您现在的位置是:NEWS > Thể thao
CEO Công ty DTT: “Việt Nam đã làm chủ được công nghệ Chính phủ điện tử, Chính phủ số”
NEWS2025-02-25 17:05:03【Thể thao】9人已围观
简介Nhận định trên được Tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ DTT Nguyễn Thế Trung,ôngtyDTTViệtNamđãlàltdbdltdbd、、
Nhận định trên được Tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ DTT Nguyễn Thế Trung,ôngtyDTTViệtNamđãlàmchủđượccôngnghệChínhphủđiệntửChínhphủsốltdbd chuyên gia đang tham gia các dự án xây dựng Chính phủ điện tử, Hệ sinh thái Việt số hóa đưa ra trong trao đổi tại hội nghị “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Một trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam” được Bộ KH&CN, Đại sứ quán Australia tại Việt Nam và Liên minh Đổi mới Phát triển Quốc tế (IDIA) đồng tổ chức tại Hà Nội vào ngày 15/5/2019.
![]() |
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự hội nghị “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Một trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam” (Nguồn ảnh: Chinhphu.vn) |
Là sự kiện nằm trong khuôn khổ “Tuần lễ Đổi mới sáng tạo” diễn ra từ ngày 13-17/5 tại Hà Nội, hướng đến mục tiêu tìm hiểu về các công cụ, công nghệ và xu hướng khác nhau liên quan đến cuộc cách mạng 4.0, các rủi ro hoặc lợi ích tiềm năng của chúng đối với sự bình đẳng, sự bao trùm và các kết quả phát triển ở Việt Nam và một số nước khác, hội nghị “Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo - Một trụ cột cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam” có sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng nhiều lãnh đạo bộ, ngành, doanh nghiệp, chuyên gia cấp cao quốc tế.
Công nghệ Chính phủ điện tử được làm chủ bởi người Việt
Chia sẻ tại phiên thảo luận về thách thức và kiến nghị đối với Việt Nam của hội nghị, ông Nguyễn Thế Trung cho hay, là người đứng đầu một doanh nghiệp hoàn toàn tư nhân, chỉ có khoảng 200 nhân sự, nhưng ông đã có quá trình được tham dự vào các vấn đề khoa học công nghệ trong suốt 15 năm vừa qua.
“Từ cách đây khoảng 15 năm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi đó là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ có thể đã nhìn ra một lời giải rằng “Cải cách hành chính chính là con đường để phát triển đất nước”. Sau đó, việc này được hiện thực hóa bằng giải pháp Chính phủ điện tử và gần đây nhất giải pháp Chính phủ điện tử được làm chủ bởi người Việt”, ông Trung nói.
Lý giải rõ hơn cho nhận định của mình về việc công nghệ Chính phủ điện tử, Chính phủ số hiện đã được làm chủ bởi người Việt, ông Trung cho biết, hiện giờ, tất cả những công ty làm Chính phủ điện tử đều là công ty Việt Nam, cơ bản sử dụng công nghệ mở và phát triển các giải pháp.
“Như vậy, sau 15 năm bằng năng lực và đã có những thăng trầm rất lớn, Việt Nam chúng ta đã làm chủ được một công nghệ có lẽ hiện giờ với thế giới không phải là quá phức tạp nhưng rất quan trọng, đó là công nghệ Chính phủ điện tử, Chính phủ số. Quá trình đó cũng đã tạo ra nhiều việc làm cho các doanh nghiệp”, ông Trung nhấn mạnh.
![]() |
Ông Nguyễn Thế Trung, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ DTT (Ảnh: XĐ) |
很赞哦!(98186)
相关文章
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- Chiêu trò lừa đảo khi thuê ôtô tự lái
- Đấu giá biển số đẹp, người nghèo mất đi cơ hội đổi đời
- FPT Arena Multimedia chính thức có mặt tại Đà Nẵng
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
- Tái hiện hai giai đoạn ấn tượng của Thăng Long Kinh Kì
- Anh chàng 'thả thính' tích cực cô giáo Bến Tre, bất ngờ lật kèo ở phút cuối
- Món ngon: Cách làm tôm ngâm giấm chua giòn lạ miệng, đổi vị cho cả nhà
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
- Cửa tiệm hạnh phúc
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2
Hồng Phượng xin lỗi khán giả vì ồn ào gia đình suốt 1 năm qua. Nữ ca sĩ tự nhận mình không phải người hoàn hảo, càng không phải người hoa mỹ, cho nên có những chuyện xảy ra ngoài sự kiểm soát. Cô mong mọi tranh cãi điều tiếng khép lại sau một năm dài buồn phiền, mệt mỏi.
"Xin hãy cho Hồng Phượng nhận hết những sai sót, phiền muộn và điều tiếng về mình hết tất cả. Chỉ mong những ai thấu hiểu sẽ cảm thông và thương xót... Còn lại, xin hãy nhẹ lời bởi tôi và gia đình còn lắm nỗi lo toan nên đã không thể làm hài lòng hết tất cả mọi người. Đây là lúc tôi có cơ hội nhìn nhận lại bản thân và hiểu thêm nhiều điều rất quý giá trong cuộc sống này...", cô chia sẻ.
Hồng Phượng cũng gửi lời cảm ơn tới những người đã đứng ra bảo vệ, ủng hộ gia đình cô suốt 1 năm qua. Bên cạnh đó, cô gửi lời xin lỗi khán giả vì để chuyện riêng của gia đình ảnh hưởng tới nhiều người. Ca sĩ mong được cảm thông và bỏ qua.
Ngày giỗ NSƯT Vũ Linh, Hồng Phượng và mẹ - nghệ sĩ Hồng Nhung, cậu - nghệ sĩ Tiểu Linh cùng gia đình tổ chức lễ cúng riêng. Trong khi đó, Hồng Loan - con gái NSƯT Vũ Linh cũng làm lễ giỗ ấm cúng cho cha tại ngôi nhà số 5, đường Đoàn Thị Điểm, quận Phú Nhuận, TP.HCM. Nhiều nghệ sĩ như: NSƯT Thoại Mỹ, Kim Tiểu Long, Ngân Tuấn... cũng đến dự.
Phía Hồng Phượng và Hồng Loan nảy sinh tranh chấp sau khi cố NSƯT Vũ Linh qua đời. NSƯT Vũ Linh qua đời hồi tháng 3/2023, sau thời gian chống chọi bệnh ung thư. Cố nghệ sĩ mất không để lại di chúc, dẫn đến tranh chấp kéo dài giữa các thành viên trong gia đình.
2 phía Hồng Phượng và Hồng Loan liên tiếp tranh cãi, kiện tụng nhau ra tòa. Vụ việc khiến Hồng Phượng nhận nhiều chỉ trích từ khán giả. Nữ ca sĩ từng họp báo cho biết công việc ca hát bị ảnh hưởng nghiêm trọng vì bị tẩy chay. Cô buộc phải cùng người thân mở quán bán bún bò để trang trải cuộc sống.
Trong khi đó, Hồng Loan được số đông ủng hộ. Con gái NSƯT Vũ Linh hiện tích cực bán hàng online kiếm thu nhập, thỉnh thoảng đóng kịch, quay MV để khuây khỏa tinh thần.
Hồng Phượng hát 'Ai khổ vì ai'
Hồng Loan: Kiện tụng là 'giọt nước tràn ly' giữa tôi với Hồng PhượngHồng Loan – Con gái Vũ Linh - nói sau những ồn ào, mối quan hệ giữa mình và mẹ con nghệ sĩ Hồng Phượng như ‘giọt nước tràn ly’, không thể cứu vãn.">Hồng Phượng
LTS:Không biết từ bao giờ, nhịp đời trong hẻm nhỏ Sài thành nhẹ nhàng đi vào thơ ca nhạc họa.
Hẻm Sài thành từ những năm 1960 hệt như lời bài hát Xóm đêm: “Đêm khuya ngõ sâu như không màu” và “Hắt hiu vàng ánh điện câu” của nhạc sĩ Phạm Đình Chương.
Đó có thể gọi là khoảng thời gian “đời nghèo mà vui” của người lao động nghèo, dân tứ xứ tìm về nương náu trong những con hẻm nhỏ.
Biến thiên lịch sử khoác lên các con hẻm “hắt hiu” một vòng đời mới: hiện đại, văn minh và nghĩa tình.
Tuyến bài Hẻm nhỏ Sài thành lưu dấu cổ kimcủa VietNamNetgóp nhặt chuyện xưa chuyện nay, nhắc nhớ “đặc sản” hẻm của Sài Gòn - TP.HCM.
Kỳ 1: Chuyện ở khu đất dữ Sài Gòn xưa: Người đẹp vào quán bar, nhóm trai chờ đầu hẻm
Kỳ 2: Chuyện khó tin về những gã giang hồ ở khu đất dữ Sài Gòn xưa
Kỳ 3: Chuyện giang hồ xưa nhảy xe lửa làm điều khiếp vía ở con hẻm ôm trọn đường tàu
Kỳ 4: 5 đứa trẻ nhặt phế liệu và chuyện đau lòng nơi hẻm đường tàu Sài Gòn xưa
Hẻm 2 tên
Khu phố Tây (phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TP.HCM) có một hẻm mang 2 tên gọi khác nhau. Một đầu hẻm mang tên 104 Bùi Viện và đầu còn lại là 241 Phạm Ngũ Lão.
Con hẻm này được phân đôi bởi nút giao là một ngã tư ở giữa. Dựa trên sự phân chia tự nhiên đó, hẻm 104 Bùi Viện được tính từ nút giao đến đầu ngõ Bùi Viện và phần ngược lại thuộc hẻm 241 Phạm Ngũ Lão.
Con hẻm giữa lòng phố Tây có một đầu mang tên hẻm 104 Bùi Viện, đầu kia là hẻm 241 Phạm Ngũ Lão. Ảnh: Ngọc Lài. Hẻm 241 Phạm Ngũ Lão từng được biết đến bằng tên hẻm chợ chiều. Ảnh: Ngọc Lài. Từ những năm 1960, hẻm 241 Phạm Ngũ Lão được người dân đô thị Sài Gòn xưa biết đến với tên gọi hẻm chợ chiều.
Chị Châu Mỹ Lệ (51 tuổi, ngụ phường Phạm Ngũ Lão) cho biết, hẻm chợ chiều hình thành từ thời ông bà của chị. Ông bà chị Lệ có quê gốc ở Trà Vinh, di tản về hẻm chợ chiều, sống chủ yếu nhờ nghề buôn bán.
Ngoài chị Lệ, bậc cao niên ở khu vực phố Tây khẳng định, hẻm 241 Phạm Ngũ Lão từng nhộn nhịp người mua kẻ bán, đủ các mặt hàng như hàng ăn uống, thịt cá, rau củ tươi sống…
Ngày đó, con hẻm ngập nước, phải lót ván để đi. Dù nước ngập sâu nhưng các tiểu thương vẫn làm sàn, kê hàng bày bán đông đúc.
“Năm 1980, tôi khoảng 8 tuổi, có nghe cha tôi kể, dù chợ Bến Thành kế bên nhưng bà con thích mua hàng ở hẻm chợ chiều.
Ở đây, hàng hóa bán giá cả phải chăng, còn chợ Bến Thành chủ yếu phục vụ khách du lịch”, chị Mỹ Lệ chia sẻ.
Chị Mỹ Lệ hào hứng kể chuyện xưa ở hẻm chợ chiều. Ảnh: Ngọc Lài. Ngoài ra, hẻm chợ chiều còn một điểm đặc biệt hơn so với những con hẻm khác trong khu vực. Đó là xe tải chở nón lá ở Bình Định thường ghé hẻm để xuống hàng.
Khoảng 2-3h sáng, xe tải vào đến đường Phạm Ngũ Lão, bấm còi liên tục. Nghe tiếng còi báo hiệu, cư dân hẻm chợ thức giấc, những lao động sống bằng nghề vác nón thuê lật đật chạy ra.
Tiền công tính theo số cây nón nên nhiều người tranh thủ, giành nhau khuân vác. Thậm chí, một số còn hỏi dò nhà xe, ra đường Phạm Ngũ Lão đứng chờ cả đêm.
Lâu dần, nhu cầu tiêu dùng nón lá ở TP.HCM giảm xuống, rồi mất hẳn. Hẻm không còn những đêm thức trắng, đón những chuyến xe đầy ắp nón lá của xứ nẫu.
Tấm lòng hào sảng
Từ năm 1990, khách du lịch quốc tế đến TP.HCM tham quan nhiều hơn. Trong đó, Tây balo (du lịch bụi) đổ dồn về khu vực hẻm chợ chiều.
Cư dân hẻm đổi hướng làm ăn, dẹp sạp nghỉ bán, chuyển sang xây dựng khách sạn, quán bar… Hẻm chợ chiều ẩm thấp, ngập nước được cải tạo thành hẻm bê tông, nhà cửa, khách sạn mọc lên như nấm.
Phố Tây Bùi Viện hình thành, cư dân hẻm chuyển hướng kinh doanh. Ảnh: Ngọc Lài. Lúc đó, chị Mỹ Lệ tạm nghỉ bán hàng ăn khoảng 1-2 năm, chuyển qua giao rượu bia cho các quán nhậu, bar…
“Đa số tiểu thương nghỉ bán do lớn tuổi hoặc chuyển hướng làm ăn. Hiện tại, hẻm chỉ còn tôi và chị bán bún riêu là người từng bán ở hẻm chợ chiều”, chị Lệ cho biết.
51 năm ở hẻm 241 Phạm Ngũ Lão và 27 năm bán hủ tiếu, hơn ai hết, chị Lệ gắn bó, chứng kiến những đổi thay từng ngày của con hẻm.
Lúc phố Tây hình thành, quán hủ tiếu của chị đông khách hơn, đặc biệt có nhiều thực khách nước ngoài. Mỗi sáng, du khách đổ ra hẻm ăn sáng rất đông đúc, đến trưa họ tỏa đi khắp nơi tham quan.
Đến tối, các hàng quán, bar ở mặt tiền đường Bùi Viện lên đèn hoạt động thì đời sống trong hẻm trở về trạng thái thưa vắng.
Trước dịch Covid-19, một số hộ dân mở dịch vụ giữ xe trong hẻm sâu. Khi dịch bệnh đi qua, phố Tây bớt sôi động, dịch vụ này cũng chết dần.
“Dù không náo nhiệt như trước nhưng vài người có nhà gần đường Bùi Viện vào hẻm ăn sáng, tâm sự với tôi là ngoài đó ồn ào, không ngủ được.
Một số quyết định cho thuê nhà, đến nơi khác sống. Họ tiết lộ tiền đặt cọc thuê nhà trong vài năm đủ để mua một căn nhà nhỏ ở chỗ khác”, chị Mỹ Lệ thông tin.
Ở hẻm phố Tây còn quán hủ tiếu của chị Lệ và quán bún riêu không phải trả tiền thuê mặt bằng. Ảnh: Ngọc Lài. Theo người dân phố Tây, ở đây rất dễ sống và làm ăn có phần thuận lợi hơn những nơi khác. Dù ở khu trung tâm của TP.HCM lại pha tạp lối sống của khách nước ngoài nhưng bà con sống trọng nghĩa tình.
Gần 30 năm mở quán hủ tiếu, chị Lệ không phải trả một đồng tiền thuê mặt bằng. Đó là chuyện hiếm trong thời buổi tấc đất tấc vàng.
“Nếu không có nghĩa tình, hàng xóm không thương thì tôi đâu được buôn bán cho đến bây giờ”, chị Lệ nói.
Ngoài chị Lệ, những hộ dân khác khẳng định cư dân của hẻm rất đoàn kết. Đặc biệt, tổ trưởng ở đây rất quan tâm, vận động bà con tương trợ lẫn nhau. Người có thu nhập rủng rỉnh thường hỗ trợ, góp tiền giúp các lao động tạm trú, neo đơn.
Đợt đỉnh dịch Covid-19, bà con chia nhau từng bó rau, con cá, ký gạo… Nghe hàng xóm bệnh, họ nhắn tin, gọi điện hỏi han, động viên.
Du khách thong thả ăn sáng ở hẻm phố Tây. Ảnh: Ngọc Lài. Quý cái tình của cư dân, nhiều khách Tây quyết định thuê trọ, tìm việc làm bám trụ lâu dài ở hẻm. Hàng ngày, họ hỏi han hàng xóm, ngồi cà phê vỉa hè, ăn hủ tiếu, bún riêu…
Giữa đô thị sôi động, nhịp đời ở hẻm chầm chậm trôi qua, cả chủ lẫn khách đều cảm nhận được nghĩa tình bền chặt.
Dân 'hẻm Bố Già': Người đàng hoàng mới vào được đây quay phim
'Dân ở đây hiền không hiền, dữ không dữ nhưng người đàng hoàng mới được vào đây quay phim', người dân sinh sống tại cù lao Nguyễn Kiệu, nơi diễn ra bối cảnh chính phim Bố già nói.
">Hẻm chợ chiều ‘lên đời’ thành phố Tây, cư dân rủng rỉnh tiền
Sinh gia trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật tại Hà Nội khi ông ngoại là NSND Mạnh Tuấn (nghệ sĩ hề chèo gạo cội của làng chèo Việt Nam), bác là NSND Minh Thu (Nhà hát chèo Việt Nam), NSƯT Tuấn Khôi, Tuấn Kha… nên từ nhỏ, Hoài Anh đã được sống trong một không gian thấm đẫm văn hóa dân gian.
Hoài Anh không chỉ được bồi dưỡng bằng những giọng hát ngọt ngào mà còn là những điệu múa uyển chuyển trong nghệ thuật chèo, từ chính những người thân trong gia đình bên ngoại. Hoài Anh sớm nhận thức được vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống, trong đó có bộ môn múa.
Biên đạo múa Hoài Anh. Năm 11 tuổi, Hoài Anh thi đỗ vào Trường Múa Việt Nam (hệ 7 năm). Trong suốt những năm tháng tuổi thơ được rèn luyện trong môi trường nghệ thuật, Hoài Anh không chỉ “lớn” nhanh trước tuổi bởi những khắc nghiệt trong tập luyện khi tuổi đời còn nhỏ mà cô còn trưởng thành cả về hình thể lẫn tư duy làm nghề. Ra trường, Hoài Anh được tuyển vào làm việc tại Nhà hát ca múa nhạc Thăng Long. Tại đây, cô bắt đầu phát huy sở trường của mình để vừa múa, vừa tập dàn dựng các tiết mục đơn giản, đặc biệt là những bài múa dân gian hoặc minh họa cho những tiết mục mang tính sử thi.
Năm 2006, Hoài Anh tiếp tục sự nghiệp học hành khi cô thi đỗ vào khoa múa của ĐH Sân khấu Điện ảnh. Sau 4 năm tu luyện, Hoài Anh tốt nghiệp thủ khoa và được đặc cách vào biên chế Nhà nước và cô đã chọn Nhà hát chèo Hà Nội để về làm việc. Tại đây, Hoài Anh như “cá về với nước”, được sống và làm việc đúng môi trường nghệ thuật truyền thống và được phát huy tối đa thế mạnh của mình.
Cô đã được giao dàn dựng hầu hết phần múa trong các vở diễn của Nhà hát chèo Hà Nội như vở Cánh chim trắng trong đêm, Vương nữ Mê Linh, Nàng Thứ phi họ Đặng, Nguyễn Công Trứ, Điều còn lại,…. Và trong các vở diễn ấy, có nhiều vở đã đoạt Huy chương Vàng, Huy chương Bạc tại các Hội diễn chèo chuyên nghiệp toàn quốc.
Bên cạnh việc dàn dựng múa cho các vở diễn của Nhà hát chèo Hà Nội, Hoài Anh còn tham gia dàn dựng múa cho rất nhiều chương trình lớn như: Chương trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Lễ hội Hoa anh đào, Chương trình kỷ niệm Hà Nội – TP vì hòa bình, Chương trình chào đón Giao thừa hàng năm tại sân khấu ngoài trời khu vực Bờ Hồ…
Với niềm đam mê múa từ bé, được sống trong môi trường nghệ thuật lại được đào tạo bài bản, thế nên những tiết mục múa do Hoài Anh dàn dựng đều đạt chất lượng chuyên môn cao, phù hợp với khung cảnh và hoàn cảnh của các vở diễn cũng như các sự kiện, mang lại nhiều giá trị về thẩm mỹ cũng như cảm xúc cho công chúng.
Hoài Anh tâm sự: “Khi xem múa, mọi người thường nhìn thấy sự cao sang, thanh thoát, lộng lẫy bên ngoài nhưng để đạt được đến cái đẹp đó, người nghệ sỹ phải bỏ rất nhiều công sức, thời gian rèn luyện, thậm chí bằng cả mồ hôi, nước mắt và máu nhưng thu nhập mang lại từ nghề múa lại chưa được tương xứng, trong khi “tuổi nghề” của nghệ sĩ múa lại rất ngắn.
Nhưng được làm nghề là điều hạnh phúc với tôi, vì được cống hiến mang lại niềm vui, hạnh phúc cho khán giả. Thông qua tác phẩm múa, tôi đã dàn dựng nó, gửi gắm những tâm tư tình cảm, ước vọng, mang tính nhân văn và tính giáo dục trong các tiết mục múa để lan tỏa đến công chúng. Bản thân tôi rất muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc phát triển nghệ thuật múa, đặc biệt là múa truyền thống, dân gian để giữ gìn bản sắc dân tộc không bị mai một”.
Trong những tháng năm làm nghề, Hoài Anh cũng gặt hái được nhiều thành công như giải Biên đạo múa xuất sắc tại cuộc thi Nghệ thuật sân khấu chèo toàn quốc năm 2016, Biên đạo múa xuất sắc tại Liên hoan sân khấu Thủ đô năm 2020; các giải tập thể như: Huy chương vàng cho các vở chèo: Vương nữ Mê Linh, Điều còn lại, Nàng thứ phi họ Đặng, Bến nước đời người, Cánh chim trắng trong đêm, Nguyễn Công Trứ, vở kịch nói Những mặt người thấp thoáng.
Trải qua 28 năm làm nghề, Hoài Anh đã biểu diễn hàng chục tiết mục, dàn dựng hàng trăm tác phẩm múa từ sân khấu nhà hát đến các sân khấu quảng trường rộng lớn, ở vị trí nào cô cũng dành hết đam mê và làm việc một cách tận hiến. Vì thế, Hoài Anh trở thành một trong những cái tên “biên đạo” hàng đầu được các đạo diễn lựa chọn cho các vở diễn sân khấu cũng như các sự kiện lễ hội lớn các cấp từ địa phương đến trung ương.
Nói về thành công của mình, Hoài Anh không bao giờ quên ơn những người thày đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ cô trên bước đường nghệ thuật. Hoài Anh chia sẻ: “Tôi vô cùng tự hào khi được làm việc cùng NSND Trịnh Thuý Mùi, NSND Quốc Anh – Nhà hát chèo Hà Nội và rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng ở các nhà hát kịch, chèo, cải lương như NSND đạo diễn Lê Hùng, cố NSND Hoàng Dũng, NSND Hoàng Quỳnh Mai, NSƯT Lê Tuấn Cường và nhiều các nghệ sĩ tài năng khác. Đặc biệt tôi muốn bày tỏ sự ngưỡng mộ sâu sắc tới người thầy là NSND đạo diễn Doãn Hoàng Giang, vì với tôi, thầy chính là tấm gương về sự cống hiến, sáng tạo cũng như đạo đức làm nghề.
Tôi cũng vô cùng biết ơn đến các thầy các cô đã dìu dắt tôi trong những năm tháng qua: PGS.TS.NGND Nguyễn Đình Thi; PGS.TS Đinh Quang Trung; TS. Trần Đình Ngôn; NGND Minh Phương; TS. NSUT Trần Văn Hải; NGƯT Nguyễn Mai Hương; NGƯT Nguyễn Song Thuỷ và nhiều các thầy cô giáo khác nữa đã vun đắp cho tôi được như ngày hôm nay".
Mặc dù nghề múa rất khó khăn và “bạc” nhưng Hoài Anh chưa bao giờ chán nghề, thậm chí ngày một yêu hơn, đắm đuối hơn. Cô cho rằng mỗi khi được đứng trên sân khấu – nơi mà Hoài Anh và các nghệ sĩ gọi là “Thánh đường nghệ thuật” thì cô lại thăng hoa “quên hết sự đời” chỉ có đắm chìm vào không gian lộng lẫy của nghệ thuật múa.
Cô yêu nghề và tâm huyết với nghề không chỉ vì mỗi lần lên sân khấu cô được “là chính mình”, mà còn đau đáu với tâm nguyện gìn giữ, phát huy những giá trị nghệ thuật truyền thống quý báu của dân tộc – những giá trị ấy làm nên bản sắc văn hóa độc đáo và riêng biệt của người Việt Nam – đó mới chính là điều đáng quý nhất ở biên đạo múa Hoài Anh.
Ngân An
NSND Lệ Ngọc lấy nước mắt khán giả trong vở kịch mới
Vào vai một người mẹ kế dành cả tuổi thanh xuân để nuôi 2 đứa con chồng, NSND Lệ Ngọc lấy nước mắt khán giả bởi đức hy sinh và sự nhẫn nhịn của người phụ nữ.
">Biên đạo múa 28 năm đắm đuối với nghệ thuật truyền thống
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệt
Thấy vậy, người thợ cắt liền động viên: "Em yên tâm đi, mặt em xinh lắm, tâm em sáng em để tóc gì cũng đẹp". Xen giữa cuộc hội thoại là những giọt nước mắt của cô gái xinh đẹp và anh thợ cắt tóc. Hàng triệu cư dân mạng đã thả những lượt like, biểu tượng trái tim và dành tặng cô gái cơn mưa lời khen.
PV Dân tríđã liên hệ với anh Nguyễn Văn Chiến (31 tuổi, ở Hà Nội) - thợ cắt tóc cũng là người chia sẻ clip nói trên lên mạng.
Hình ảnh Hải Yến trước và sau khi cắt tóc. (Ảnh: N.V.C)
Anh Chiến cho biết, đoạn clip xúc động trên được ghi lại khi khách hàng Dương Bảo Yến (32 tuổi, quê Thái Nguyên) đến tiệm của anh cắt tóc để hiến tặng cho các bệnh nhân ung thư.
Trước đó, năm 2001, qua một vị khách đến quán, anh mới biết đến chương trình hiến tóc của Mạng lưới Ung thư vú Việt Nam. Nhận thấy đây là một chương trình ý nghĩa, anh Chiến sau đó thường giới thiệu đến khách của mình. Đồng thời, anh cũng thường xuyên dựng các clip lan tỏa về hành động đẹp này rồi chia sẻ lên mạng xã hội.
Mái tóc của Hải Yến sau khi cắt 63cm. (Ảnh: H.Y)
Nhiều khách hàng nữ đã chủ động tìm đến, thông qua cửa hàng của anh gửi tặng mái tóc của mình tới các bệnh nhân kém may mắn. Đối với khách hàng hiến tặng tóc, anh Chiến tài trợ toàn bộ chi phí cắt, gội, hấp… Ước tính gói dịch vụ này khoảng 600.000-700.000 đồng. "Các bạn nữ không tiếc gì mái tóc của mình thì tôi cũng có một món quà nhỏ dành tặng các bạn ấy", anh Chiến nói.
Kể về nữ khách hàng trong đoạn clip đang thu hút sự chú ý của cư dân mạng, anh Chiến cho hay: "Hôm 16/5, Yến đi cùng bà ngoại và con trai từ Thái Nguyên xuống Hà Nội. Trước khi cắt, tôi có tâm sự với Yến một chút cũng là để động viên bạn ấy vì tôi biết bạn ấy thích để tóc dài. Khi cắt lọn tóc bên trái, tôi thấy Yến rơm rớm nước mắt. Bản thân tôi vốn dễ xúc động, tôi nghĩ đến hành động đẹp của Yến, lại nhớ đến một người chị của mình trước đây cũng mất vì ung thư, bất giác tôi liền rơi nước mắt".
Yến nuôi tóc 15 năm và chăm sóc khá vất vả. (Ảnh: H. Y)
Theo anh Chiến, cô gái Bảo Yến đã cắt 63cm tóc để hiến tặng bệnh nhân ung thư. Sau khi cắt tóc, Yến không sử dụng dịch vụ hóa chất nào khác mà chỉ tỉa lại tóc, gội, hấp thông thường để giữ vẻ đẹp nguyên bản của mái tóc.
"Kịch bản" thuyết phục chồng cho cắt tóc
Ngày 24/5, PV Dân tríđã kết nối với cô gái Dương Hải Yến( 32 tuổi, đang sinh sống ở thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên). Yến tâm sự, dù đã cắt tóc hơn 1 tuần nhưng vẫn chưa quen với mái tóc ngắn. Tuy nhiên, bản thân cô không hề hối hận khi cắt đi 63cm tóc hiến tặng bệnh nhân ung thư.
Yến cho biết, trước đó qua mạng xã hội, cô biết đến chương trình ý nghĩa này. Dẫu vậy, vì chồng, mẹ đẻ và bà ngoại đều thích Yến để tóc dài nên cô đã phải dành một thời gian làm công tác tư tưởng cho mọi người.
Yến không nói ngay ý định của mình với chồng mà thường cho anh xem những video quay cảnh các bạn nữ cắt tóc hiến tặng bệnh nhân ung thư. Đến thời điểm gần hè, cô "bóng gió kêu khổ" rằng: "Ôi hè rồi, lại sắp vất vả rồi đây".
Nghe thấy vợ nói thế, người chồng liền chủ động gợi ý: "Hay em cũng cắt tóc hiến tặng bệnh nhân ung thư đi". Yến mừng húm vì mọi chuyện diễn ra đúng như "kịch bản" cô mong muốn.
Bà ngoại mới đầu cũng phân vân nhưng rồi vẫn quyết định ủng hộ cháu. Duy chỉ có mẹ của Yến là không đồng tình bởi bà chỉ lo mái tóc của con mình không đến được với bệnh nhân ung thư. Tuy vậy, Yến đã động viên mẹ cần tin tưởng vào lòng tốt của mỗi người trong cuộc sống.
Trước đây cô thường chỉ búi tóc lên để thuận tiện sinh hoạt, làm việc. (Ảnh. H. Y)
Yến cũng nói bản thân đã tìm hiểu kỹ và lựa chọn cửa hàng có uy tín, trách nhiệm để thực hiện công việc này. Sáng 16/5, Yến cùng con trai và bà ngoại bắt xe xuống Hà Nội cắt tóc. Ngay khi kéo chạm tóc, mắt Yến đã đỏ hoe. Tuy nhiên cô nói, đó không phải là những giọt nước mắt tiếc nuối, bởi nếu tiếc nuối cô đã không làm điều đó.
Chia sẻ thêm về mái tóc đặc biệt của mình, Yến cho biết, trong suốt 15 năm, Yến chỉ cắt một lần duy nhất ở phần đuôi tóc vào thời điểm sau sinh. Khi ấy, tóc của cô bị chẻ ngọn nhiều. Chính vì vậy, mái tóc rất dài, qua cả đầu gối Yến.
Thời gian gội đầu cũng chiếm của cô vài tiếng đồng hồ. (Ảnh: H. Y)
Hải Yến kể thêm: "Chăm sóc tóc dài cũng khá vất vả, nhất là vào mùa hè. Những đợt bận rộn, phải tới 5 - 7 ngày tôi mới gội đầu một lần. Mỗi lần gội hết 30 phút, ngồi chờ tóc khô trước quạt khoảng 40 phút, để khô tự nhiên thì mất vài tiếng. Chính vì vậy tôi thường gội đầu vào buổi sáng để tóc có thể khô tối đa".
Hải Yến cho biết, cô thường không dùng máy sấy vì sợ tóc sẽ gẫy, rụng. Hôm nào trời mùa đông lạnh buốt, cô mới sấy sơ phần chân tóc, sau đó mặc ấm, ngồi trước quạt để tóc khô.
Theo chia sẻ của Hải Yến, từng có người đến hỏi mua mái tóc của cô với giá vài triệu đồng. Tuy nhiên, cô không từ chối, không bán. Hiện tại, sau khi cắt, mái tóc vốn qua đầu của Yến chỉ còn dài đến ngang lưng. Cô dự tính sẽ tiếp tục nuôi tóc và khi đủ dài sẽ lại hiến tặng các bệnh nhân ung thư.
Theo Dân trí
">Cô gái cắt tóc nuôi 15 năm tặng bệnh nhân ung thư, dân mạng thả 'bão like'
Hoa hậu Doanh nhân Hoàn cầu 2019 Phạm Huệ Đan
Kể lại chuyện húc vào xe người ta làm bẹp cả cái lốp xe phía sau, ôi trời tay chân bủn cả rủn, "hốt cả hền"!
Bước xuống, thấy một anh cao ráo sáng láng trong quán cà phê phi ra với tốc độ thần gió với một khuôn mặt đương nhiên không dễ coi chút nào, tôi nhanh chóng nở nụ cười cầu hoà, thể hiện rất rõ sự hối hận và nói: "Thật tình là em không có ý, anh cứ bình tĩnh, em sẽ giải quyết, tất cả là tại đôi giày nhưng em là chủ nhân của nó, em sẽ có trách nhiệm".
Anh này hoặc là người rộng lượng, hoặc là người có bà vợ cũng gặp nhiều "accident" đi xe kiểu tương tự nên khi nghe tôi trình bày thì cũng cười ngoác rồi bảo: "Em xem xe em sao không?... Thôi không sao, sau đi nhớ cẩn thận, đi giày thấp cho an toàn và không kém xinh tí nào đâu"!
Nói rồi anh còn ra xem xe, hỏi có bảo hiểm không? Tôi trả lời có thì anh hướng dẫn tận tình việc gọi bảo hiểm như thế nào để giải quyết. Vậy là êm thấm, nhẹ nhàng, vui vẻ.
Đó, các chị em cứ yên tâm lái xe đi giày thấp, độ xinh chả bao giờ giảm nhé!
Tôi cũng đã trải nghiệm vài loại xe, đi thì ít mà dùng làm "đạo cụ" chụp hình thì chủ yếu, mỗi lần ông chồng thấy leo lên xe là lại căn dặn: "Em cứ thoải mái đâm quẹt vào tất cả những gì đứng một chỗ không cử động, còn những gì cử động em làm ơn tránh thật xa ra".
Thật ra hồi bé, tôi là một đứa nhát như thỏ đế và rất sợ lái xe. Cũng chỉ vì xem những vụ đua xe kiểu Fast & Furious, rồi đến năm 26 tuổi, lần đầu tiên cầm vô lăng thì mê luôn.
Hai cái xe đầu tiên tôi lái là Matiz và Kia Morning thì đều bị móp đầu, đuôi, thân...nhưng người không tổn hại gì, cũng chẳng tổn hại ai ngoài mấy cái vỉa hè, cột đèn và ...một lần là cái lốp xe sau của anh Rav4 kể ở trên.
Những khi vui, khi buồn, cái cảm giác nhấn ga xé gió vun vút trên đường cao tốc (đương nhiên, chứ đường Hà Nội chờ đó mà vút ) thấy đời thật quá đỗi đáng yêu, niềm vui tăng lên mà nỗi buồn nó cũng theo gió bay đi đâu mất.
Đặc biệt lái xe cho người ta cái cảm giác chinh phục, lái chiếc xe to và nặng gấp nhiều lần mình, bắt nó phục tùng theo ý muốn chủ nhân là một cảm giác ...dễ chịu. Tôi đã đổi và cầm lái tầm ...15 loại xe ( vì gia đình có thời kinh doanh salon ) nhưng mà chưa bao giờ lái quá 50km.
Xe ô tô đối với tôi cần thiết và đáng yêu như son, phấn, nước hoa. Lâu lâu đổi một lần lại thấy đời tươi mới.
Phạm Huệ Đan (Hoa hậu Doanh nhân Hoàn cầu 2019)
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nữ chủ trang trại hoa hồng: Thà ít đi miếng đất còn hơn là thiếu xe hơi
Xe hơi đối với tôi giống như một người bạn không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Tôi thà ít đi một miếng đất, nhưng không thể thiếu xe hơi.
">'Ô tô với tôi như son, như phấn...'
Thanh Sơn - Khả Ngân. Tại cuộc họp báo ra mắt phim chiều 23/2 ở Hà Nội, phóng viên đặt câu hỏi: Thanh Sơn có đưa Khả Ngân đi ăn uống ở Hà Nội trong quá trình đóng phim lần này?, nam diễn viên không trả lời ngay mà đề cập đến các nội dung khác.
Doãn Quốc Đam ngồi gần đó liên tục cầm mic nhắc Thanh Sơn trả lời đúng trọng tâm câu hỏi. Sau nhiều lần bị nhắc nhở, Thanh Sơn chỉ trả lời ngắn gọn: "Có".
Trong khi đó, Khả Ngân chia sẻ trải nghiệm khi lần thứ 2 ra Hà Nội đóng phim vào mùa đông khiến cô nhiều lúc run bần bật khi đọc thoại vì quá lạnh. Khả Ngân nói cô may mắn khi Thanh Sơn đã là bạn diễn quen thuộc từ phim 11 tháng 5 ngày và hai anh em thường xuyên trao đổi với nhau về vai diễn.
Khả Ngân kể khi diễn, cô nhiều lần hỏi đạo diễn xem mình vào vai vợ Thanh Sơn đã đúng chất chưa. Nữ diễn viên chia sẻ, khác với lần trước, khi ra Hà Nội đóng Gia đình mình vui bất thình lình,sức khoẻ cô tốt hơn và cơ thể cũng đẫy đà nên phù hợp với nhân vật phụ nữ mới cưới.
Khả Ngân hỏi kinh nghiệm Lan Phương để học cách làm vợ Thanh SơnKhả Ngân không ngần ngại hỏi thẳng đàn chị trên sóng truyền hình về cảm giác khi đóng vai vợ Thanh Sơn trước đây thế nào để cô học theo.">
Thanh Sơn bị Doãn Quốc Đam nhắc khi né câu hỏi riêng tư về Khả Ngân