Vợ trẻ như học sinh cấp 3 của MC Trần Ngọc Đường lên đỉnh Olympia
Thu Hà
Lý do MC Trần Ngọc VTV cưới vợ 4 năm mới đăng ký kết hônDù đã cưới nhau 4 năm nhưng MC Trần Ngọc và vợ chỉ mới đăng ký kết hôn trước khi sinh con trai vài tháng.
当前位置:首页 > Nhận định > Vợ trẻ như học sinh cấp 3 của MC Trần Ngọc Đường lên đỉnh Olympia 正文
Thu Hà
Lý do MC Trần Ngọc VTV cưới vợ 4 năm mới đăng ký kết hônDù đã cưới nhau 4 năm nhưng MC Trần Ngọc và vợ chỉ mới đăng ký kết hôn trước khi sinh con trai vài tháng.
标签:
责任编辑:Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Người cao tuổi tô màu tại Trung tâm Chăm sóc Người cao tuổi tích hợp Huayang, Thượng Hải ngày 20/8/2021.
Sự cô đơn đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến 260 triệu người cao tuổi của Trung Quốc. Giờ đây, để giúp họ xây dựng các mối quan hệ mới, nhiều tổ chức đã lập lên những “ngày vui chơi”.
Bên trong một Trung tâm cộng đồng ở thành phố Thượng Hải, 8 người về hưu đang ngồi quanh một chiếc bàn, mỗi người nắm chặt một đoạn ống thoát nước bằng nhựa.
“Mọi người hãy chuyền bóng qua ống thoát nước cho nhau”, một nhân viên xã hội hướng dẫn nhóm. “Bất cứ ai không bắt và chuyền được bóng sẽ bị phạt”, cô ấy nói với một nụ cười.
Đó là giờ chơi tại Trung tâm Chăm sóc Người cao tuổi tích hợp Huayang, Thượng Hải và trò chơi chuyền bóng là một trong nhiều hoạt động mà các nhân viên đã tổ chức cho những người cao tuổi trong khu phố. Căn phòng trông giống như đang tổ chức tiệc sinh nhật của một đứa trẻ: Có thiết bị vẽ tranh cát, bộ ném nhẫn và chồng thẻ trò chơi.
Tuy nhiên, những trò chơi vui vẻ này lại có một mục tiêu nghiêm túc: Giúp tăng cường sức khỏe tinh thần và thể chất cho các hội viên cao tuổi.
Shi Junjie, giám đốc chi nhánh quận Trường Ninh cho biết: “Họ thấy cô đơn khi ở nhà một mình. Vì vậy, khi được tương tác với nhân viên và những người cao tuổi khác, họ rất vui”.
Huayang là một trong nhiều tổ chức của Trung Quốc đang sử dụng cách làm mới để giải quyết cuộc khủng hoảng cô đơn của đất nước: hững ngày vui chơi dành cho người cao tuổi.
Xu hướng di cư nội địa trong vài chục năm qua ở đất nước này đã khiến hàng triệu người về hưu trở thành những “người già trôi dạt”. Họ di chuyển từ những vùng quê ra thành phố để chăm sóc con cháu. Vì vậy, nhiều người phải vật lộn để thích nghi với cuộc sống ở thành phố mới, nơi họ thường không biết ai ngoài người thân của mình.
Ông Zhong Zhixiang (giữa) chơi trò ném vòng tại Trung tâm chăm sóc người cao tuổi tích hợp Huayang, Thượng Hải, ngày 20/8/2021. |
Các nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sự cô lập với xã hội có liên quan đến một loạt yếu tố sức khoẻ tâm thần, bao gồm lo lắng và trầm cảm. Nó cũng có thể góp phần làm suy giảm nhận thức và tử vong sớm hơn.
Vì yếu tố này, xã hội Trung Quốc đang ngày càng quan tâm tới việc cung cấp đồ chơi và trò chơi cho người cao tuổi. Người ta hy vọng rằng chơi nhiều hơn sẽ giúp những người đã nghỉ hưu có tinh thần nhạy bén và có nhiều bạn bè hơn.
Đây là một khái niệm mới lạ ở Trung Quốc, nơi có áp lực văn hóa mạnh mẽ với người cao niên để tránh làm những điều bị coi là “trẻ con”. Nhưng xã hội đang trở nên cởi mở hơn.
Wang Fuqing, một thành viên ủy ban của Hiệp hội Lão khoa Trung Quốc cho biết, tổ chức này đang khuyến khích các cơ sở chăm sóc người cao tuổi trên toàn quốc thử nghiệm ngày vui chơi.
Anh từng tổ chức các buổi vui chơi cho người cao tuổi hàng tuần, mỗi buổi kéo dài 2 giờ với lượng người tham dự đông. Sau 3 tháng tham gia các buổi vui chơi, những người tổ chức cũng nhận thấy sự gia tăng rõ rệt về khả năng nhận thức và cảm xúc của người cao niên.
Trong khi đó, các trò chơi nhóm như chuyền bóng giúp mọi người cởi mở hơn. Khi ông Zhong Zhixiang, 98 tuổi, làm rơi quả bóng từ ống thoát nước của mình, hình phạt với ông là hát một bài hát. Ông đứng dậy và hát một giai điệu bằng tiếng Anh: “Hãy nhớ rằng, bạn đã yêu tôi khi chúng ta còn nhỏ”.
Tuy vậy, sự phản đối vẫn còn mạnh mẽ ở Trung Quốc. Nhiều người trong xã hội - bao gồm một số lớn người cao tuổi - tin rằng người cao tuổi nên gắn bó với các hoạt động “nghiêm túc”, chẳng hạn như nấu ăn, chăm sóc trẻ nhỏ và viết thư pháp.
Hiện chưa có một tổ chức hay công ty nào của Trung Quốc chuyên sản xuất đồ chơi cho người cao tuổi. Ngược lại, ở Nhật Bản - thị trường rất phát triển, gã khổng lồ đồ chơi Bandai đã bán 20% sản phẩm của mình cho người lớn tuổi vào đầu năm 2008.
Tuy nhiên, đã có những dấu hiệu cho thấy thái độ của xã hội đối với người cao tuổi đang dần cải thiện. Vấn đề duy nhất là một số thành viên trong gia đình tin rằng chỉ cần mua một món đồ chơi và “đưa nó cho người già” là đủ. Đây là một sai lầm lớn. Điều mà người cao tuổi thực sự cần là sự đồng hành.
Cửa hàng đồ chơi dành cho người già của Song Delong |
Năm ngoái, Song Delong đã bỏ công việc truyền thông để thành lập một trong những cửa hàng đồ chơi dành cho người cao tuổi đầu tiên ở Bắc Kinh.
Người đàn ông 42 tuổi này có ý tưởng thành lập cửa hàng sau khi làm giám đốc quảng cáo cho đài truyền hình quốc gia CCTV, nơi anh xử lý các giao dịch liên quan đến "Sunset Glow" - một loạt phim tài liệu về cuộc sống của những người cao tuổi ở Trung Quốc.
Anh mở công ty - một không gian rộng 180m2 ở quận Thông Châu, Bắc Kinh vào tháng 10/2020. Sau khi thua lỗ trong 5 tháng đầu tiên, cửa hàng đã có lãi. Hiện anh đã mở rộng số lượng các món đồ chơi từ khoảng 400 lên hơn 700. Phổ biến nhất là các trò chơi truyền thống của Trung Quốc như xếp hình ba chiều Baguenaudier, móng ngựa và ném bóng.
Song cũng cho ra mắt một chương trình thành viên, nơi người cao niên có thể trả 100 nhân dân tệ (hơn 350 nghìn đồng)/tháng để có thể tới cửa hàng tuỳ thích. Hơn 400 người đã đăng ký.
Song cho biết: “Họ đến đây và chơi với những món đồ chơi này hàng giờ. Một số đưa các cháu đến chơi cùng. Nhiều người cao tuổi có cuộc sống tương đối đơn điệu khi về hưu. Nhu cầu tinh thần của họ vẫn chưa được quan tâm đầy đủ”.
Tuy nhiên, anh tin rằng thói quen chi tiêu của người cao tuổi sẽ thay đổi khi thị trường đồ chơi đạt được đà tăng trưởng. Anh nhận thấy lượng khách tăng lên trong những tháng gần đây, với một số khách hàng thậm chí đi từ tỉnh khác tới Bắc Kinh để tham quan cửa hàng.
Jinma, một nhà sản xuất đồ chơi có trụ sở tại tỉnh Chiết Giang, là một trong những công ty đầu tiên trong ngành thử nghiệm các sản phẩm hướng đến người cao tuổi.
Jinma bắt đầu khám phá thị trường sau khi nhận được thư từ một người về hưu phàn nàn rằng ông không thể tìm thấy bất kỳ món đồ chơi nào giúp “trì hoãn bệnh Alzheimer”. Cho đến nay, kết quả đã rất hứa hẹn - đồ chơi dành cho người cao tuổi chiếm khoảng 10% doanh số bán đồ chơi bằng gỗ của Jinma.
Người già chơi trò xếp gỗ. |
Về phía doanh nghiệp của Song, anh đã hợp tác với một số địa phương để tổ chức các cuộc thi dành cho người cao niên. Anh thậm chí còn chuẩn bị tổ chức một giải đấu online dành cho những người cao tuổi chơi trò “Honour of Kings”.
Nhưng ưu tiên hàng đầu của cửa hàng sẽ luôn là cung cấp một địa điểm vui chơi cho người cao niên địa phương.
Song nói: “Những người về hưu ở các thành phố lớn có điều kiện sống vật chất tốt, nhưng họ lại trải qua nhiều cảm xúc tiêu cực. Đồ chơi được thiết kế để mang lại cho họ cuộc sống viên mãn hơn khi về hưu”.
Đăng Dương(Theo Sixth Tone)
Ngày càng nhiều người lớn tuổi tại Mỹ trở thành mục tiêu của các đối tượng lừa đảo trong bối cảnh đại dịch bùng phát với số tiền không nhỏ.
" alt="Quá cô đơn, người già Trung Quốc quay về chơi trò trẻ con"/>Văn bản ghi rõ: "Trong tình cảnh thế giới và Việt Nam đang phải đối diện với cuộc chiến khốc liệt chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới gây ra - Covid-19, trước tình hình dịch bệnh căng thẳng, và Ủy ban đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc đã thông báo không tổ chức sự kiện này, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị các địa phương không tổ chức lễ đài tập trung đông người, không rước xe hoa cùng các chương trình nghệ thuật chào mừng, các hình thức tập trung đông người.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam khuyến khích các địa phương tổ chức lễ Phật đản bằng nghi thức tắm Phật, tụng kinh tại cơ sở tự viện và tư gia của mỗi Phật tử.
Trong trường hợp Chính phủ công bố hết dịch Covid-19, Ban thường trực Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ xem xét, ra thông bạch hướng dẫn cụ thể về thời gian và hình thức tổ chức lễ Phật đản".
Không tổ chức rước xe hoa, tụ tập đông người trong Đại lễ Phật Đản 2020. |
Sau văn bản này của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị các tổ chức tôn giáo dừng các sự kiện lớn gồm: Lễ Phục sinh trong Công giáo và Tin lành; lễ Phật đản trong Phật giáo; Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer; đại hội nhiệm kỳ của Hội thánh Cao Đài; hội nghị thường niên của Hội đồng tinh thần tôn giáo Baha’i và Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa...
Ngày lễ Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật, cùng với lễ Vu Lan và lễ Thành đạo. Trước năm 1959, các nước thường tổ chức lễ Phật đản vào ngày 8/4 âm lịch.
Trong ngày lễ Phật đản, các Phật tử thường vinh danh Tam bảo, gồm Phật, Pháp, Tăng, dưới các hình thức như dâng cúng, tặng hoa, đến nghe thuyết giảng và thực hành ăn chay và giữ Ngũ giới, Tứ vô lượng tâm (từ bi hỷ xả), thực hành bố thí và làm việc từ thiện, tặng quà, tiền cho những người yếu kém trong cộng đồng.
Tại Việt Nam, ngày lễ Phật đản từ lâu đã trở thành lễ hội lớn, được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức một cách trang trọng. Đây là dịp để mỗi người con của Phật có cơ hội ôn lại lịch sử của Đức Bản sư để chiêm nghiệm, sống theo lời Ngài chỉ dạy, đi theo con đường Ngài đã đi. Đó là con đường Bát Chính Đạo, con đường Giới – Định – Tuệ.
Điểm trọng tâm của ngày lễ là nghi thức "tắm Phật", là dịp để Phật tử nhìn lại tâm thức và tưởng nhớ đến những lời Phật dạy. Bên cạnh đó còn có nghi thức thả bóng bay và chim bồ câu cầu nguyện hòa bình.
Tình Lê
Trung ương Giáo hội phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã trao tặng 05 phòng áp lực âm (trị giá 3.5 tỉ đồng) cho Ủy ban Trung ương MTTQVN.
" alt="Không tổ chức rước xe hoa, tụ tập đông người trong Đại lễ Phật đản 2020"/>Không tổ chức rước xe hoa, tụ tập đông người trong Đại lễ Phật đản 2020
Giám đốc phòng giao dịch ngân hàng bị tố cáo lừa hơn 10 tỷ đồng
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
Chị Hoa ngỡ ngàng, cố lấy lại bình tĩnh, nhắn tin cho bạn thân của con gái, tìm hiểu xem chuyện gì đã xảy ra.
“Bạn A. bị nhóm học sinh cá biệt của lớp trêu chọc trên mạng xã hội. Các bạn đó lấy ảnh lớp 1 của A. gửi khắp các nhóm của trường, lớp trên Facebook và Zalo.
Bạn A. nói các bạn gỡ xuống nhưng bị đe dọa, hâm dọa tung nhiều ảnh hài hước khác”, bạn thân của A. kể với chị Hoa.
Chị Hoa nhớ, trên Facebook của mình có đăng ảnh A. năm học lớp 1. Lúc đó, A. đang thay răng sữa. Chị không ngờ tấm ảnh sún 2 răng cửa đáng yêu ngày nào của con lại trở thành công cụ cho các bạn trêu chọc.
Và, điều chị không ngờ hơn là những gì đã diễn ra cho thấy con gái của chị đang bị bắt nạt trên mạng xã hội.
Không riêng con gái chị Hoa, nhiều trẻ em đang bị tấn công trực tuyến nhưng phụ huynh lại lơ là, xem như chuyện trẻ con đùa giỡn.
Trước vấn nạn bắt nạt trực tuyến, thạc sĩ tâm lý Đặng Hoàng An, cựu giảng viên trường ĐH Sư phạm TP.HCM, phân tích: “Bắt nạt trên mạng là việc bắt nạt trên các công cụ kỹ thuật số. Nó có thể diễn ra trên phương tiện mạng xã hội, nền tảng nhắn tin, chơi game và điện thoại di động. Đó là hành vi lặp đi lặp lại, nhằm mục đích khiến những người bị nhắm mục tiêu sợ hãi, tức giận hoặc xấu hổ”.
Cụ thể, những hành vi thể hiện sự bắt nạt trực tuyến bao gồm: Lan truyền những lời nói dối hoặc đăng những bức ảnh đáng xấu hổ của ai đó lên mạng xã hội; Gửi tin nhắn hoặc đe dọa gây tổn thương qua các nền tảng kỹ thuật số; Mạo danh ai đó và thay mặt họ gửi những thông điệp ác ý cho người khác; Giả danh ai đó và lấy danh nghĩa của họ gửi những tin nhắn ác ý cho người khác hoặc thông qua tài khoản giả mạo; Bắt nạt trực diện và bắt nạt trên mạng thường có thể xảy ra song song.
Bắt nạt trong bữa cơm
“Việc sử dụng ngôn từ hàm chứa sự xúc phạm, chọc ghẹo, đe dọa trẻ em trên các trang mạng trực tuyến như: Facebook, Zalo, TikTok… bằng cách nhắn tin, gọi điện là hình thức bắt nạt phổ biến nhất.
Tiếp cận, chia sẻ hình ảnh và video riêng tư, thông tin cá nhân của trẻ, kèm lời đe dọa… cũng là cách bắt nạt chủ yếu.
Hành động chia sẻ những câu chuyện, hình ảnh, video, game mang tính chất bạo lực, sex, chất kích thích, rượu bia… cũng được xem là bắt nạt trực tuyến”, thạc sĩ Đặng Hoàng An phân tích.
Thạc sĩ Hoàng An cho biết, phụ huynh có thể phát hiện việc con bị bắt nạt thông qua những biểu hiện lạ của con. Mỗi đứa trẻ có phản ứng khác nhau nhưng tựu chung có 2 dạng tự ti hoặc phản kháng.
Đa phần trẻ bị bắt nạt sợ hãi, che giấu, không muốn bố mẹ biết. Một đứa trẻ bỗng dưng thay đổi tâm trạng, không còn vui tươi, hồn nhiên, thường xuyên rầu rĩ, lo âu, giảm tương tác với bạn bè và gia đình… thì khả năng trẻ bị bắt nạt rất cao.
Ngược lại, một đứa trẻ là nạn nhân của bắt nạt lại có xu hướng bất cần, trả đũa, tiếp tục bắt nạt bạn khác…
Ngoài thay đổi về tâm lý, nạn nhân của bắt nạt trực tuyến có sự giảm sút về mặt thể chất. Trẻ suy nghĩ nhiều dẫn đến mất ngủ, giảm hoặc tăng cân không kiểm soát. Kết quả học tập của trẻ không tốt, thường mất tập trung.
“Đứa bé bị bắt nạt thường thu mình, sợ phải nói ra hoặc không biết nói từ đâu. Khi được bố mẹ hoặc chuyên gia tư vấn tâm lý hỏi, trẻ thể hiện sự bối rối, liên tục bấu vào tay”, thạc sĩ Đặng Hoàng An cho biết.
Để giáo dục và giúp con phòng tránh bắt nạt trực tuyến, gia đình đóng vai trò quyết định. Dù bận trăm công nghìn việc thì bố mẹ không thể quên nhiệm vụ giáo dục, làm bạn, đồng hành cùng con.
Phụ huynh không để con trẻ “tự bơi” giữa biển cả thông tin, cần định hướng cách sử dụng mạng xã hội đúng đắn, chuyện nên và không nên chia sẻ.
“Bố mẹ phải quan sát các hoạt động trực tuyến mà con tham gia, giám sát từ xa, không trao quyền cho con hoàn toàn.
Nếu con còn nhỏ tuổi thì bố mẹ không nên cho sử dụng mạng xã hội. Phụ huynh chủ động cài đặt các thiết bị bảo vệ con trên nền tảng mạng xã hội, tránh thông tin xấu tiếp cận trẻ.
Quan trọng hơn, bố mẹ phải tạo được bầu không khí gia đình gần gũi, các thành viên thoải mái chia sẻ suy nghĩ, tâm sự những góc khuất cuộc sống.
Trong những bữa cơm gia đình, phụ huynh nhẹ nhàng, chia sẻ những điều tích cực. Động viên con trẻ mạnh dạn trao đổi cùng bố mẹ khi bị bắt nạt ở đời thật lẫn mạng xã hội.
Bố mẹ đưa ra các tình huống bắt nạt trực tuyến phổ biến và đề nghị con đưa ra cách giải quyết.
Thà chúng ta vẽ đường cho hươu chạy chứ đừng để hươu chạy rồi mới vẽ đường thì đã muộn”, thạc sĩ Hoàng An hướng dẫn.
Bảo vệ con trước vấn nạn bắt nạt trực tuyến từ những bữa cơm gia đình
Vì những quy định nghiêm ngặt trong việc bảo tồn các biệt thự cũ, khu phố cổ, hoặc những khó khăn về kinh tế, xã hội nên người dân còn phải tiếp tục sống trong các không gian này.
Thành phần Ban giám khảo cuộc thi là những kiến trúc sư uy tín và giảng viên Đại học Kiến trúc Hà Nội. |
Do đó, một nhu cầu lớn trong xã hội hiện nay là cải tạo những không gian sống cũ kỹ, xuống cấp này trở nên sống động, tiện nghi, phù hợp với tiêu chuẩn của cuộc sống hôm nay, dựa vào sự hỗ trợ của vật liệu công nghệ hiện đại, tiện lợi.
Với tổng giải thưởng lên tới 1 tỉ đồng, ban tổ chức cho biết trẻ em từ 7 tuổi cũng có thể tham gia cuộc thi và hi vọng tìm kiếm được những ý tưởng biến hóa không gian sống xập xệ trở nên tươi mới, sống động, tiện nghi và "nghệ thuật" đến không ngờ.
"Cuộc thi dành cho cả những người không chuyên, không cần phải biết đồ hoạ hay thiết kế, chỉ cần có ý tưởng, chúng tôi sẽ hỗ trợ để những người tham gia có thể hoàn thiện ý tưởng của mình", ông Lê Việt Hà - giám đốc Trung tâm Sáng kiến Đô thị, trưởng Ban giám khảo cuộc thi cho biết.
Ban tổ chức chính thức nhận những ý tưởng cho các không gian thông qua các hình thức: bản vẽ 3D, 2D cho đến các hình thức đơn giản khác như bản vẽ tay, bản phác thảo, bản thảo mô tả, hình chụp... từ ngày 4/9/2019 cho đến 24h00 ngày 25/9/2019.
Bích Ngọc
Helly Tống, Hoài Thương và Hồng Thủy là các cô gái gây chú ý khi đăng ảnh "thả dáng" và điều khiển những chiếc môtô phân khối lớn.
" alt="Giới trẻ thoả sức sáng tạo trở thành 'phù thuỷ không gian'"/>Bức “Chân dung một quý bà” đã bị thất lạc suốt 23 năm, giá trị bức tranh được xác định vào khoảng 66 triệu USD (tương đương hơn 1.500 tỷ đồng)
Bức “Chân dung một quý bà” đã bị thất lạc suốt 23 năm, giá trị bức tranh được xác định vào khoảng 66 triệu USD (tương đương hơn 1.500 tỷ đồng). Mới đây, một sự tình cờ hy hữu đã khiến một người làm vườn tại triển lãm bất ngờ tìm thấy lại bức tranh, khi nó đang được cất kín trong một góc bí mật ở chính trong triển lãm, nơi bức tranh trước đó từng được trưng bày rồi bị đánh cắp.
Hiện tại, cảnh sát Ý đang điều tra vụ việc. Bức “Chân dung một quý bà” là một trong những tác phẩm nghệ thuật bị mất tích được tìm kiếm nhiều nhất thế giới, kể từ sau khi bức tranh bị đánh cắp hồi năm 1997.
Hồi tuần qua, một người thợ làm vườn khi đang dọn dẹp những dây thường xuân bên một bức tường nằm phía bên ngoài của triển lãm nghệ thuật Ricci Oddi, thuộc phía bắc thành phố Piacenza (Ý), người này đã tìm thấy một tấm kim loại, khi nhấc tấm kim loại này ra, ông ta thấy một hốc tường, bên trong có một bức tranh được bọc kỹ.
Hiện tại, phía triển lãm quyết định không đưa ra bất cứ phát ngôn chính thức nào cho tới khi tính xác thực của bức tranh được khẳng định, nhưng theo nhiều nguồn tin địa phương, hiện tại những kiểm tra ban đầu đã cho thấy rằng đây chính là bức tranh từng được danh họa Gustav Klimt thực hiện hồi năm 1917 trong những ngày tháng cuối đời.
Bức tranh này được xem là đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp hội họa của Gustav Klimt bởi ngay trước khi bức tranh biến mất, một sinh viên nghệ thuật đã nhận ra bức tranh này được vẽ đè lên một bức tranh khác trước đây vốn tưởng đã bị thất lạc, đó là một bức chân dung của một quý bà khác đã không được thấy xuất hiện trở lại kể từ năm 1912.
Điều này khiến bức “Chân dung một quý bà” trở thành tác phẩm duy nhất tính đến nay được biết tới với tư cách một “bức tranh kép” của Gustav Klimt.
Giám đốc triển lãm - ông Massimo Ferrari - chia sẻ với các tờ tin tức của Ý rằng có những con tem và dấu xi đằng sau bức tranh vừa được tìm thấy và những dấu hiệu ban đầu này đều là thật.
Các nhà điều tra hiện không loại trừ khả năng rằng bức tranh đã bị cố tình bỏ lại trong hốc tường bởi những kẻ trộm muốn đem trả lại tác phẩm.
“Điều này rất lạ kỳ bởi ngay sau vụ trộm, mọi ngóc ngách của triển lãm đã được kiểm tra kỹ lưỡng. Điều kỳ lạ nhất chính là bức tranh khi được tìm thấy trở lại đang ở tình trạng rất lý tưởng. Điều này là không thể có nếu quả thực nó đã bị cất dấu trong hốc tường suốt 22 năm qua”, ông Jonathan Papamerenghi, thành viên Hội đồng thành phố Piacenza chuyên trách về lĩnh vực văn hóa cho hay.
Vụ trộm tranh đã được phát hiện ra vào sáng ngày 22/2/1997, nhưng cảnh sát khi ấy tin rằng bức tranh đã bị đem đi từ ba ngày trước khi vụ việc được phát hiện. Các nhà điều tra khi ấy nghi ngờ vụ việc có sự hỗ trợ của “tay trong”. Vụ điều tra được tái khởi động hồi năm 2016 sau khi phát hiện ra dấu vết DNA của kẻ trộm trên chiếc khung tranh bị bỏ lại.
Cảnh sát tin rằng những kẻ trộm đã dùng cần câu để câu bức ra khỏi vị trí treo trên tường rồi đưa nó lên qua giếng trời, lên tới phần mái của triển lãm thì khung tranh bị gỡ ra và bỏ lại.
Ông Jonathan Papamerenghi khẳng định: “Nếu việc xác định thật giả khẳng định tính chân thực của bức tranh, đây sẽ là một phát hiện chấn động và chúng tôi sẵn sàng trưng bày bức tranh trong triển lãm ngay đầu tháng 1 tới đây. Chúng ta đang nói về một trong những tác phẩm hội họa bị đánh cắp được tìm kiếm nhiều nhất thế giới”.
Theo Dân trí
Triển lãm ảnh "Những người làm truyền hình" thu hút sự quan tâm của đông đảo đại biểu tham dự Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 39.
" alt="“Bí mật kép” của bức tranh mất tích suốt 23 năm đáng giá 1.500 tỷ đồng"/>“Bí mật kép” của bức tranh mất tích suốt 23 năm đáng giá 1.500 tỷ đồng