Hậu Giang rà soát nhu cầu trang thiết bị y tế phòng, chống dịch Covid
Tỉnh Hậu Giang đề ra 5 cấp độ cho công tác phòng,ậuGiangràsoátnhucầutrangthiếtbịytếphòngchốngdịkết quả mu vs mc chống dịch Covid-19 với dự kiến số người mắc Covid-19 lên đến 1.000 người và số người cách ly y tế trên 10.000 người. Trong đó, cấp độ 2 xác định số trường hợp mắc trên 200 người đến 400 người; số người cách ly y tế là 6.000 người. Hiện tình hình dịch Covid trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đang ở cấp độ 1.
Để chuẩn bị nguồn lực phòng, chống dịch Covid-19 theo cấp độ 2, tỉnh Hậu Giang bố trí Bệnh viện Lao, Trung tâm Y tế huyện Vị Thủy và Trung tâm Y tế huyện Châu Thành A, là những đơn vị đã được Ban chỉ đạo phòng chống dịch của tỉnh thống nhất phương án chuyển trạng thái thành bệnh viện dã chiến sẵn sàng đáp ứng công tác cấp cứu, hồi sức tích cực, điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 trên địa bàn tỉnh lên cấp độ 2. Dự kiến kinh phí phục vụ công tác phòng, chống dịch khi chuyển sang cấp độ 2 là trên 47,7 tỷ đồng.
![]() |
Hệ thống bình oxy lỏng và dàn hóa hơi giúp Hậu Giang đáp ứng nhu cầu ô xy cho bệnh nhân Covid-19 khi tình hình dịch Covid tại Hậu Giang nâng cấp độ. |
Mới đây UBND tỉnh Hậu Giang gửi Bộ Y tế có công văn đề nghị hỗ trợ cho tỉnh 1 hệ thống bình oxy lỏng và dàn hóa hơi nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ khí oxy cho người bệnh.
Tỉnh Hậu Giang đã thiếp lập Trung tâm Cấp cứu, hồi sức tích cực điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện Phổi tỉnh với khả năng điều trị 60 ca bệnh nặng. Tuy nhiên, hệ thống oxy trung tâm của đơn vị sử dụng là bình oxy 40 lít, không phải hệ thống oxy lỏng, do đó không đáp ứng được khi có nhiều ca thở máy xâm nhập hoặc HNFC.
Được biết, Hậu Giang hiện có 244 bệnh nhân Covid-19, trong đó có 6 ca phải thở máy; Trung tâm ICU đang đảm bảo cung cấp đủ oxy cho bệnh nhân.
Đến nay tỉnh Hậu Giang đã triển khai 8 điểm tiêm chủng trên toàn tỉnh; các hoạt động tiêm chủng đang được tiếp tục triển khai theo kế hoạch, đảm bảo an toàn cho các đối tượng được tiêm chủng. Tổng số người được tiêm ngừa Covid-19 cộng dồn là 8.372 người; đạt tỷ lệ 31,99% số liều vắc xin Covid-19 được Bộ Y tế cấp đợt tháng 3/2021.
Minh Ngọc
![Hậu Giang kéo dài giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thêm 1 tuần](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2021/07/31/23/hau-giang-keo-dai-gian-cach-xa-hoi-theo-chi-thi-16-them-1-tuan.jpg?w=145&h=101)
Hậu Giang kéo dài giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 thêm 1 tuần
Lãnh đạo tỉnh Hậu Giang quyết định kéo dài thời gian thực hiện giãn cách xã hội, tiếp tục thực hiện quy định người dân không được ra đường kể từ 18h ngày hôm trước đến 5h ngày hôm sau.
(责任编辑:Bóng đá)
Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Everton, 00h30 ngày 16/2
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Hà Nội xác định việc tổ chức dạy học trực tuyến là giải pháp quan trọng để thực hiện đúng tiến độ kế hoạch năm học 2021-2022, đồng thời bảo đảm an toàn cho học sinh.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay, theo dự kiến ngày 6/9 tới đây là hết thời hạn áp dụng giãn cách xã hội tại Hà Nội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ, song kể cả trong trường hợp tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát thì học sinh cũng chưa chắc có thể đến trường ngay. Việc này được cân nhắc nhằm đảm bảo an toàn tối đa cho học sinh.
Do đó, ông Tiến lưu ý, các nhà trường cần xác định việc tổ chức dạy học trực tuyến với tất cả các khối lớp là giải pháp ổn định trong thời gian đầu của năm học 2021-2022.
Vì vậy, việc xây dựng phương án dạy học trực tuyến sao cho hiệu quả là vấn đề cần quan tâm, nhất là với học sinh lớp 1.
Ông Tiến cho biết, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ có văn bản hướng dẫn chi tiết tới các nhà trường về việc tổ chức dạy học trực tuyến.
“Tinh thần chung là các trường họp thống nhất với phụ huynh học sinh về khung giờ học, các hình thức trao đổi, hỗ trợ học sinh; dành từ 7 đến 10 buổi đầu để học sinh làm quen với hình thức học trực tuyến, tương tác với thầy cô, bạn bè,... sau đó mới triển khai kế hoạch học tập. Trong quá trình triển khai, các trường lưu ý lựa chọn nội dung học tập phù hợp với học sinh ở địa bàn mình, những nội dung chưa thể triển khai sẽ thực hiện bổ sung khi học sinh quay trở lại trường”, ông Tiến nói.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng yêu cầu các nhà trường và giáo viên tuyên truyền cho cha mẹ học sinh thấy đựợc việc học trực tuyến là việc cần thiết, bất khả kháng trong bối cảnh dịch bệnh.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Ông Tiến cho rằng, để việc học trực tuyến được triển khai tốt, rất cần sự quan tâm của phụ huynh trong việc đầu tư, chuẩn bị trang thiết bị học tập cho con.
"Việc sử dụng máy tính để học sinh thao tác trên các phần mềm, ứng dụng sẽ hiệu quả hơn trên các điện thoại thông minh. Có nhiều hoạt động mà chỉ khi sử dụng máy tính thì mới có thể triển khai dạy học tuyến được", ông Tiến nói.
Bên cạnh đó, ông Tiến cũng lưu ý, các nhà trường cần quan tâm đến các trường hợp học sinh có hoàn cảnh khó khăn; huy động các nguồn lực xã hội để hỗ trợ các em có đủ điều kiện học tập, tránh tình trạng vì thiếu thiết bị mà không thể tham gia học trực tuyến.
Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 với cấp tiểu học của Hà Nội diễn ra sáng 23/8, đại diện các trường học cũng xác định việc tổ chức dạy học trực tuyến là giải pháp quan trọng và có thể sẽ được thực hiện lâu dài trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp.
Thanh Hùng
Đề xuất không tổ chức khai giảng ở TP.HCM
Sở GD-ĐT TP.HCM đề xuất không tổ chức khai giảng, tựu trường năm học mới 2021-2022, các trường sẽ bắt đầu tổ chức dạy học trên internet.
" alt="Kể cả khi Hà Nội hết giãn cách, học sinh vẫn học trực tuyến" />Kể cả khi Hà Nội hết giãn cách, học sinh vẫn học trực tuyếnẢnh minh hoạ. Nguồn: Milenio Stadium.
Tiến bộ nhân sinh: phổ cập giáo dục và y tế cho mọi người
Loài người đã đạt được những tiến bộ nhất định: để biết chắc, chỉ cần quan sát sự phát triển giáo dục và y tế trên thế giới kể từ năm 1820. Dữ liệu hiện có dù không đầy đủ nhưng xu hướng vẫn lộ rõ. Tuổi thọ trung bình khi sinh đã tăng lên trên toàn thế giới, từ khoảng 26 tuổi vào năm 1820 lên 72 tuổi vào năm 2020.
Vào đầu thế kỷ 19, khoảng 20% trẻ sơ sinh trên hành tinh này qua đời trước ngày thôi nôi, so với mức dưới 1% hiện nay. Nếu chỉ tập trung vào những em bé lên một, tuổi thọ trung bình đã tăng từ khoảng 32 tuổi vào năm 1820 lên 73 tuổi vào năm 2020. Hai thế kỷ trước, rất ít người có hy vọng sống đến 50 hay 60 tuổi; ngày nay, đặc quyền đó đã trở thành bình thường.
Sức khỏe con người thời nay tốt hơn bao giờ hết; họ cũng được tiếp cận cơ hội giáo dục và văn hóa nhiều hơn bao giờ hết. Thông tin thu thập được trong nhiều cuộc khảo sát và điều tra dân số giúp chúng tôi ước tính rằng vào đầu thế kỷ 19, hầu như không có tới 10% dân số thế giới trên 15 tuổi biết đọc biết viết, trong khi ngày nay hơn 85% biết chữ. Một lần nữa, các chỉ số tinh tế hơn cũng xác nhận điều này.
Số năm đi học trung bình đã tăng từ chưa đầy một năm cách đây hai thế kỷ lên hơn 8 năm trên toàn thế giới ngày nay và hơn 12 năm ở các quốc gia tiên tiến nhất. Năm 1820, chưa tới 10% dân số thế giới đi học tiểu học; vào năm 2020, hơn một nửa thế hệ trẻ ở các quốc gia giàu có đã học đến bậc đại học: điều từng là đặc quyền giai cấp đang dần dần trở nên phổ cập đại chúng.
Chắc chắn sự tiến bộ vượt bậc này chỉ đưa tình trạng bất bình đẳng lên một cấp độ khác. Sự chênh lệch khả năng tiếp cận giáo dục và y tế cơ bản giữa Bắc và Nam bán cầu vẫn còn rất sâu sắc, và nó cũng còn rất đáng kể ở hầu hết mọi cấp độ tiên tiến hơn của hệ thống y tế hoặc giáo dục, ví dụ như giáo dục đại học.
Chúng ta sẽ thấy rằng đây là một vấn đề lớn cho tương lai. Vào lúc này, chỉ cần nói đơn giản rằng sự việc luôn diễn ra như thế: quá trình tiến tới bình đẳng trải qua các giai đoạn kế tiếp nhau. Khi việc tiếp cận một số quyền và hàng hóa cơ bản (chẳng hạn như xóa mù chữ hoặc y tế cơ bản) dần dần được phổ cập cho toàn bộ dân số, thì bất bình đẳng mới sẽ xuất hiện ở các cấp độ cao hơn và đòi hỏi những phản ứng mới.
Hệt như việc tìm kiếm nền dân chủ lý tưởng mà chẳng qua là tiến tới bình đẳng chính trị, việc tiến tới bình đẳng dưới mọi hình thức (xã hội, kinh tế, giáo dục, văn hóa, chính trị) là một quá trình luôn tiếp diễn và sẽ không bao giờ hoàn thành.
Ta có thể thấy rằng về tuổi thọ và tỷ lệ biết chữ, loài người đã đạt được tiến bộ quan trọng nhất trong thế kỷ 20, khi nhà nước phúc lợi được mở rộng đáng kể, an sinh xã hội và thuế thu nhập lũy tiến được thiết lập sau những cuộc đấu tranh chính trị gay gắt.
Chúng ta sẽ trở lại thảo luận chủ đề này một cách chi tiết hơn. Vào thế kỷ 19, ngân sách phúc lợi xã hội vẫn rất hạn hẹp, thuế mang tính chất lũy thoái và tiến bộ do các chỉ số này tạo ra là cực kỳ chậm, nếu không muốn nói là không đáng kể. Sự tiến bộ của loài người không bao giờ phát triển một cách “tự nhiên”: nó chịu sự chi phối của các quá trình lịch sử và các cuộc đấu tranh xã hội cụ thể.
*Chú thích: Tuổi thọ trung bình khi sinh (life expectancy at birth) là số năm trung bình mà người ta dự kiến một em bé mới sinh sẽ sống nếu nó sống cả đời dưới sức ảnh hưởng của tỉ lệ tử vong xét theo độ tuổi và giới tính hiện hữu vào thời điểm nó được sinh ra, tùy thuộc vào năm sinh, quốc gia, vùng lãnh thổ và địa lý cụ thể (BTV).
" alt="Tuổi thọ trung bình của loài người tăng từ 26 lên 72 thế nào?" />Tuổi thọ trung bình của loài người tăng từ 26 lên 72 thế nào?Nhiều thí sinh cho biết, mặc dù thời hạn đăng ký xét tuyển đại học kéo dài đến hết ngày 23/7 nhưng một số điểm tiếp nhận đã vắng bóng người, không làm việc.
Chia sẻ với VietNamNet, một nữ sinh ở huyện Hoài Đức (Hà Nội) khi đến điều chỉnh nguyện vọng tại trường kể:
“Sáng nay em gọi điện lên trường hỏi về việc điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển thì nhận được thông tin là 2h chiều nhà trường mới làm việc, buổi sáng không làm việc. Nhưng 2h30 chiều, em ra ngồi đợi mãi mà không thấy ai"
Thí sinh khá lúng túng vì chỉ còn ngày mai là hạn cuối cùng.
17h ngày 23/7 là hạn chót thay đổi nguyện vọng xét tuyển Một thí sinh tự do khác ở Hà Nội cũng cho biết, chiều nay ra điểm tiếp nhận hồ sơ trước đây là Phòng GD - ĐT quận để nộp Phiếu điều chỉnh nguyện vọng nhưng ở đây không có cán bộ làm việc.
Câu chuyện “lên trường nhưng không thấy ai” cũng được nhiều thí sinh phản ánh lại.
Thậm chí, VietNamNetcòn tiếp nhận một trường hợp nhà trường gửi tin nhắn đến các học sinh lớp 12 với nội dung: “11h sáng 21/7 là hạn cuối đăng ký thêm nguyện vọng tuyển sinh”.
Trong quy đó, theo quy định của Bộ GD-ĐT không hề có điều này.
Cụ thể, hạn chót của phương thức điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tuyến vào 17h ngày 21/7.
Còn hạn chót phương thức điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển bằng phiếu tại các điểm tiếp nhận vào 17h ngày 23/7.
Trước những lo lắng của thí sinh về thời hạn đăng ký xét tuyển khi những ngày cuối trùng vào 2 ngày nghỉ cuối tuần và liệu quyền lợi của thí sinh có bị ảnh hưởng, VietNamNet đã liên hệ tới TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT).
Trước những thông tin thí sinh phản ánh, bà Phụng cho biết Bộ GD-ĐT đã quy định các Sở GD-ĐT phải bố trí cán bộ trực tiếp nhận thí sinh đăng ký xét tuyển trong cả những ngày nghỉ.
“Đầu giờ sáng nay, Bộ GD-ĐT đã gửi thông tin nhắc nhở việc này tới tất cả các Sở GD-ĐT trên cả nước. Cụ thể, yêu cầu các Sở GD-ĐT chỉ đạo các điểm tiếp nhận cử đủ người trực tiếp nhận theo lịch đã quy định, kể cả thời điểm không có thí sinh đến thường xuyên. Cùng đó, huy động nhân lực phù hợp với lượng yêu cầu của thí sinh để cố gắng thực hiện ngay quy trình quy định”, bà Phụng chia sẻ.
Qua tiếp nhận thông tin từ một số đơn vị, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu kiểm tra, chấn chỉnh để đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh. Qua đó, ngày mai 23/7 là hạn cuối các thí sinh vẫn được phép đến và đăng ký nguyện vọng bình thường cho đến hạn chót là 17h.
“Tất cả các điểm tiếp nhận phải có cán bộ trực tiếp nhận cho đến hết 17h ngày 23/7. Do đó, các thí sinh có thể đến làm thủ tục bất kể lúc nào trong giờ hành chính kể cả ngày nghỉ cuối tuần”, bà Phụng khẳng định.
Ngoài ra, bà Phụng cũng lưu ý, ở điểm tiếp nhận nào không làm đúng quy định, thí sinh có thể phản ánh qua số điện thoại đường dây nóng để báo cáo xử lý.
Cập nhật sáng 23/7:
Sở GD-ĐT Hà Nội thông tin, Sở đã chỉ đạo tất cả các điểm tiếp nhận ngày 23/7 là ngày cuối cùng của đợt xét tuyển dù trùng vào ngày Chủ nhật nhưng vẫn phải cử cán bộ trực để tiếp đón thí sinh.
Ngoài ra, thí sinh có thể liên hệ tới các số điện thoại trực sau: 0439363240 hoặc 0915370003 hoặc 0989082343.
Theo thông tin từ Sở GD-ĐT Hà Nội, tính đến cuối ngày hôm qua 22/7, Hà Nội đã có 33.313 thí sinh thay đổi, điều chỉnh nguyện vọng, trong đó có 3.839 thí sinh chọn hình thức đến các điểm tiếp nhận đổi nguyện vọng bằng phiếu.
Một số thí sinh ở Huế và TP.HCM cũng phản ánh tới VietNamNet tình trang tương tự.
- Thanh Hùng
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Salt, 21h00 ngày 14/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo U20 Jordan vs U20 Saudi Arabia, 18h30 ngày 13/2: Bất ngờ?
- Kết quả vụ thí sinh 27 điểm kêu cứu vì bị từ chối xét tuyển trường quân đội
- Cơ hội nào cho thí sinh xét tuyển đợt bổ sung
- Ngắm siêu nhà di động trị giá 1,7 triệu đô
- Soi kèo phạt góc Melbourne Victory vs Wellington Phoenix, 15h35 ngày 14/2
- Hoa hậu Thùy Tiên
- Chuyển đổi số trong kinh doanh dịch vụ khách hàng hỗ trợ hiệu quả cho ngành Điện
- Việt Nam có Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
-
Nhận định, soi kèo U20 Jordan vs U20 Saudi Arabia, 18h30 ngày 13/2: Bất ngờ?
Hư Vân - 13/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Ý nghĩa của đọc sách với giáo dục, hình thành nhân cách con người
Với em Nguyễn Minh Châu, học sinh trường THPT Lê Quý Đôn, Hà Đông, Hà Nội cũng vậy, sách giống như nguồn sống quý giá, món ăn tinh thần khó có thể so sánh. "Sách là một người bạn, có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Con nghĩ là mình có thể đọc sách nhiều hơn mỗi ngày để nhìn nhận thêm về bẻ đẹp của thế giới xung quanh qua những trang sách".
Đọc sách giúp con người tiếp thu nguồn tri thức để hoàn thiện bản thân, suy nghĩ đúng đắn hơn và đủ kiến thức để trải nghiệm cuộc sống. Đặc biệt, đọc sách không chỉ mang lại những lợi ích về mặt trí tuệ, khơi gợi và kích thích sáng tạo mà còn góp phần quan trọng vào sự phát triển và rèn luyện nhân cách con người.
Đây cũng là lý do mà chị Nguyễn Thanh Thùy ở Hà Đông, Hà Nội xây dựng thói quen đọc sách cho các con ngay từ khi còn nhỏ. "Mình rất thích câu 'mở sách mở cả thế giới' nên mình luôn hy vọng các con thích sách. Từ khi các con mới chỉ sơ sinh, mình đã mua những cuốn sách bìa dày để bé có thể sờ và gặm được. Lớn hơn thì mình mua những cuốn sách về những câu chuyện liên quan đến tình cảm hoặc là những cuốn sách về tình yêu thương của gia đình với nhau".
Sách không chỉ truyền đạt kiến thức mà còn chứa đựng những câu chuyện, nhân vật và tình huống sống động. Qua việc đọc sách, mỗi người được tiếp xúc với những giá trị, tư tưởng và trải nghiệm của nhân loại.
Theo chuyên gia tư vấn Lê Thị Thanh Thủy - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - sách có thể truyền cảm hứng, khích lệ, giúp con người khám phá và xây dựng giá trị cuộc sống của mình, nhất là với trẻ nhỏ. Chính vì vậy, ngay từ nhỏ, cha mẹ cần định hướng cũng như giúp trẻ hình thành thói quen đọc sách. Điều này vô cùng quan trọng cho việc phát triển và hình thành tính cách của con trẻ.
"Các em nhỏ chưa đủ khả năng nhìn nhận sách nào phù hợp. Do vậy định hướng phụ huynh rất ý nghĩa cho các em. Trẻ đang phát triển tư duy nên việc trẻ đọc sách có thể kích thích trí tưởng tượng, tư duy, điều đấy có ý nghĩa lớn đến phát triển của trẻ."
Thói quen đọc sách giúp trẻ kích thích trí tưởng tượng, tư duy và hình thành nhân cách.
Trong xã hội bùng nổ thông tin ngày nay, thông qua mạng xã hội, con người có rất nhiều cách để tìm kiếm, tiếp cận thông tin ở mọi lĩnh vực khác nhau một cách dễ dàng, thuận tiện, song sách vẫn là một kho tàng vô giá với bất cứ ai. Nhà thơ Lữ Mai cho rằng dù công nghệ có phát triển đến đâu thì sách vẫn không bị lấn lướt bởi các phương tiện nghe nhìn khác ."Bản chất của những phương tiện ra đời là để phục vụ tốt hơn cho đời sống con người và tôi không nghĩ là điều gì lấn lướt điều gì cả. Công nghệ nếu biết cách sử dụng thì nó sẽ chỉ tăng hơn cái tính hiệu quả của sách vở mà thôi".
“Văn hóa đọc” của người Việt gắn liền với sự học từ xưa tới nay và có một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống. Người lớn, trẻ em đều mê đọc sách, từng cuốn sách được nâng niu, giữ gìn rất cẩn thận. Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển nên việc tiếp cận sách cũng đã có sự đổi thay. Cần thay đổi nhận thức, hướng dẫn học sinh tiếp cận, khai thác tri thức từ nguồn sách online, sách điện tử, đặc biệt là nền tảng “sách nói” ngay từ khi còn trẻ.
Theo bà Nguyễn Kim Thoa, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Văn hóa và Giáo dục Tân Việt, dù đọc bằng cách nào, sách vẫn luôn phát huy được các giá trị cao cả. "Sách là cầu nối những kiến thức từ quá khứ lịch sử mang đến cho hiện tại, tôi muốn gửi gắm tới bạn đọc rằng, chúng ta hãy yêu sách, hãy quan tâm đến sách, hãy đọc sách để mở mang tầm mắt nhìn ra thế giới. Và kiến thức là vô tận, chúng ta hãy tích lũy kiến thức từng ngày, từng giờ".
Dù xã hội có hiện đại đến đâu, các phương tiện truyền thông có bùng nổ đến thế nào thì vẫn không thể thay thế được những cuốn sách và thú vui, niềm đam mê đọc sách. Đọc sách không chỉ đơn thuần là một hình thức để tiếp cận thông tin, mà còn là một trong những hoạt động văn hóa – “văn hóa đọc”, là thái độ, là cách ứng xử của mỗi người với tri thức, sách vở…
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Ý nghĩa của đọc sách với giáo dục, hình thành nhân cách con người" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Persis Solo, 19h00 ngày 14/2: Khó tin cửa trên
Hư Vân - 14/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Meta 'đặt cược' vào AI làm bước nhảy vọt về vũ trụ ảo metaverse
Ảnh minh họa Trợ lý AI của Meta được phát triển dựa trên mô hình tuỳ chỉnh từ mô hình ngôn ngữ lớn Llama 2 đã được công ty phát hành thương mại vào tháng 7/2023. Zuckerberg cho biết chatbot này có khả năng truy cập thông tin thời gian thực, thông qua quan hệ đối tác với công cụ tìm kiếm Bing của Microsoft.
Nick Clegg, Chủ tịch vấn đề toàn cầu của Meta, nói với Reuters rằng công ty đã thực hiện các bước lọc chi tiết riêng tư khỏi dữ liệu đào tạo AI, cũng như đặt giới hạn những gì công cụ này có thể tạo ra, chẳng hạn như hình ảnh của các nhân vật nổi tiếng.
Nền tảng tuỳ chỉnh AI
Meta cho biết họ đang xây dựng một nền tảng mà những nhà phát triển, cũng như người dùng bình thường, có thể sử dụng để tạo ra bot AI tuỳ chỉnh với hồ sơ trên Instagram và Facebook, trước khi xuất hiện dưới dạng “avatar” (hình đại diện) trong vũ trụ ảo metaverse.
Bob O’Donnell, trưởng bộ phận nghiên cứu tại TECHnalysis nhận định “Meta đang hướng tới tìm kiếm lợi nhuận gián tiếp từ AI, thay vì kiếm tiền trực tiếp từ sản phẩm”, khi công ty này “có vẻ quan tâm nhiều hơn đến việc xây dựng nền tảng chung mà các nhà phát triển khác sẽ sử dụng”.
Cũng trong sự kiện ngày 27/9, Zuckerberg cho biết trò chơi trên nền tảng đám mây Xbox sẽ xuất hiện trên các thiết bị đeo Quest từ tháng 12 tới đây.
Quest 3 do Meta sản xuất, tiếp nối dòng sản phẩm đeo VR bán chạy nhất của công ty đến thời điểm hiện tại, có giá khởi điểm 499 USD.
Sản phẩm này sở hữu công nghệ thực tế hỗn hợp tương tự như trên Quest Pro - phiên bản cao cấp được ra mắt từ năm ngoái, cho phép người đeo hiển thị nguồn cấp dữ liệu video về thế giới thực xung quanh họ, giảm tình trạng “đóng kín” và tăng mức độ thoải mái cho người dùng sử dụng trong thời gian dài.
(Theo Reuters, CNBC)
Meta Platforms phát triển hệ thống AI mạnh gấp nhiều lần Llama 2
Meta Platforms đang nghiên cứu một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) mới có sức mạnh ít nhất tương đương với phiên bản mạnh mẽ nhất cung cấp bởi OpenAI." alt="Meta 'đặt cược' vào AI làm bước nhảy vọt về vũ trụ ảo metaverse" /> ...[详细] -
TP.HCM dự kiến thi vào lớp 10 ngày 22
Theo Sở GD-ĐT TP.HCM những học sinh dự thi vào lớp 10 sẽ không ở những nơi bị phong tỏa hoặc thực hiện cách ly xã hội theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch covid-19 và các thí sinh không thuộc nhóm đối tượng F0, F1, F2 theo phân loại của ngành Y tế.
Nếu dịch được kiểm soát, kỳ thi sẽ diễn ra vào ngày 22-23/7. Tuy nhiên, trước đó 4 ngày là đợt tổng duyệt phương án tổ chức thi cho thí sinh và xét nghiệm Covid-19.
Để tổ chức lần thi này việc in sao đề thi được tiến hành từ ngày 16-23/7 với 40 người tham gia qua 2 vòng in sao. Tất cả được xét nghiệm covid-19 vào ngày 14/7. Bắt đầu từ sáng ngày 21/7 sẽ bàn giao đề thi và in sao đề thi đến ban chỉ đạo quận, huyện, thành phố Thủ Đức.
Học sinh thi vào lớp 10 (Ảnh: Thanh Tùng) Sáng các ngày 22 – 23/7, ban chỉ đạo quận, huyện, thành phố Thủ Đức bàn giao đề thi cho các điểm thi. Cùng với đó việc giao nhận bài thi cũng được tiến hành vào cuối mỗi ngày thi.
Sau kỳ thi 2 ngày, công tác chấm thi sẽ được tiến hành. Với 83.521 thí sinh tham dự, Sở GD-ĐT TP.HCM huy động 2.304 giáo viên chấm thi (đã xét nghiệm covid-19 vào ngày 24/7). Việc chấm thi được tiến hành trong vòng 1 tuần. Sở dự định sẽ công bố điểm thi vào lớp 10 ở TP.HCM trong khoảng 3-5/8. Thời gian chấm thi phúc khảo dự kiến từ 4 - 16/8 với sự tham gia của 1.000 người.
Theo kịch bản này, Sở GD-ĐT TP.HCM dự kiến công bố điểm chuẩn và nộp hồ sơ lớp chuyên, lớp tích hợp từ ngày 7-12/8. Riêng điểm chuẩn vào lớp 10 công lập được công bố và tiến hành nhận hồ sơ trong khoảng từ 18- 25/8.
Năm nay TP.HCM có 83.521 thí sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 được Sở GD-ĐT tính toán phân bổ ở 140 điểm thi (130 điểm thi thường,10 điểm thi chuyên). Số phòng thi là 3.573. Sở GD-ĐT TP.HCM dự kiến huy động 13.519 cán bộ nhân viên làm công tác coi thi.Minh Anh
Điểm chuẩn vào lớp 10 Hà Nội cao nhất 53,3 điểm
Chiều tối nay 28/6, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố điểm chuẩn vào lớp 10 công lập năm 2021. Trong đó, cao nhất là điểm chuẩn vào Trường THPT Chu Văn An với 53,3 điểm.
" alt="TP.HCM dự kiến thi vào lớp 10 ngày 22" /> ...[详细] -
Xét tuyển đại học 2017: Điểm chuẩn sẽ cao hơn
- Điểm chuẩn xét tuyển đại học 2017 sẽ cao hơn từ một đến vài điểm ở một số ngành so với năm 2016. Một số ngành khác chỉ tăng nhẹ.
Điểm chuẩn sẽ cao hơn năm ngoái
Trao đổi với VietNamNet chiều ngày 24/7, ông Trần Văn Nghĩa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết, điểm chuẩn xét tuyển sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tại thời điểm hiện tại rất khó đưa ra dự đoán chính xác.
Tuy nhiên, căn cứ vào những dữ liệu về phổ điểm, sự điều chỉnh nguyện vọng của thí sinh dự kiến điểm chuẩn năm 2017 sẽ cao hơn năm 2016 từ một đến vài điểm ở một số ngành. Một số ngành khác, điểm chuẩn sẽ chỉ tăng nhẹ so với năm ngoái.
Thông tin về việc điều chỉnh nguyện vọng của thí sinh hiện chưa có số liệu thống kê cụ chi tiết. Tuy nhiên, ông Nghĩa cho biết trong tổng số các thí sinh điều chỉnh nguyện vọng có khoảng 84% điều chỉnh bằng hình thức trực tuyến, nghĩa là không tăng số nguyện vọng so với ban đầu. 16% còn lại điều chỉnh bằng phiếu điều chỉnh nguyện vọng.
Điểm chuẩn sẽ cao hơn năm ngoái (ảnh:Lê Văn) Theo ông Nghĩa, từ nay tới 17h ngày 25/7, các sở giáo dục đào tạo vẫn tiếp tục rà soát, hoàn thiện và đồng bộ dữ liệu điều chỉnh nguyện vọng của thí sinh lên hệ thống quản lý chung.
Theo quy định, trước 17h ngày 25/7, các sở giáo dục đào tạo phải hoàn thiện xong việc nhập dữ liệu lên hệ thống chung.
Trong thời gian này, các thí sinh điều chỉnh nguyện vọng bằng phiếu (có tăng số nguyện vọng xét tuyển) có thể kiểm tra thông tin thay đổi nguyện vọng của mình trên hệ thống có chính xác như trên phiếu hay không.
Bên cạnh đó, tất cả những trường đại học đã có kết quả xét tuyển, tuyển thẳng, các trường có thi môn năng khiếu... phải cập nhật thông tin lên hệ thống.
Sau 17h ngày 25/7, các trường cũng như các nhóm trường đại học sẽ được Bộ cho phép tải dữ liệu đăng ký nguyện vọng của thí sinh về để phân tích và tiến hành chạy thử phần mềm xét tuyển.
Từ ngày từ ngày 28-30/7 Bộ sẽ sẽ thực hiện lọc ảo toàn quốc song song với việc điều chỉnh xét tuyển của các trường và nhóm trường để đảm bảo các trường tuyển sinh đúng chỉ tiêu theo quy định. Theo dự kiến, Bộ sẽ chạy lọc ảo 6 lần và gửi danh sách về cho các trường để các trường điều chỉnh.
Danh sách trúng tuyển chính thức sẽ được Bộ gửi cho các trường để công bố trước ngày 17h ngày 1/8 theo quy chế.
Số thí sinh thay đổi nguyện vọng không nhiều
Ghi nhận từ một số trường ĐH cho thấy, sự điều chỉnh nguyện vọng của các thí sinh trong hơn 1 tuần vừa qua không nhiều.
Ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng Đào tạo ĐH Nông lâm TP.HCM cho biết, trước đó trường có hơn 28.000 thí sinh đăng ký với hơn 40.000 nguyện vọng tuy nhiên kết thúc đợt điều chỉnh nguyện vọng vừa rồi số lượng thí sinh đăng ký vào trường giảm khoảng 1.100 thí sinh, hiện nay còn khoảng 27.000 thí sinh.
Ông Lý cho rằng sau khi thí sinh điều chỉnh nguyện vọng có trường giảm có trường tăng là điều bình thường. Vì khi các trường công bố sàn trường, thí sinh sẽ điều chỉnh cho hợp lý vì sàn trường là ranh giới của "không thể" và "có thể".
Từ ngày 30/7,các đại học sẽ công bố điểm chuẩn (Ảnh:Lê Văn) Các em đã điều chỉnh khi “không thể”, còn "có thể" thì các em vẫn giữ lại. Việc thí sinh thay đổi nguyện vọng vào trường để sang trường khác là hợp lý vì mức “sàn” của trường khá cao, đặc biệt là một số ngành càng gần với chuẩn và điều này tốt cho thí sinh.
Còn Nguyễn Văn Đương, Phó Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế TP.HCM cho biết, sau khi điều chỉnh nguyện vọng lượng thí sinh đăng ký vào trường đã giảm khoảng 7.000 thí sinh. Nếu trước đây trường có khoảng 60.000 thí sinh. Ông Đương cho biết lượng thí sinh giảm là hợp lý, do điểm sàn của trường cũng ở mức khá cao từ 18-20 điểm.
Ông Phạm Thái Sơn, Phó phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cho biết sau khi điều chỉnh nguyện vọng, số thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường là 17.984 thí sinh.
Theo ông Sơn, điều hiện nay các trường nhất là lọc ảo như thế nào vì về nguyên tắc thì thí sinh không thể trúng tuyển vào nhiều trường sau khi cập nhật dữ liệu vào phần mềm của Bộ GD-ĐT. Việc lọc ảo cũng góp phần để nhận diện thí sinh đăng ký vào trường và giúp các trường xác định mức điểm phù hợp tuy nhiên việc ảo vẫn có thể diễn ra do một số vấn đề.
Về phía các trường, không phải khi xét tuyển chung, nếu trường tăng hoặc giảm điểm sẽ làm ảnh hường nguồn tuyển của trường khác ngay Về phía thí sinh, khi đủ điểm trúng tuyển vào nhiều ngành - trường và các em phải học ở 1 ngành - trường, tuy nhiên có một số em sẽ không nhập học mà chờ đợi nguyện vọng 2.
Như vậy về lý thuyết phần lọc ảo giải quyết được hầu hết các yêu cầu nhưng lại không giải quyết được là về phía con người (ý thích của thí sinh). Về điểm chuẩn, theo ông Sơn có thể điểm chuẩn các ngành xét bằng hình thức điểm thi THPT quốc gia sẽ tăng từ 0,5 đến 1,5 điểm điểm tùy ngành.
Điểm chuẩn kết quả xét học bạ bằng điểm năm 2016 do lượng hồ sơ cũng năm nay xét học bạ không nhiều so với năm ngoái. Đối với 5 ngành mới các thí sinh sẽ dễ trúng tuyển với phương thức xét tuyển từ học bạ.
Lê Văn- Lê Huyền
Nửa đêm dựng cô hiệu trưởng dậy xin tư vấn
" alt="Xét tuyển đại học 2017: Điểm chuẩn sẽ cao hơn" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Perth Glory FC, 13h00 ngày 15/2: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 14/02/2025 20:55 Úc ...[详细]
Nhận định, soi kèo Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2: Khó cho Pháo thủ
Câu nói ‘Không sao đâu!’ của bác sĩ rốt cuộc đáng tin đến mức nào?
Bác sĩ thăm khám bệnh nhân. Nguồn: istockphoto.
Đây là một đoạn đối thoại mà tôi cũng thường trao đổi với bệnh nhân. Từ khi trở thành bác sĩ, cũng có đôi lúc tôi quả quyết với bệnh nhân rằng: “Anh (chị) sẽ không sao đâu!”
Tuy nhiên, câu nói “Không sao đâu” của bác sĩ đáng tin đến mức nào?
Có thực sự là “không sao” không?
Đây là một chủ đề hết sức khó nói. Tuy nhiên, tôi vẫn muốn được chia sẻ vài lời thật lòng và xin báo trước rằng những điều tôi sắp nói chỉ là ý kiến của riêng tôi mà thôi. Câu nói “Không sao đâu” của các bác sĩ khác chắc chắn mang ý nghĩa khác.
Tôi vẫn cho rằng đa số các bác sĩ đều biết câu “Không sao đâu” có sức mạnh lớn đến mức nào. Theo kinh nghiệm của tôi, chỉ riêng câu nói này đã có thể làm thuyên giảm phần lớn cơn đau của bệnh nhân, giúp họ ngủ ngon và ăn uống ngon miệng hơn tới gần 30%. Cũng vì thế mà tôi cho rằng câu thần chú “Không sao đâu” rất khó sử dụng.
“Bác sĩ ơi, tôi có sao không?”
Các bác sĩ còn thường gặp phải một vấn đề nữa.
Ngay cả các bệnh nhân chỉ bị cảm lạnh nhẹ cũng có nguy cơ tử vong, do bệnh trở nặng chuyển thành viêm cơ tim hay viêm màng não, hoặc các triệu chứng cảm lạnh thực ra lại là dấu hiệu của ung thư giai đoạn cuối... Tất nhiên, đây là những trường hợp rất hiếm gặp, nhưng không phải là không thể xảy ra. Do đó, mỗi khi quả quyết với bệnh nhân rằng “Không sao đâu”, các bác sĩ đều cảm thấy do dự và có lỗi.
Tôi là bác sĩ ngoại khoa chuyên về ung thư đại tràng. Trong đa số các trường hợp, bác sĩ không thể nói với bệnh nhân ung thư rằng “Không sao đâu” được.
Có những trường hợp ung thư đã tới giai đoạn cuối và rất khó để nói họ sẽ “Không sao đâu”, nhưng bệnh nhân hay người nhà bệnh nhân lại hỏi: “Bác sĩ ơi, có sao không ạ?” Những lúc như vậy, đầu tôi sẽ quay cuồng giữa chuyện “nên nói đúng thực tế” hay “nên cân nhắc diễn đạt sao cho họ an tâm trước rồi sẽ từ từ nói rõ sau”.
Điều này khiến tôi cứ trăn trở mãi. Trước mắt tôi là khuôn mặt đang đăm đăm đầy lo lắng của bệnh nhân. Chỉ cần thái độ của tôi có một chút đáng ngờ thôi họ chắc chắn sẽ nhận ra ngay.
Tôi phải làm sao đây?
Thật ra khi gặp trường hợp quá khó thì tôi sẽ không nói thẳng với bệnh nhân rằng, “Anh (chị) không sao đâu” hay “Anh (chị) không ổn rồi”. Thay vào đó tôi sẽ cố gắng truyền đạt cho họ biết rằng: “Vẫn cần theo dõi thêm, nên hiện giờ tôi vẫn chưa thể kết luận gì được”. Sau đó, khi không có mặt bệnh nhân, tôi sẽ cùng gia đình bệnh nhân bàn bạc “chiến lược” đầy khó khăn xem nên nói với đương sự thế nào.
Lời nói gây sốc cho bệnh nhân
Vậy nếu bệnh nhân không có người thân thì sao?
Với những bệnh nhân có tiên lượng xấu (khả năng sinh tồn thấp), tôi luôn hỏi trước rằng: “Anh (chị) có muốn nghe về bệnh tình của mình không, bất kể tình hình có tệ đến mức nào?”. Tùy từng bệnh nhân mà câu trả lời sẽ khác nhau, có người nói: “Dĩ nhiên, tôi muốn bác sĩ cho tôi biết càng chính xác và chi tiết càng tốt”, có người lại nói: ”Nếu tình hình không khả quan thì tôi không muốn biết đâu. Xin giao phó hết cho bác sĩ”.
Việc hỏi trước ý kiến của bệnh nhân như vậy bắt nguồn từ một sự kiện.
Chuyện này xảy ra khi tôi vẫn còn ở độ tuổi đôi mươi, vẫn là một bác sĩ “chân ướt chân ráo” vào nghề. Một bệnh nhân ung thư đã hỏi tôi: ”Bác sĩ ơi, liệu tôi còn sống được mấy tháng nữa ạ?” Vì không thuộc phạm vi trách nhiệm của mình nên tôi đã nói: “À, để tôi hỏi lại bác sĩ phụ trách nhé”, rồi định rời khỏi phòng.
Thế nhưng bệnh nhân đó vẫn hỏi đến cùng. “Không có gì đâu, tôi chỉ muốn hỏi xem theo ý của bác sĩ Nakayama thì tôi còn sống được bao lâu thôi mà”.
Vì thiếu kiên định nên tôi đã lỡ nói cho bệnh nhân đó biết tiên lượng chính xác mà tôi đã nghe được từ cấp trên.
“Tôi e là khó mà qua được một tháng”.
Khi nghe được điều đó, có vẻ bệnh nhân ấy đã bị sốc dữ dội. Từ đó trở đi, nụ cười của bệnh nhân ấy không còn xuất hiện nữa, rồi cứ thế ra đi trong tình trạng mất hết ý chí. Điều này khiến tôi cảm thấy vô cùng hối hận. Tôi đã nhận ra có những chuyện dù biết được cũng không giúp chúng ta trở nên hạnh phúc.
Ở thời khắc đó, tôi đã vô tình làm ảnh hưởng xấu tới bệnh nhân.
" alt="Câu nói ‘Không sao đâu!’ của bác sĩ rốt cuộc đáng tin đến mức nào?" />
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Salt, 21h00 ngày 14/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- FBI bó tay với điện thoại mã hóa của khủng bố
- Thiên Vũ bị rách cơ đùi vẫn tươi rói làm MC cho các người đẹp diễn bikini
- Nam sinh ‘trường làng’ chinh phục sân chơi quốc tế
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2: Thù cũ khó trả
- Các trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn
- Đọ sắc 2 nữ diễn viên là công an thật ngoài đời