Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 18:09:49 9243
ậnđịnhsoikèoBournemouthvsWolverhamptonhngàyTráingượchoàntoàlịch âm hôm nay 2023   Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://live.tour-time.com/html/442e898827.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do

{keywords}Thị trường smartphone nửa đầu năm 2020 sẽ ảm đạm do dịch Covid-19

Thị trường smartphone được cho là sẽ tăng trưởng trở lại trong năm nay dựa theo các ước tính trước khi dịch bệnh bùng phát. Nhưng diễn biến của dịch Covid-19 trong tháng qua đã buộc phải đánh giá lại các ước tính trước đó.

Việc chuỗi cung ứng bị gián đoạn và các nhà máy tại Trung Quốc buộc phải ngừng hoạt động trong những tuần vừa qua là vấn đề lớn nhất với các hãng sản xuất smartphone. Khó khăn cũng đến từ khâu vận chuyển do quy định hạn chế đi lại.

{keywords}
IDC dự báo doanh số smartphone toàn cầu nửa đầu năm 2020 giảm mạnh

Đặc biệt, tại thị trường smartphone Trung Quốc, các ước tính cho thấy doanh số smartphone trong quý 1 tại quốc gia này sẽ giảm khoảng 40% so với cùng kỳ năm ngoái.

Theo dự kiến, phải đến Q3/2020 thì các hoạt động sản xuất mới trở lại bình thường, khi tình hình dịch Covid-19 hy vọng đã giảm.

Nhìn xa hơn trong tương lai, thị trường smartphone toàn cầu sẽ trở lại vào năm 2021 với mức tăng trưởng ước tính đạt 6% do nhu cầu về điện thoại thông minh hỗ trợ mạng 5G.

Hải Phong (theo GsmArena)

 

iPhone chững lại, Apple dự báo 'thất thu' vì Covid-19

iPhone chững lại, Apple dự báo 'thất thu' vì Covid-19

Apple mới đây đã đưa ra cảnh báo doanh thu có thể sẽ thấp hơn dự kiến vì tác động của virus corona chủng mới (Covid-19).

">

Thị trường smartphone nửa đầu năm 2020 sẽ ảm đạm do dịch Covid

{keywords}

Gói chanh tinh chế có chữ Thái Lan mà chủ cửa hàng bán cho phóng viên. Ảnh: H.Nguyên

Chúng tôi nhìn qua gói bột màu trắng không thấy có bất cứ dòng chữ tiếng Việt hoặc tiếng Anh nào. Trọng lượng gói khoảng nửa kilogram với các hạt trắng tinh như đường kính. Bên trong gói có tờ giấy màu xanh, in hình quả chanh và toàn chữ loằng ngoằng. “Gọi cái này là chanh tinh luyện hay gì ạ? Có loại của Việt Nam hay của nước nào khác không?", chúng tôi hỏi. “Ôi, gọi là gì chẳng được. Cái này người ta dùng đầy ra. Chỉ có mỗi của Thái thôi. Không có của Việt Nam đâu”, chị chủ cửa hàng cho biết. Không chỉ thế, chị còn rỉ tai tôi: “Bán hàng nhiều thì dùng cái này lợi hơn, rồi cho đường hóa học vào. Trà thì ra ngay phố Cao Thắng ở gần đây, mua trà vụn. Ở đó trà chất cao như núi, muốn loại gì cũng có. 100.000 đồng/kg trà vụn, tha hồ mua. Pha trà xong, mỗi xô nước thế chỉ cần nhỏ vài giọt tinh dầu nhài vào là thơm lừng mùi trà hoa nhài. Nhớ cho vài giọt thôi. Còn pha ấm thì lấy que tăm chấm vào một tí. Cho nhiều quá, nồng lên đấy”.

Nói rồi, chị với tay lấy chai nước màu nâu đỏ để trên giá cho chúng tôi ngửi. Chai nước bằng nhựa, không nhãn mác và chỉ ghi dòng chữ: Nhài TP (nhài thực phẩm). Chúng tôi bật ngược người vì mùi hương nhài nồng nặc. Chị hỉ hả: “Mỗi lạng tinh dầu nhài là 150.000 đồng. Chai này 500.000 đồng nhưng lần đầu mua, chị để giá 450.000 đồng lấy chỗ đi lại”. Cùng với chúng tôi, một thanh niên khác cũng đến mua tinh dầu nhài để về bán quán trà. Anh này mua lưng chai nước màu nâu đỏ ấy với giá 150.000 đồng và hoan hỉ ra về.

Coi chừng ung thư, sỏi thận

{keywords}

Nửa chai tinh chất nhài có giá 450.000 đồng.

Để có kết quả “mắt thấy, tai nghe” về loại thức uống “thần thánh” của mùa hè này, chúng tôi lấy một cốc nước lọc, cho vào 1/4 thìa café “chanh tinh luyện” vừa mua ở phố Hàng Buồm. Những hạt trắng nhỏ li ti tan nhanh và vẫn giữ nguyên màu nước trong vắt, không mùi. Khi nếm thử, nước có vị chua như chanh.

Trao đổi về loại tinh chất này, một chuyên gia ở Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) khẳng định, nếu uống nhiều, liên tục loại trà chanh pha bằng hóa chất, cơ thể người dễ bị nhiễm độc trường diễn. Nghĩa là việc nhiễm độc sẽ xảy ra sau một quá trình dài tích tụ các chất độc được đưa vào cơ thể. Ngoài ra, điều dễ thấy nhất là nếu pha bằng hóa chất hoặc nước không sạch, người dùng dễ bị tiêu chảy. Vì thế, khi sử dụng loại trà này, một số chuyên gia cho rằng, cần cẩn trọng xem có mùi vị chanh nhiều hay ít. Tốt nhất nên nhìn thấy người ta vắt chanh quả vào cốc và pha cho mình.

Còn TS Trần Hồng Côn (Giảng viên Khoa Hóa - Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, chất được tinh chế để sử dụng cho việc pha chế trà chanh là axit citric. Đây là chất bảo quản tự nhiên và cũng được sử dụng để bổ sung vị chua cho thực phẩm. Ở một nhiệt độ nào đó, axit này sẽ kết tinh thành các hạt màu trắng. Thông thường, nếu lấy được axit sạch để tinh chế thành tinh chất thì không sao nhưng nếu axit đó bẩn - không tách hết các tạp chất thì rất nguy hại. Cũng giống như chanh tinh chế, với tất cả các loại tinh chất khác như tinh chất nhài, tinh chất trà… nếu được tinh chế đúng quy định, loại bỏ được hết các tạp chất thì khi dùng không vấn đề gì. Tuy nhiên, nếu là hàng trôi nổi, không “sạch” thì rất khó phân biệt được bằng mắt thường. Các tạp chất còn tồn tại trong đó, khi dùng lâu dài sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, cao nhất có thể dẫn đến sỏi thận hoặc ung thư.

“Đặc biệt, với hàng trôi nổi, việc không loại bỏ được hết tạp chất là nguy cơ cực cao” - TS Trần Hồng Côn cho hay – “Sở dĩ như thế là bởi, để loại hết được các tạp chất, phải áp dụng kĩ thuật cao mới có thể làm được. Trong khi một số chất bây giờ chủ yếu được nhập từ Trung Quốc, người ta sản xuất các chất này đơn giản như nấu cám lợn thì rất khó tin tưởng được”.

(Theo Hạnh Nguyên/Báo Gia đình & Xã hội)

">

Trà chanh, xin hãy... tránh xa!

Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint

 - Dự kiến, trang phục của nhân viên y tế sẽ được phân chia theo màu sắc theo các vị trí công việc để người dân dễ phân biệt.

Ông Cao Hưng Thái, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh cho biết, Công đoàn Y tế đang phối hợp với Cục Quản lý Khám chữa bệnh để lên kế hoạch thay đổi trang phục cho khoảng 200.000 nhân viên y tế.

Theo chỉ đạo của Bộ trưởng, các đơn vị đầu mối sẽ xây dựng dự thảo thông tư mới, thay thế cho quyết định về trang phục y tế từ năm 2004.

{keywords}

Trang phục của các nhân viên y tế hiện tại chủ yếu là màu trắng

Ông Nguyễn Đình Anh, Vụ Phó Vụ truyền thông - Thi đua khen thưởng, Bộ Y tế cho biết, việc thay đổi trang phục dự kiến phân chia theo màu sắc để người dân dễ phân biệt các vị trí trong bệnh viện như bác sĩ, y tá, điều dưỡng, kỹ thuật viên, nhân viên hành chính, học viên... thay vì tất cả các nhân viên y tế đều mặc màu trắng như hiện nay.

"Tại nhiều nước họ cũng đã phân loại màu đồng phục ngành y rồi, tương tự như bên quân đội và công an. Điều này giúp người dân dễ dàng nhận biết các vị trí khác nhau trong bệnh viện, tránh phải nhìn vào cổ áo, ve áo và phù hiệu như hiện nay",ông Đình Anh chia sẻ.

Theo ông Nguyễn Đình Anh, việc lựa chọn màu sắc cho trang phục sẽ được tham khảo, cân nhắc và công bố rộng rãi.

Theo quy định về trang phục y tế năm 2004 của Bộ Y tế, trang phục màu trắng dành cho bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên; riêng khu vực phẫu thuật có màu xanh cổ vịt; khoa cấp cứu có màu xanh dương và khoa truyền nhiễm màu hồng.

T.Hạnh


">

Ngành y thay đổi trang phục cho nhân viên y tế

{keywords}

Chứng dị ứng tinh dịch khiến người phụ nữ chịu đau đớn sau quan hệ. Ảnh minh họa: Daily Mail

Bà Marie và người chồng tên Mark, 49 tuổi, sống ở Sheffield, Anh đã đi mọi nơi trên đất nước để điều trị chứng bệnh “như trò đùa tạo hóa” và cố gắng để duy trì đời sống tình dục ổn định. Tuy nhiên, những cơn đau và viêm nhiễm “vùng kín” khủng khiếp đã khiến Marie có những phản ứng không mong đợi. “Tình trạng viêm nhiễm và đi ngoài chỉ xảy ra vài giờ sau đó. Lúc đó, tôi chắc chắn vấn đề không chỉ ở nhiễm trùng”, bà nói.

Cuối cùng, 10 năm trước, một bác sĩ đã mời Marie Cuthbertson đến phòng khám tiết niệu bệnh viện để xem xét về căn bệnh này. “Đó là bác sĩ tốt bụng. Khi tôi nói tôi tin rằng mình bị dị ứng với tình dục, ông cho biết đã đọc báo cáo lâm sàng nói rằng chắc chắn có chứng bệnh này”.

Bác sĩ kết luận Marie có thể đã bị dị ứng với tinh dịch và bao cao su là giải pháp duy nhất cho bà và chồng. Kết quả, các triệu chứng biến mất sau khi dùng biện pháp bảo vệ này. “Chúng tôi không hề muốn sử dụng bao cao su nhưng đây là giải pháp hiệu quả duy nhất”, Marie nói.

Vấn đề của Marie nghe có vẻ hiếm nhưng các nhà khoa học cho biết tỉ lệ mắc chứng dị ứng này lên đến 1/10 người. Các phản ứng có thể xuất hiện dưới dạng nhẹ (kích ứng, ngứa) nhưng đôi khi cũng nghiêm trọng như gây ra phản ứng dị ứng đe dọa tính mạng gọi là sốc phản vệ, kích thích cơn hen suyễn.

Tiến sĩ Michael Carroll – giảng viên Khoa Sản, ĐH Manchester Metropolitan, Anh – cho biết theo nghiên cứu của ông, có đến 12% phụ nữ mắc chứng bệnh này. Sở dĩ số trường hợp được phát hiện quá ít là do mọi người xấu hổ, không dám thổ lộ với bác sĩ.

{keywords}

Người đàn ông có thể bị dị ứng với tinh dịch chính mình.

Ông cho hay triệu chứng của bệnh dị ứng tinh trùng tương tự các bệnh viêm da và một số bệnh lây truyền qua đường tình dục. Theo đó, phụ nữ ở tuổi 20-30 bị ảnh hưởng nặng nề nhất, phản ứng ngay lập tức hoặc chưa đầy 1 giờ sau quan hệ tình dục. Ngoài ra, không chỉ phụ nữ, vài trường hợp hiếm hoi được ghi nhận là đàn ông có thể phản ứng với tinh dịch chính mình. Triệu chứng ở phái mạnh tương tự bệnh cúm:

Đau, tấy đỏ, cảm giác khó chịu ảnh hưởng lên đầu, mắt mũi, cổ họng, cơ bắp, mệt mỏi cùng cực, khó tập trung.

Một trường hợp được nêu trong Tạp chí The Journal of Sexual Medicine số ra tháng 3-2015 vừa rồi cho biết một người đàn ông Trung Quốc bị phát ban, da nổi mẩn sau mỗi lần tiếp xúc với tinh dịch của mình. Các bác sĩ tại Bệnh viện Đại học Y khoa Bắc Kinh xác định không có nguyên nhân bên ngoài tác động này và nhiều khả năng đây là chứng dị ứng tinh dịch chính mình.

(Theo Daily Mail / NLĐO)

">

Đau đớn 30 năm vì dị ứng tinh dịch chồng

友情链接