您现在的位置是:Thời sự >>正文
Mỹ tốn bao nhiêu tiền trong chiến dịch tìm kiếm tàu lặn Titan?
Thời sự53人已围观
简介Trong ngày 22/6,ỹtốnbaonhiêutiềntrongchiếndịchtìmkiếmtàulặđứt cáp quang lực lượng tuần duy&ec...
Trong ngày 22/6,ỹtốnbaonhiêutiềntrongchiếndịchtìmkiếmtàulặđứt cáp quang lực lượng tuần duyên Mỹ đã xác nhận việc tàu lặn Titan phát nổ dưới đáy biển gần khu vực Newfoundland của Canada, toàn bộ 5 người trên tàu đều thiệt mạng. Trước khi thông báo này được đưa ra, rất nhiều quốc gia đã gửi máy bay, tàu ngầm và nhiều thiết bị tiên tiến để hỗ trợ nỗ lực tìm kiếm.
Việc tìm kiếm từ xa các mảnh vỡ của tàu Titan được dự kiến sẽ khép lại vào trưa ngày 24/6, nhưng chưa rõ quân đội Mỹ và Canada có tiếp tục tham gia vào các hoạt động nhằm thu hồi mảnh vỡ còn lại của con tàu hay không.
Dựa trên những thống kê về nhân lực, chi phí nhiên liệu và khấu hao, WP nhận định rằng chi phí cho chiến dịch tìm kiếm tàu Titan rơi vào khoảng 1,3 triệu USD. Tuy vậy, ông Mark Cancian - cố vấn tại Viện Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS), nói rằng con số cuối cùng có thể lớn hơn rất nhiều.

"Dù hoạt động tìm kiếm tàu Titan được hỗ trợ bởi ngân sách liên bang, quân đội Mỹ vẫn phải chi trả các chi phí phát sinh. Những khoản này rất khó để thống kê và tính toán", ông Cancian nói.
Theo Navy Times, cuộc tìm kiếm tàu Titan đã sử dụng rất nhiều phương tiện hiện đại như máy bay P-3 Orion và P-8 Poseidon. Riêng việc vận hành các loại máy bay này đã tiêu tốn hàng chục nghìn USD mỗi giờ.
Nguồn tin của WP cho biết, tổng chi phí và bên nào sẽ chi trả cho việc tìm kiếm tàu Titan vẫn chưa rõ ràng, do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy vậy, chính phủ Mỹ được cho là sẽ chỉ thanh toán cho các tổ chức tư nhân tham gia tìm kiếm nếu họ ký hợp đồng với Lầu Năm Góc.
Bà Mikki Hastings - Chủ tịch Hiệp hội Quốc gia về Tìm kiếm và Cứu hộ Mỹ cho biết, ưu tiên hàng đầu trong các chiến dịch tìm kiếm luôn là con người. Các công ty tìm kiếm cứu hộ đều có ngân sách cho hoạt động này, họ sẽ không đề cập tới chi phí trực thăng hay các nguồn lực khác khi thực hiện nhiệm vụ.
Về phía Canada, nước này được cho là đã triển khai nhiều nguồn lực để tìm kiếm hơn Mỹ, do địa điểm tàu Titan gặp nạn ở gần hơn và sự cấp bách của chiến dịch. Đến nay, chính phủ Canada vẫn chưa đưa ra bình luận nào về chi phí chiến dịch tìm kiếm.

Tàu lặn Titan nổ nhanh đến mức hành khách không kịp nhận biết
Cựu sĩ quan tàu ngầm hạt nhân Mỹ David Corley cho rằng, vụ nổ trên tàu lặn Titan diễn ra nhanh tới mức không người nào trên tàu kịp nhận biết thảm họa sắp xảy ra.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Delhi FC, 18h00 ngày 28/3: Cửa dưới ‘tạch’
Thời sựHư Vân - 28/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Bộ Công Thương nói lý do chưa cấm Temu
Thời sựNếu không thực hiện đầy đủ, Bộ Công Thương khẳng định sẽ xem xét các biện pháp chặt chẽ hơn để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong nước. Thời hạn cụ thể để các doanh nghiệp nước ngoài có website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam hoàn tất hồ sơ đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương được quy định tại Nghị định 85/2021.
Theo đó, các nền tảng cần khẩn trương nộp hồ sơ ngay khi bắt đầu cung cấp dịch vụ thương mại điện tử tại Việt Nam hoặc ngay khi đáp ứng các điều kiện xác định là đang hoạt động tại Việt Nam.
Temu thâm nhập thị trường Việt Nam với hàng loạt quảng cáo khuyến mại lên đến 90% (Ảnh: Reuters).
"Nếu quá thời hạn mà các sàn vẫn chưa hoàn tất hồ sơ, Bộ Công Thương có thể áp dụng các biện pháp quản lý nghiêm ngặt bằng cách phối hợp với Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông để xem xét. Đồng thời chặn truy cập từ Việt Nam đối với các nền tảng này nhằm bảo vệ quyền lợi người dùng và tuân thủ quy định pháp luật của quốc gia", đại diện Cục Thương mại điện tử và kinh tế số khẳng định.
Theo cơ quan quản lý, việc cấm các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới cần được xem xét một cách tổng thể, thận trọng. Trước hết, cần có đánh giá tổng thể về tác động của các nền tảng này đối với thị trường Việt Nam, bao gồm cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và pháp lý.
"Trước mắt, Bộ Công Thương thực hiện các biện pháp khuyến cáo người tiêu dùng về những rủi ro khi mua sắm từ các sàn này. Điều này nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và nâng cao nhận thức về các rủi ro liên quan đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng và các vấn đề pháp lý khác", lãnh đạo cơ quan này khẳng định.
Bên cạnh đó, theo quy định của pháp luật thương mại điện tử, không phải tất cả các sàn xuyên biên giới đều thuộc phạm vi điều chỉnh ngay từ đầu. Do đó, Cục cho rằng cần có thời gian để làm việc trực tiếp với đội ngũ pháp lý của các nền tảng này để họ hiểu rõ hơn về các trách nhiệm pháp lý của họ tại Việt Nam, đồng thời làm rõ các kế hoạch tuân thủ quy định trong tương lai.
Temu là sàn bán lẻ thương mại điện tử xuyên biên giới được điều hành bởi công ty thương mại điện tử Trung Quốc PDD Holdings. Nền tảng thương mại điện tử chuyên bán hàng giá rẻ ra mắt lần đầu tại Mỹ vào tháng 9/2022 và nhanh chóng mở rộng nhanh đến Canada, Australia, New Zealand và nhiều quốc gia ở châu Âu và Đông Nam Á.
Sàn thương mại điện tử xuyên biên giới này xuất hiện tại Việt Nam từ cuối tháng 9 tuy nhiên chưa đăng ký hoạt động với cơ quan quản lý. Temu đã tiến hành quảng cáo rầm rộ trên các nền tảng mạng xã hội để tiếp cận người dùng Việt, đặc biệt là Facebook với loạt thông báo "mừng khai trương giảm giá đến 90%" và nhiều ưu đãi khủng như gói giảm giá trị giá 490.000 đồng cho tất cả người dùng Việt...
">...
【Thời sự】
阅读更多Báo Indonesia bình luận khi tuyển Việt Nam gọi cầu thủ nhập tịch dự AFF Cup
Thời sựĐội tuyển Việt Nam vẫn chờ phán quyết của FIFA về khả năng Nguyễn Xuân Son (trái) tham dự AFF Cup (Ảnh: Mạnh Quân).
Bình luận về vụ này, tờ CNN Indonesia có bài viết: "Chỉ ở Việt Nam 4 năm, cầu thủ Brazil đã được đăng ký tham dự AFF Cup". Tác giả nhấn mạnh: "Cầu thủ mới nhập tịch Việt Nam là Nguyễn Xuân Son đã được điền tên vào danh sách sơ bộ 50 cầu thủ Việt Nam chuẩn bị cho AFF Cup.
Nguyễn Xuân Son đã có hộ chiếu Việt Nam nhưng "Những chiến binh sao vàng" vẫn chờ FIFA phê duyệt về tính hợp pháp khi cầu thủ người Brazil thi đấu ở đấu trường quốc tế. Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) vẫn đang chờ phản hồi của FIFA.
Xuân Son không sinh ra ở Việt Nam, cũng không có cha mẹ hay ông bà là người Việt Nam. Vì vậy, cách duy nhất để cầu thủ 27 tuổi được khoác áo đội tuyển Việt Nam là phải sống ở quốc gia trong 5 năm kể từ khi 18 tuổi.
Trong khi đó, cầu thủ sinh năm 1997 mới thi đấu ở Việt Nam vào năm 2020, tức cách đây 4 năm. Cầu thủ này thi đấu rất hay ở CLB Nam Định nên anh được kỳ vọng sẽ tăng cường sức mạnh cho đội tuyển Việt Nam.
Nguyễn Xuân Son là tiền đạo nguy hiểm hàng đầu V-League (Ảnh: Mạnh Quân).
Trong quá khứ, Xuân Son từng thi đấu ở Nhật Bản và Đan Mạch nhưng không được trọng dụng. Giờ đây, anh là một trong những tiền đạo nguy hiểm nhất V-League. Ở mùa giải 2023/24, Xuân Son ghi được 32 bàn sau 28 trận cho Nam Định. Sang mùa này, anh cũng có 6 pha lập công sau 9 trận ra sân".
Đội tuyển Việt Nam vẫn chờ phán quyết của FIFA về trường hợp của Xuân Son. Nếu khoác áo đội tuyển Việt Nam, tiền đạo sinh năm 1997 sẽ là sự bổ sung hữu ích trong bối cảnh hàng công gây thất vọng lớn trong thời gian dài qua.
Ở AFF Cup 2024, đội tuyển Việt Nam nằm chung bảng với Indonesia, Myanmar, Philippines và Lào. Chúng ta sẽ đá trận ra quân gặp Lào vào ngày 9/12.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- HLV trưởng Inter Miami bất ngờ từ chức, lộ diện thầy mới của Messi
- Phó Thủ tướng chỉ đạo về 154 dự án điện mặt trời từng bị thanh tra
- Bí thư Bình Định: 5 sẵn sàng đón nhà đầu tư Thái Lan
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Những ngành nghề "khát" lao động, lương chạm mốc 20 triệu đồng/tháng
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
-
Hiện trạng khu đất được đấu giá tại dự án tổ hợp thể thao, giải trí và thương mại tại phường Hòa Xuân, Đà Nẵng (Ảnh: Hoài Sơn).
Mức giá khởi điểm của khu đất nêu trên được thành phố Đà Nẵng đưa ra đấu giá dự kiến hơn 7,9 triệu đồng/m2, thời gian thuê đất 50 năm.
Phiên đấu giá khu đất này dự kiến diễn ra trong quý II/2025.
Mục đích đấu giá khu đất để đầu tư dự án dịch vụ đô thị với tổng mức đầu tư dự kiến 3.531 tỷ đồng, tiến độ thực hiện 36 tháng. Dự án trên khu đất phải có mật độ xây dựng dưới 60%, chiều cao 7 tầng và đáp ứng một số tiêu chí khác.
Người tham gia đấu giá quyền sử dụng đất phải nộp tiền đặt cọc trước bằng 20% tổng giá trị thửa đất; chịu trách nhiệm đầu tư xây dựng, khớp nối hạ tầng đối với 3 đường quy hoạch xung quanh khu đất bàn giao cho nhà nước khai thác vận hành.
" alt="Đà Nẵng sẽ đấu giá khu đất hơn 13ha, xây dự án 3.500 tỷ đồng">Đà Nẵng sẽ đấu giá khu đất hơn 13ha, xây dự án 3.500 tỷ đồng
-
Về Nhà nước, ông Lực nói gồm Trung ương và chính quyền địa phương lo quy hoạch kế hoạch, quỹ đất, hạ tầng xã hội, xác định nhu cầu địa phương cho chính xác tránh thừa thiếu, xác nhận thủ tục liên quan chỗ ở, thu nhập, vốn mồi.
Về nhà băng (ngân hàng), Chính phủ đang cung ứng vốn cho nhà ở xã hội thông qua ngân hàng chính sách xã hội. Nguồn vốn này rất khó khăn, cần bổ sung thêm các nguồn khác từ quỹ đầu tư, vốn từ địa phương. Các ngân hàng đồng thời đẩy mạnh cho vay ủy thác và thu hồi vốn, tránh nợ xấu.
Với nhà đầu tư, ông Lực kiến nghị nên bố trí nguồn vốn, quan tâm phát triển hệ sinh thái nhà ở xã hội và chất lượng công trình, phối hợp với các địa phương, xác định ngay từ đầu là làm dự án cho thuê hay để bán, hay cả 2.
Với nhà dân (người mua), chuyên gia cho rằng cần tự mình phải thiện chí làm thủ tục, quy trình xác nhận, làm hồ sơ mua nhà ở xã hội một cách chỉn chu, đúng nơi đúng chỗ; lo tiết kiệm tiền, chi tiêu hợp lý; phải có đòn bẩy tài chính phù hợp.
Để nhà ở xã hội phát triển, chuyên gia đề xuất sự chung tay của Nhà nước, nhà băng, nhà đầu tư và nhà dân (Ảnh minh họa: HQ).
Các diễn giả tham gia sự kiện đều đánh giá nhà ở xã hội gần đây được Chính phủ quan tâm bằng các đề án, nghị quyết, chỉ thị, thay đổi quy định luật để người dân, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, thực thi. Từ đó, nhà ở xã hội đã được tháo gỡ nhiều vướng mắc.
Ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam - nhìn nhận trước đây, việc thực hiện dự án nhà ở xã hội có nhiều khó khăn, vướng mắc, tập trung vào 5 yếu tố: quỹ đất, thủ tục, cơ chế, vốn và đầu ra thị trường. Hiện nay, vấn đề thủ tục, đầu ra và vốn đã gần như được "cởi trói" ở các quy định pháp luật gần đây.
Tuy nhiên, ông Đính cho rằng còn một số vấn đề gây khúc mắc như lãi suất vẫn cao gây băn khoăn, đặc biệt với khách hàng mua nhà. Yếu tố đầu ra cần quan tâm hơn tới đối tượng chính sách, người có công, công nhân trong khu công nghiệp...
Theo đó, ông Đính nhấn mạnh vai trò chủ đạo làm nhà ở xã hội vẫn ở cơ quan Nhà nước, đặc biệt cần bố trí đất, vốn, cần có quỹ phát triển chứ không thể chờ vốn rẻ từ tín dụng. Vấn đề thủ tục triển khai, Nhà nước cũng cần tháo gỡ đơn giản hơn.
Ông Trương Anh Tuấn - Chủ tịch Tập đoàn Hoàng Quân - chỉ ra có 3 việc quan trọng để thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội. Thứ nhất là cơ chế chính sách của nhà nước, thứ 2 là nguồn vốn, thứ 3 là người dân cần tiết kiệm, làm chủ được tài chính.
Ông Tuấn nhấn mạnh chưa bao giờ giá nhà ở xã hội thấp như bây giờ, chỉ bằng 20% so với nhà ở thương mại. Người dân có thể tiết kiệm 5-7 triệu đồng/tháng để mua nhà ở xã hội, còn lại là các ngân hàng sẽ lo, từ đó biến giấc mơ sở hữu nhà thành hiện thực.
Nói đến lãi suất cho vay mua, thuê nhà ở xã hội, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) - tiếp tục kiến nghị chỉ nên ở mức 3-4,8%/năm, thay vì 6,6%/năm quá cao như hiện tại.
Phản hồi đề xuất này, ông Cấn Văn Lực giải thích lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội trước đây là 4,8%/năm. Tuy nhiên từ khi có Luật Nhà ở, lãi suất này áp dụng cho 11 đối tượng thụ hưởng nhà ở xã hội, trong đó có hộ nghèo. Lãi suất cho vay nhà ở xã hội với hộ nghèo là 6,6%/năm, đã được Chính phủ quy định từ năm 2015 đến nay. Do đó, nếu muốn kéo lãi suất cho vay nhà ở xã hội xuống dưới 6,6%/năm thì cần kiến nghị rà soát cho vay đối với hộ nghèo.
Chia sẻ quan điểm, ông Đào Anh Tuấn - Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tây Ninh - nói lãi suất cho vay 6,6%/năm do Chính phủ quy định, bằng mức cho vay với hộ nghèo để công bằng giữa các đối tượng thụ hưởng. Ngoài ra, ngân hàng chính sách xã hội được cấp 1 phần vốn cho vay nhà ở xã hội, còn lại phải huy động từ nguồn vốn ngắn và trung hạn. Do đó, để cho vay mua, thuê nhà dài hạn thì ngân hàng cũng cần phải cân đối.
" alt="Nhà ở xã hội cần sự chung tay của "4 nhà"">Nhà ở xã hội cần sự chung tay của "4 nhà"
-
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol (Ảnh: AFP).
Tuần trước, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol nói rằng Seoul không loại trừ khả năng cung cấp vũ khí cho Ukraine sau khi quan ngại về sự hỗ trợ của Triều Tiên cho Nga gần đây.
Tuy nhiên, SCMPnhận định, kế hoạch này có thể khó trở thành hiện thực sau khi ông Donald Trump chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ hôm 5/11.
Hàn Quốc, một nước xuất khẩu vũ khí lớn, có chính sách trong nhiều năm qua là không cung cấp vũ khí cho các quốc gia đang trong xung đột. Tuy nhiên, Hàn Quốc đã nhiều lần cảnh báo trước việc Triều Tiên bị nghi ngờ triển khai quân đội để hỗ trợ Nga trong cuộc chiến với Kiev.
Theo phía Hàn Quốc, nếu kịch bản Triều Tiên đưa quân sang Ukraine xảy ra, Bình Nhưỡng sẽ học được những bài học quân sự quý giá khi thực chiến và điều đó sẽ tạo nên mối đe dọa trực tiếp đối với Seoul. Đó là lý do mà Hàn Quốc đã và đang xem xét việc cấp vũ khí cho Ukriane.
Mặc dù vậy, ông Wi Sung-lac, một nhà ngoại giao kỳ cựu và là nhà lập pháp đối lập của Hàn Quốc cho biết, việc ông Trump đắc cử tổng thống Mỹ đã tạo ra biến số quan trọng khiến Seoul cân nhắc lại về chính sách của nước này liên quan tới Ukraine.
Trong nội bộ Hàn Quốc, nhiều người kêu gọi các bước đi thận trọng và kỹ lưỡng hơn trước bất cứ diễn biến nào có thể gây leo thang căng thẳng.
Phần lớn công chúng Hàn Quốc cũng ủng hộ sự thận trọng, khi cuộc thăm dò gần đây của Korea Gallup cho thấy 66% số người được hỏi tin rằng viện trợ nên được giới hạn trong các nỗ lực nhân đạo và chỉ có 13% ủng hộ viện trợ quân sự.
Theo hãng thông tấn Yonhap,Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umierov dự kiến sẽ sớm đến thăm Seoul để thảo luận về những đóng góp tiềm tàng của Hàn Quốc cho Kiev, sau cuộc điện đàm giữa Tổng thống Yoon và người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky vào tháng trước, trước khi ông Trump tái đắc cử.
"Ông Trump có thể coi việc Hàn Quốc hỗ trợ vũ khí là phản tác dụng đối với kế hoạch chấm dứt chiến sự ở Ukraine của ông, điều này có thể ảnh hưởng đến cách Seoul tiếp cận vấn đề này", Yonhaptrích lời một quan chức chính phủ cho biết.
"Ngay cả khi quan chức của Ukraine đến thăm, các cuộc thảo luận về viện trợ quân sự cụ thể có thể gặp phải những hạn chế", quan chức này nói thêm, làm dấy lên suy đoán rằng các cuộc đàm phán về vũ khí có thể bị kìm hãm.
Ông Trump nhiều lần tuyên bố có thể khép lại chiến sự Nga - Ukraine trong 24 giờ, điều khiến cả Moscow và Kiev tỏ ra hoài nghi.
Bộ trưởng Quốc phòng Kim Yong-hyun đã nhắc lại vào tháng trước rằng bất kỳ quyết định nào về hỗ trợ vũ khí cho Ukraine sẽ tính đến yếu tố quốc tế, cho thấy rằng việc tái đắc cử của ông Trump có thể ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định của Seoul.
Hồi đầu tuần, ông cho biết Hàn Quốc tập trung nhiều hơn vào việc triển khai quan sát viên ở Ukraine hơn là vũ khí. Nhóm này sẽ có nhiệm vụ thu thập thông tin tình báo về chiến thuật chiến trường và hiệu suất vũ khí của Triều Tiên.
" alt="Hàn Quốc lung lay ý tưởng cung cấp vũ khí cho Ukraine">Hàn Quốc lung lay ý tưởng cung cấp vũ khí cho Ukraine
-
Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
-
Minh họa dự án Phương Đông Green Park (Ảnh: IT).
Tại khu đất nói trên đã được chủ đầu tư xây dựng dự án có tên thương mại là Dự án Phương Đông Green Park. Thanh tra Chính phủ cũng chỉ ra, trong quá trình thi công, chủ đầu tư không chấp hành các quy định của pháp luật, thậm chí bán hàng trăm căn hộ trái phép.
Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông triển khai thi công dự án khi chưa được UBND TP Hà Nội giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án.
Công ty này bán 11 căn nhà liền kề, 110 căn hộ chung cư trước khi được Sở Xây dựng Hà Nội cấp giấy phép xây dựng và thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai; bán 312 căn hộ cho thuê ngắn hạn theo hình thức sở hữu lâu dài là không đúng với chủ trương đầu tư Dự án được UBND TP Hà Nội phê duyệt tại Quyết định 5724/ 2018, không đúng với mục đích sử dụng đất được UBND TP Hà Nội phê duyệt tại Quyết định 4040/2019.
Với những khuyết điểm, vi phạm nêu trên, Thanh tra Chính phủ kết luận, trách nhiệm chính thuộc về Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông, Tổng Công ty Xây dựng nông nghiệp Việt Nam - CTCP, còn có trách nhiệm của UBND quận Hoàng Mai, Sở Xây dựng Hà Nội.
Thanh tra Chính phủ cũng đề nghị Bộ Công an tiếp nhận thông tin, tài liệu để xem xét, điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật đối với các sai phạm đã được chỉ ra tại dự án này.
Hé lộ lai lịch Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông
Thông tin từ Cổng thông tin quốc gia về thành lập doanh nghiệp, Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông thành lập vào tháng ngày 7/1/2016 với vốn điều lệ 100 tỷ đồng, 100% là tiền mặt.
Chủ sở hữu là Tổng Công ty Xây dựng nông nghiệp Việt Nam - CTCP (Vinaco). Tại thời điểm thành lập, Chủ tịch công ty kiêm giám đốc, người đại diện pháp luật là ông Nguyễn Chí Công (sinh năm 1978). Ông Công cũng là người được ủy quyền đại diện của đơn vị góp vốn.
Thông tin về việc thành lập Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông (Ảnh: ĐKKD).
Đến tháng 1/2018, các vị trí của ông Công được chuyển sang cho ông Nguyễn Anh Tuấn (sinh năm 1981). Thông tin kê khai thuế tại thời điểm này cho biết tổng số lao động của doanh nghiệp là 15 người.
Thông tin về Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông (Nguồn: ĐKKD).
Tháng 12/2019, công ty này tăng vốn lên 340 tỷ đồng. Mức vốn này không thay đổi cho tới hiện tại. Người ủy quyền đại diện phần vốn góp là ông Lê Anh Tuấn.
Ông Lê Anh Tuấn là Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của Tổng Công ty Xây dựng nông nghiệp Việt Nam - CTCP từ tháng 5/2018 đến tháng 3/2024. Sau đó, vị trí người đại diện pháp luật được chuyển sang cho ông Nguyễn Hữu Tùng - Chủ tịch HĐQT (sinh năm 1992). Tháng 5 vừa qua, vị trí Tổng giám đốc được chuyển sang cho ông Trương Văn Quang.
Về ông Nguyễn Anh Tuấn, ông này hiện là Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Phương Đông. Doanh nghiệp này tự giới thiệu được thành lập vào năm 2011, hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, bất động sản, xuất nhập khẩu và dịch vụ thương mại.
Công ty này có 4 đơn vị thành viên gồm: Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Nam Hà Nội (vốn điều lệ 350 tỷ đồng), Công ty TNHH MTV Đầu tư Phương Đông (vốn điều lệ 340 tỷ đồng), Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Phương Đông (vốn điều lệ 45 tỷ đồng), Công ty TNHH Kinh doanh thương mại đầu tư H&T (vốn điều lệ 20 tỷ đồng).
Một số dự án do công ty này phát triển gồm Phương Đông Green Park (TP Hà Nội), Trung tâm bán, giới thiệu sản phẩm văn phòng làm việc và nhà ở Linh Đàm, Khu dân cư phương Phước Thới (TP Cần Thơ), Dự án Bình Hòa A (TP Cần Thơ), Khu đô thị mới phía nam quốc lộ 91 (TP Cần Thơ).
Thông tin tự giới thiệu cho thấy năm 2019, doanh thu của Phương Đông Group vào khoảng 900 tỷ đồng còn tổng tài sản cỡ 1.100 tỷ đồng.
Thông tin tài chính của Phương Đông Group (Nguồn: Phương Đông Group).
Ông Nguyễn Anh Tuấn là người đại diện pháp luật của Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Nam Hà Nội. Công ty này từng do ông Nguyễn Chí Công làm người đại diện pháp luật kiêm giám đốc vào năm 2015. Thời điểm này, ông Công góp 5 tỷ đồng, tương đương với 10% vốn điều lệ. Bà Nông Hải Vân góp 40 tỷ đồng (80% vốn điều lệ), ông Lê Vũ Dũng góp 5 tỷ đồng (10% vốn điều lệ).
Cơ cấu cổ đông góp vốn tại thời điểm năm 2025 của Công ty TNHH Dịch vụ thương mại Nam Hà Nội (Ảnh: DKKD).
Sau nhiều lần thay đổi đăng ký kinh doanh, tại tháng 10/2020, ông Nguyễn Anh Tuấn góp 35 tỷ đồng (10% vốn điều lệ), bà Nông Hải Vân góp 262,5 tỷ đồng (75% vốn điều lệ), ông Nguyễn Trọng Hiếu góp 35 tỷ đồng (10% vốn điều lệ), bà Nông Thị Thu Thủy góp 17,5 tỷ đồng). Ông Nguyễn Anh Tuấn là Chủ tịch HĐTV.
" alt="Hé lộ về chủ đầu tư Phương Đông Green Park được thanh tra nhắc đến">Hé lộ về chủ đầu tư Phương Đông Green Park được thanh tra nhắc đến