Nhận định Nagoya Grampus vs Kashima Antlers, 17h00 ngày 12/5

Kinh doanh 2025-04-06 13:28:21 86148
ậnđịnhNagoyaGrampusvsKashimaAntlershngàvàng nhẫn 9999   Hoàng Tài - 12/05/2021 05:00  Nhật Bản
本文地址:http://live.tour-time.com/html/451c898966.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích

Trả lời:

Nhiều người khi trót uống nhiều rượu thường móc họng để tống cồn ra khỏi cơ thể, hành động này tiềm ẩn nguy hiểm.

Thực tế, y học có phương pháp gây nôn, nhưng không dùng để giải quyết khi uống rượu mà thường được áp dụng để cứu bệnh nhân ngộ độc hay uống nhầm thuốc. Nguyên lý của phương pháp này là dùng ngón tay trỏ đưa vào khoang miệng, kích thích sâu trong cổ họng, sẽ khiến ta có cảm giác buồn nôn, từ đó gây nôn, song móc họng đòi hỏi người có chuyên môn hướng dẫn thực hiện.

Nếu bạn tự ý móc họng không đúng cách, ngón tay nhọn hoặc móng tay dài kết hợp với lực ấn xuống quá mạnh sẽ làm bộ phận này bị tổn thương, thậm chí gây đau đớn. Ngoài ra, trong quá trình nôn, khí quản dễ sặc bởi thức ăn hoặc dịch vị dạ dày, gây ngạt thở.

Chưa kể móc họng nôn mửa trong thời gian dài sẽ gây nhiều tác hại, bao gồm tổn thương tới thực quản, dẫn đến viêm thực quản, loét hay chảy máu thực quản; rối loạn, tổn thương hệ tiêu hóa.

Để hạn chế tình trạng say rượu, tốt nhất không hoặc uống ít rượu. Một số loại thuốc tráng dạ dày (không phải thuốc giải rượu) có thể giúp hạn chế việc say xỉn. Cơ chế của những loại thuốc này giống như một lớp màng bảo vệ dạ dày, ngăn chặn sự tấn công trực tiếp của acid và thành dạ dày và làm chậm quá trình hấp thụ rượu vào trong máu.

Một cách khác giảm say sau khi uống rượu là bù điện giải bằng uống oresol pha theo chỉ dẫn. Bổ sung nhiều nước sau uống rượu bia cũng là cách tăng bài tiết, giảm cảm giác say. Khi cơ thể bổ sung nhiều nước, đi tiểu nhiều thì nồng độ cồn sẽ giảm nhanh hơn, từ đó giảm say. Tuy nhiên, việc uống nước cần đúng cách, bổ sung từ từ và quan trọng nhất là lắng nghe cơ thể.

Rượu bia là thức uống không có lợi cho sức khỏe, nguyên nhân trực tiếp gây nên hơn 30 bệnh lây nhiễm và 200 bệnh tật khác. Ảnh minh họa: Henryford">

Có nên tống cồn khỏi cơ thể bằng chủ động gây nôn?

Sân khấu 5B là một trong những rạp kịch có thâm niên còn sáng đèn tại TP HCM. Để sân khấu vẫn sáng đèn, những nghệ sĩ ở đây đã "sống chết" giữ rạp. Song cũng từ những lao đao thăng trầm, rạp 5B trình làng những tác phẩm chính kịch đúng nghĩa.

Xem vở "Diều ơi", không ít khán giả sống lại cảm giác như xem vở "Tình lá diêu bông" 4 năm trước vậy.

"Cô khùng" ấn tượng của Thoại Mỹ

Vở "Diều ơi" gây tò mò ngay từ khi chưa ra rạp vì có đến 3 nghệ sĩ cải lương tham gia: NSƯT Thoại Mỹ, NSƯT Hữu Quốc và NSƯT Quỳnh Hương.

Ẩn trong cảnh đồng quê thanh bình mở màn vở "Diều ơi" là gia đình ba người cô Nhớ (NSƯT Thoại Mỹ) khổ không thiếu cái khổ nào: nghèo nhất nhì thôn, sống trong cảnh bị xóm giềng kỳ thị. Lao động chính nửa điên nửa tỉnh, người mẹ già (NSƯT Quỳnh Hương) ốm đau triền miên vẫn phải đi làm kiếm cơm, vừa canh chừng con gái nổi cơn phá làng phá xóm. Còn bé Diều lên 7 vẫn chưa được đi học.

{keywords}
Nhân vật của Thoại Mỹ quá khổ.

Song, tất cả vẫn chưa phải là bi kịch. Vì gia cảnh túng quẫn, người mẹ già đành gửi cháu ngoại cho Dung - một nhà từ thiện nổi tiếng, mong cháu có cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhưng bà không ngờ đó là một âm mưu đã được sắp đặt sẵn. 

Cuộc đời nhân vật Nhớ là một cú sảy chân không thể vãn hồi. Nhớ – một cô gái quê mùa, cãi lời mẹ, bỏ quê lên Sài Gòn đi theo tiếng gọi tình yêu đầu đời. Cuối cùng, cô phát hiện ra âm mưu thâm độc của người yêu mà hóa điên dại, quên hết mọi thứ, kể cả bản thân mình.

Kể từ thời điểm đó đến kết vở, lần duy nhất Nhớ tỉnh, đau đớn thay, là lúc người mẹ già gục chết trên tay mình.

Nhớ tuy quên hết tất cả nhưng chưa bao giờ thôi ám ảnh mọi thứ có liên quan hai chữ “bắt cóc”. Một cảnh đau đớn không kém là cảnh Nhớ phải chứng kiến con gái bị bắt về gia đình người khác ngay trước mắt mình.

{keywords}
Thoại Mỹ 'bỏ túi' thêm một vai diễn đặc sắc trong sự nghiệp của mình.

Hiếm nhân vật nào khổ như “cô khùng” Nhớ. Người ta thường nghĩ quên hết để hạnh phúc, “ngu si hưởng thái bình” nhưng trong cơn điên, Nhớ nhận diện mọi thứ bằng trái tim, cảm xúc thay cho ý thức nên cô không có được bình yên thật sự bao giờ. Lời bài “Hãy ngước mặt nhìn đời” của Lê Hựu Hà đặt vào kịch thật sự đắt giá, như dành riêng cho Nhớ: “Cười lên đi em ơi / Cười để giấu những dòng lệ rơi”.

Có lẽ, đây là lần đầu Thoại Mỹ vào vai người điên. Vai điên trong kịch chưa bao giờ là vai dễ, thậm chí thách thức cả những nghệ sĩ có thâm niên. Nếu như người viết từng khen ngợi “cô điên” của đạo diễn Ái Như (vở “Người điên trong ngôi nhà cổ”) với lối diễn điên mà tỉnh, nói vu vơ cũng thành ra sắc sảo thì “cô khùng” của Thoại Mỹ… khùng hẳn.

Thách thức vai Nhớ cũng như cái tài tình của Thoại Mỹ không nằm ở những đoạn chọc cười, mà chính ở những cảnh cảm động, cô vẫn phải nói năng như người điên nhưng khán giả không ai cười nổi.

Khó hiểu ở nhân vật của Hữu Quốc

Bên cạnh Thoại Mỹ, Quỳnh Hương và Tuyền Mập đều là những vai tốt của tác phẩm. Quỳnh Hương diễn vai người mẹ khắc khổ không sai một ly nào.

Tuy nhiên, NSƯT Hữu Quốc và vai Hùng chưa ổn. Cải lương và kịch nói là hai bộ môn có kỹ năng diễn xuất khác nhau. Có thể, vì là một nghệ sĩ cải lương gạo cội mà Hữu Quốc thoại kịch chưa chuẩn, còn ngả màu cải lương. Thậm chí, nhiều tình huống, khán giả tưởng chừng như Hữu Quốc thoại xong sẽ hát cải lương ngay sau đó.

Nhân vật Hùng khá mờ nhạt dù đóng vai trò then chốt trong các đoạn thắt nút – mở nút. Ông Hùng ngay từ đầu là người bày ra kế hoạch hòng hưởng tiền thừa kế từ gia đình vợ, nhưng sau đó ông bất ngờ lại hồi tâm chuyển ý. Chi tiết ông bị tai nạn tàn phế hai chân chưa rõ có liên hệ gì với thông điệp nhân quả.

Những câu thoại như: “20 năm qua ba đã giấu kín chuyện này. Hôm nay, ba sẽ nói cho con một sự thật” còn khiêng cưỡng, thiếu tự nhiên.

Cách bé Diều phản ứng khi biết ông Hùng là bố ruột hoàn toàn không logic với tâm lý thông thường. Diều thậm chí không buồn hỏi chuyện gì đã xảy ra giữa bố và mẹ đã khóc lóc, oán trách rồi vội vàng đi tìm mẹ.

{keywords}
Kịch "Diều ơi" nhân văn khi không lụy hóa bi kịch để câu nước mắt.

Những hình tượng lồng ghép

Kịch “Diều ơi” khiến khán giả thích thú với những lồng ghép, đan cài khéo léo.

Chẳng hạn, khoảnh khắc trước khi bị bắt về nhà mới, bé Diều và ‘chị’ Nhớ chơi đóng vai Lan và Điệp. Ngoài đời, Thoại Mỹ là một trong các nghệ sĩ đóng đinh tên tuổi với nhân vật Lan trong cải lương “Lan và Điệp”. Nên khi cô Nhớ thoại lời của Lan, khán giả rùng mình vì Thoại Mỹ thoại quá chuẩn xác, và cũng là giây phút sắp xảy ra cảnh ly biệt đau lòng trong cả hai tác phẩm.

Con gái của Nhớ tên Diều và số phận cũng không khác gì những con diều. Nhớ làm diều cho ‘em’ chơi, nhưng vì bị điên nên làm hỏng, không con nào bay được. Bé Diều lúc nhỏ cũng vậy, 7 tuổi vẫn chưa được đi học, tương lai mịt mù. 20 năm sau, Diều vẫn không khác những con diều giấy què quặt treo đầy ngôi nhà xưa, có mẹ mà như không, thậm chí không được gọi một tiếng mẹ đàng hoàng.

Cách đạo diễn lồng ghép bé Diều 7 tuổi (bé Gia Hân) và Diều 27 tuổi (Kim Nhã) rất ấn tượng. Trong mắt Nhớ, Diều mãi mãi là cô bé 7 tuổi, dù sự thật là Diều đã trưởng thành sau 20 năm xa mẹ. Cách bé Gia Hân và Kim Nhã thay phiên nhau ra vào trong một phân cảnh rất độc đáo, biểu trưng cho góc nhìn tâm tưởng của hai nhân vật đối diện nhau.

Điểm nhân văn nhất của vở “Diều ơi” chính là không bi kịch hóa bi kịch, không cố đẩy nỗi đau đến tột cùng, lộ liễu nhằm mục đích câu nước mắt như nhiều vở khác hiện nay. Kéo màn, khán giả khóc như mưa.

Có thể, tự thân “Diều ơi” đã là một tấn bi kịch khi mỗi mảnh ghép trong vở đều lạc lối trong bi kịch của riêng mình.

Gia Bảo

Thanh Bạch kinh ngạc trước 'nàng geisha Nhật Bản' biết hát cải lương

Thanh Bạch kinh ngạc trước 'nàng geisha Nhật Bản' biết hát cải lương

 - Phương Cẩm Ngọc tiếp tục thể hiện khả năng biến hoá đa dạng khi hoá thân nàng geisha Nhật Bản ca cải lương đầy ngọt ngào trong chương trình Sao nối ngôi tâp 11.

">

Kịch 'Diều ơi' lấy hết nước mắt khán giả

Sau khi sinh con trai đầu lòng hồi tháng 3, người mẫu đình đám Emily Ratajkowski (Mỹ) đã ghi lại hành trình nuôi con bằng sữa mẹ và chia sẻ điều đó với hơn 27,5 triệu người theo dõi trên trang cá nhân.

Emily Ratajkowski thể hiện sự ủng hộ đối với những phụ nữ nuôi con bằng sữa mẹ như mình. Trên trang cá nhân, cô thoải mái đăng hình đang cho cậu con trai Sylvester bú sữa mẹ, nhằm thể hiện đó là hành động rất tự nhiên và bình thường.

nguoi mau cho con bu anh 1

Emily Ratajkowski thể hiện sự ủng hộ với việc nuôi con bằng sữa mẹ.

Nàng mẫu 29 tuổi còn đăng bức hình ngồi cạnh là người bạn thân Caitlin King, cũng đang cho con cô ấy bú sữa. Hình ảnh có phần vui nhộn cho thấy đó không phải hành động quá riêng tư cần phải giới hạn.

Theo Glamour, thực tế nhiều phụ nữ thường cảm thấy xấu hổ khi bị bắt gặp đang cho con bú, dù là nơi công cộng hay trên mạng xã hội. Dù việc yêu cầu một người mẹ rời khỏi nơi công cộng vì cô ấy cho con bú là bất hợp pháp, không ít phụ nữ hạn chế điều đó vì cảm giác e ngại như thể họ hành động khiếm nhã.

Phụ nữ e ngại

Mới đây, câu chuyện bà mẹ tên Holly Chapman (28 tuổi, Anh) đang cho con bú trên xe buýt thì bị yêu cầu phải ngừng lại hoặc rời khỏi xe đã gây chú ý trong cộng đồng mạng.

Holly sau đó đành phải xuống xe và tiếp tục cho đứa con mới 19 tuần tuổi bú ở bến xe buýt trong khi chờ chuyến khác.

nguoi mau cho con bu anh 2

Nhiều người mẹ thường có cảm giác xấu hộ khi bị nhìn thấy đang cho con bú nơi công cộng.

Theo một cuộc khảo sát ở Anh, 1/3 phụ nữ được hỏi cảm thấy xấu hổ hoặc không thoải mái khi cho con bú nơi công cộng, và gần 2/3 số người thường cố che giấu việc đó.

Năm 2016, "mỹ nhân đẹp nhất Philippines" Marian Rivera từng bị phê bình khi bức ảnh cô cho con gái bú ngay trong tiệc sinh nhật được chia sẻ trên mạng.

Trong các bức hình, cô vừa cho con bú, vừa vui vẻ trò chuyện với khách tham dự tiệc.

Nhiều người cho rằng cô nên tìm một nơi kín đáo hơn để cho con bú. Tuy nhiên, Marian Rivera đã đáp lại rằng "Có lẽ chỉ những ai làm mẹ mới hiểu được tôi".

Tuyên bố này của người đẹp nhận được sự đồng tình từ Hiệp hội Bà mẹ và trẻ em Philippines. Nhiều người ủng hộ khi nữ diễn viên chấp nhận nuôi con bằng sữa mẹ thay vì ăn kiêng để giữ dáng.

Bì kỳ thị

Theo SCMP, năm 2019, Liz Thomas, nhà báo làm việc cho một tổ chức tin tức toàn cầu tại Hong Kong, phát động #Ittasteslikelove, một chiến dịch nhằm bình thường hóa việc cho con bú ở Hong Kong, nơi 40% phụ nữ cho con bú ở nơi công cộng đã khiếu nại hoặc có trải nghiệm khó chịu, theo cuộc thăm dò của UNICEF.

Trước đó, cô đang cho con bú trên một chiếc xe buýt thì bị người phụ nữ bên cạnh hét lên "che người cô lại đi". Liz từ chối và tiếp tục việc đang dở.

Liz không cô đơn. Năm 2018, một người mẹ tên Cathy Ho đang cho con bú trên ghế công cộng thì bị nhân viên an ninh yêu cầu chuyển đến nhà vệ sinh gần đó. Cô từ chối, cho biết mình có quyền hợp pháp để cho con bú ở nơi công cộng.

Theo khảo sát của CNN, ở Hàn Quốc, phụ nữ thường không cho con bú ở nơi công cộng. Họ sẽ bơm, vắt sữa ở nhà bỏ vào bình sữa và cho con bú bằng bình. Họ nói rằng "sợ bị đánh giá không chuyên nghiệp" nếu để lộ hình ảnh cho con bú trực tiếp.

Phụ nữ Nhật Bản thường ở nhà suốt thời gian nuôi con bằng sữa mẹ. Nếu ra ngoài, họ cũng cho con uống bình.

Ở Đài Loan, từng có tranh cãi về việc có nên ra luật bảo vệ các bà mẹ cho con bú khỏi bị kỳ thị tại nơi làm việc hay không. Tuy nhiên, cùng lúc đó, có nhiều ý kiến cho rằng nếu luật đó ra đời, phải thêm điều kiện phụ nữ cần phải che đậy ngực lại.

nguoi mau cho con bu anh 3

Liz Thomas thường phải hút sữa cho con ở nơi làm việc.

"Thật không công bằng khi chấp nhận hình ảnh bộ ngực phụ nữ trên khắp các bảng quảng cáo, phương tiện truyền thông xã hội, video âm nhạc và quảng cáo nhưng lại cho rằng việc một người mẹ cho con bú lại là sự khiêu khích hay tìm kiếm sự chú ý. Sao ảnh hở ngực được công khai, còn việc phụ nữ cho con bú thì không?", Liz nói.

Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) phát động chiến dịch "Nói CÓ với nuôi con bằng sữa mẹ" để "nâng cao thái độ tích cực của công chúng đối với việc nuôi con bằng sữa mẹ tại nơi làm việc và nơi công cộng".

Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ, sữa mẹ không chỉ là một nguồn kháng thể phong phú mà còn giúp trẻ giảm tỷ lệ hen suyễn, béo phì và tiểu đường.

Theo bà mẹ 2 con Liz, các chiến dịch nâng cao nhận thức ngày càng được nhiều thương hiệu lớn hưởng ứng khi đưa hình ảnh phụ nữ cho con bú vào tạp chí, phần quảng cáo sản phẩm.

Về phía những người chỉ trích, Liz nói: "Tại sao một trong những hành động sinh học tự nhiên nhất lại bị kỳ thị? Những thành kiến về phụ nữ và tiêu chuẩn kép là các nguyên nhân chính. Cho đến khi chúng tôi có chế độ nghỉ thai sản tốt hơn, được luật pháp bảo vệ việc nuôi con bằng sữa mẹ, hút sữa ở nơi làm việc, chúng tôi vẫn sẽ thấy phụ nữ tiếp tục phải lựa chọn giữa sự nghiệp và gia đình, giữa phòng họp và phòng chơi cho trẻ".

Theo Zing

Nuôi con thế này bạn có đau không?

Nuôi con thế này bạn có đau không?

Tối qua tôi về và ngủ lại nhà mình mà không có chồng con bên cạnh. Tôi giật mình tỉnh giấc lúc 4g sáng khi đang bàng hoàng chạy đi trong giấc mơ.

">

Làn sóng ủng hộ việc phụ nữ cho con bú nơi công cộng

Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs Palmeiras, 5h00 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt

Trailer "Vô diện sát nhân":

{keywords}
Phương Anh Đào tuy mới bắt đầu với sự nghiệp diễn xuất nhưng đã để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng khán giả..
{keywords}
Phương Anh Đào mới nhận vai chính trong phim điện ảnh Vô diện sát nhân.
{keywords}
Phương Anh Đào bày tỏ cô rất thích nội dung và ý nghĩa mà phim mang lại đối với công chúng. Tuy thuộc thể loại kịch tính nhưng phim vẫn xoáy sâu vào những vấn đề và hiện trạng đang “nóng” của xã hội.
{keywords}
Xuất hiện trong phim, Phương Anh Đào tỏ ra thích thú khi liên tục bị tên sát nhân giấu mặt truy đuổi và sát hại thảm khốc bằng nhiều cách khác nhau với nhiều cảnh rùng rợn, máu me. 
{keywords}
 Những trạng thái lo lắng, nghi ngờ, hoảng sợ đến kích động của nhân vật Phương Anh trong Vô diện sát nhân hoàn toàn khác với độ “cool” ngầu, cá tính hay ngọc nữ của cô trước kia.
{keywords}
Kịch bản phim khiến Phương Anh Đào áp lực không kém. Cô chú tâm và để nhiều tâm huyết vào bộ phim. Để nhập vai tốt nhất, nữ diễn viên dành hẳn một quãng thời gian dài để nghiên cứu kỹ nhân vật đến nỗi “mất ăn mất ngủ”.
{keywords}
Không những nghiền ngẫm, tưởng tượng, Phương Anh Đào còn tự chất vấn, len lỏi vào quá khứ để đào bới lại những phần ký ức thực tế không mấy tốt đẹp của mình. Mặc dù đã quên đi, Phương Anh Đào tình nguyện khui lại nó để tìm sự đồng điệu, cảm thông với tâm hồn đau thương trong phim.
{keywords}
Bên cạnh đó, Phương Anh Đào không tránh khỏi xây xát trong quá trình quay cảnh truy đuổi, giết chóc. Những vết trầy xước nhiều đến nỗi Anh Đào đã nhiều lần bật khóc. Tuy nhiên, điều đó không khiến Anh Đào gục ngã. Trái lại, nữ diễn viên cảm thấy xứng đáng vì nó góp phần cho bộ phim trở nên chân thật hơn. 
{keywords}
 Ngoài Phương Anh Đào, Vô diện sát nhân còn quy tụ các diễn viên Hiếu Nguyễn, Oanh Kiều, Quách Ngọc Tuyên, Châu Thế Tâm… Phim sẽ ra mắt trong năm 2020.

Đức Trung

Phim chiếu rạp tháng 3: Phim kinh dị áp đảo, phim Việt đua nhau ra mắt

Phim chiếu rạp tháng 3: Phim kinh dị áp đảo, phim Việt đua nhau ra mắt

 - Những tựa phim kinh dị chiếm số lượng áp đảo trong danh sách phim ra rạp vào tháng 3/2020, phim Việt hứa hẹn sẽ tạo nên nhiều bất ngờ.

">

Phương Anh Đào ám ảnh đến 'mất ăn mất ngủ' vì phim mới

友情链接