm trong miệng rồi còn sợ rơi mất, bế trên tay vẫn sợ con ngã đau", mọi chuyện lớn nhỏ đều một tay ôm trọn, thay con làm.

Có một hiện tượng khá phổ biến hiện nay như thế này

Buổi sáng mới tỉnh giấc, cha mẹ giúp con mặc quần áo, đánh răng rửa mặt. Khi ăn cơm, bát đũa, đồ ăn đều đặt sẵn trước mặt trẻ.

Đi học hay tan học, cha mẹ đều tự mình đưa đón, lại giúp con khoác cặp. Khi làm bài tập, cha mẹ ngồi kế bên, không ngừng chỉ bài, không cho con làm bất cứ việc nhà nào, cũng chẳng cần con nói một lời cảm ơn.

Hậu quả là rất nhiều đứa trẻ không biết cảm thông nỗi vất vả của cha mẹ, thậm chí còn chê bai cha mẹ không tiền, không quyền và địa vị thấp.

Phải rạch ròi giữa "yêu thương" và nuông chiều

Yêu thương con cái không có nghĩa là làm hết, lo hết, nuôi chiều con thái quá. Các cụ nhà ta đã nói "thương con như thế bằng mười hại con".

Hình thức dạy con bằng sự nghiêm khắc và dạy con bằng sự bao bọc đều nguy hiểm ngang nhau. "Thậm chí, dạy con theo kiểu bao bọc còn nguy hiểm hơn kiểu nghiêm khắc. Bởi vì, dạy con kiểu bao bọc khiến đứa trẻ được nuông chiều, luôn được làm thay. Nó trở thành vô ơn cũng là điều dễ hiểu vì chúng chưa bao giờ phải chịu trách nhiệm thì sao có tính trách nhiệm được", trả lời trên một trang báo, tiến sĩ Phạm Thị Thúy cho biết.

"Làm sai không phải sửa vì có bố mẹ đỡ đầu, lo, chịu trách nhiệm cho cả. Từ chuyện ăn ngủ, chuyện học, chuyện chơi, những đứa trẻ được nuôi dạy theo cách này đều sẽ phụ thuộc vào bố mẹ, ích kỷ chỉ biết lo cho bản thân, muốn người khác phục vụ mình", Tiến sĩ Thúy lý giải.

Hậu quả, một là những đứa trẻ này sẽ có tính ỷ lại vì được làm thay. Thứ hai là trẻ vô trách nhiệm nên nó vô ơn. Nó vô ơn nên sau này nó không biết phải làm gì cho người khác. Tính xấu này được tạo ra là do bố mẹ bởi họ đã bao bọc con quá nhiều.

Phải nhấn mạnh rằng, các bậc cha mẹ mà dạy con bằng kiểu bao bọc là bằng mười hại con.

Vì sao có những đứa trẻ vô ơn? - 1

Đừng làm thay con tất cả mọi việc!

"Nghiêm" và "Từ", hai từ khóa để dạy con

Trong xã hội hiện nay có nhiều gia đình đơn thân, một người phải đóng hai vai. Chính vì thế, lúc cần nghiêm thì phải rất nghiêm. Lúc nhân từ yêu thương thì cũng phải biết bày tỏ tình yêu thương cho con trẻ hạnh phúc trong sự cảm nhận tình yêu thương đó.

Tiến sĩ Thúy khuyên các bậc cha mẹ cần biết "Nghiêm" và "Từ" song hành. Đó là kinh nghiệm ngàn đời của người phương Đông.

Theo quan điểm khoa học hiện đại, bố mẹ phải có nguyên tắc với con, phải đặt ra luật lệ, khuôn phép, giữ nguyên tắc thống nhất trong gia đình, với mọi người, để con biết đâu là đúng, đâu là sai. Trẻ phải biết đâu là việc được làm, đâu là việc không được làm, đâu là trách nhiệm của con, đâu là quyền tự quyết của con, đâu là việc phải biết hợp tác với người khác, ứng xử hài hòa trong tương quan với người khác.

"Nghiêm" và "Từ" là hai từ khóa mà tôi muốn nhắn gửi đến các bậc cha mẹ trong giáo dục con cái", Tiến sĩ Thúy nhắn nhủ tới các phụ huynh.

Hành trình sống nhọc nhằn của cậu bé giống thủ thành Lâm 'Tây'

Hành trình sống nhọc nhằn của cậu bé giống thủ thành Lâm 'Tây'

Sinh ra ở tuần thứ 29 của thai kỳ, Wiliam Nguyễn chỉ có 50% cơ hội sống. Hiện tại, cậu bé đã gần 3 tuổi nhưng chưa thể đi lại như các bạn. 

">

Vì sao có những đứa trẻ vô ơn?

友情链接