“Lớp mình đâu hết cả rồi? Ở “đầu cầu” bên, Linh Nhi cho cô và các bạn biết tình hình hiện tại bên đó ra sao?”, cô Nguyễn Thị Huệ “khởi động” tiết học môn Hóa của lớp 11A7 bằng cách hỏi thăm các học sinh diện F1.

{keywords}

Cô Huệ úp ngược chiếc thau để làm bàn dạy học

Thuộc diện F1, được đưa đi cách ly tập trung tại Trường Mầm non Trí Quả từ đêm 11/5, ngay khi vừa ổn định, cô Huệ đã lập tức chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến đầu tiên.

“Thời khóa biểu đã được mình lên từ trước và gửi tới từng lớp 11 và 12, vì thế các em đều rất chủ động tham gia. Mình cũng lập riêng một nhóm có 5 học sinh F1 do mình chủ nhiệm để kịp thời trao đổi, chia sẻ và động viên các em trong thời gian cách ly”.

Việc dạy học trực tuyến tại khu cách ly, theo cô Huệ, cũng không mấy khó khăn do đã có sự chuẩn bị từ trước.

{keywords}

Một số học sinh trong khu cách ly tập trung

Lo lắng mạng sẽ chập chờn, vì thế, trước khi đi, cô giáo sinh năm 1986 đã cài sẵn 4G trong điện thoại. Tại khu cách ly không có chỗ ngồi làm việc, cô Huệ bèn nghĩ ra cách… úp ngược chiếc chậu để làm bàn.

Những học sinh khối 11 dường như cũng cảm nhận được giai đoạn khó khăn của cả cô và trò nên đều tích cực tham gia vào bài giảng. Từ khu cách ly, một số học sinh còn tích cực phát biểu, xây dựng bài.

“Biết thích nghi với hoàn cảnh như vậy là rất tốt đấy”, cô Huệ động viên lại học trò.

Tuy rằng còn những khó khăn nhất định, nhưng theo cô Huệ, đây sẽ là những tiết dạy đáng nhớ nhất trong cuộc đời mình.

{keywords}

Cô giáo Nguyễn Thị Hương đang chữa đề cho học trò qua Zoom

Đi cách ly khi chỉ kịp mang theo điện thoại và máy tính xách tay, hai ngày đầu tiên, cô giáo Nguyễn Thị Hương vừa chờ kết quả xét nghiệm, vừa soạn đề.

“Sau khi soạn xong, mình gửi ra hàng in rồi nhờ người nhà gửi vào khu cách ly giúp. Khi đã có tài liệu, cô trò cùng nhau chữa đề qua Zoom. Học trò sẽ thay phiên nhau giải thích, cô là người chốt đáp án cuối cùng”.

Là giáo viên dạy Vật lý phụ trách khối 12, cô Hương cho rằng, đây là khoảng thời gian quan trọng nhất của học trò vì kỳ thi tốt nghiệp THPT đã cận kề.

“Mình biết học trò rất hẫng hụt khi nghe tin thầy cô phải đi cách ly. Các em cũng sắp thi tốt nghiệp nên rất cần thầy cô ở bên trong giai đoạn này. Do đó, cả cô và trò đều phải tranh thủ từng phút, không cho mình có nhiều thời gian ngơi nghỉ”.

{keywords}

Cô·Bích Hạnh, giáo viên tiếng Anh của Trường THPT Thuận Thành số 1 đang cách ly tại Trường Mầm non Thị trấn Hồ. Xác định sẽ dạy online, cô Hạnh đã mang theo sách vở, tài liệu, máy tính, điện thoại có sẵn 4G vào khu cách ly.

Ở khu cách ly, cô giáo trẻ dậy từ 6 giờ. Sau khi vệ sinh cá nhân, ăn sáng sẽ tiếp tục soạn bài để chuẩn bị dạy trực tuyến vào buổi chiều. Không giống như những giờ lên lớp trực tiếp, cô Hương ăn vận đơn giản, đôi lúc khiến học trò thích thú vì “trông cô thật khác mọi ngày”.

Để hoàn thành việc chữa một đề bài kéo dài 1,5 tiếng, thậm chí là 2 tiếng, cô Hương chủ động đề xuất với đồng nghiệp cùng trường cho “xin tiết dạy” nếu môn học đó đã kết thúc chương trình.

“Tất nhiên, mình cũng phải báo trước giờ giấc để học trò còn chuẩn bị. Mặc dù tiết học kéo dài hơn thông thường, nhưng các em đều rất ủng hộ và tích cực cho việc ôn luyện”.

Thi thoảng, sợ học trò mệt vì chữa đề liên tục, cô Hương lại tạo ra “khoảng nghỉ” bằng cách trò chuyện, kể cho các em nghe về việc sinh hoạt hay những bữa ăn trong khu cách ly.

“Nhờ thế, cô trò đều cảm thấy gần gũi hơn rất nhiều mặc dù không được gặp nhau trực tiếp” - cô Hương nói.

{keywords}{keywords}

Thầy Nguyễn Hữu Sơn, giáo viên môn Toán, đang giúp học sinh ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II. 

" />

Những tiết học đặc biệt trong khu cách ly Thuận Thành

Nhận định 2025-02-15 16:58:14 8

“Lớp mình đâu hết cả rồi?ữngtiếthọcđặcbiệttrongkhucáchlyThuậnThàlịch ngoại hàng anh Ở “đầu cầu” bên, Linh Nhi cho cô và các bạn biết tình hình hiện tại bên đó ra sao?”, cô Nguyễn Thị Huệ “khởi động” tiết học môn Hóa của lớp 11A7 bằng cách hỏi thăm các học sinh diện F1.

{ keywords}

Cô Huệ úp ngược chiếc thau để làm bàn dạy học

Thuộc diện F1, được đưa đi cách ly tập trung tại Trường Mầm non Trí Quả từ đêm 11/5, ngay khi vừa ổn định, cô Huệ đã lập tức chuẩn bị cho tiết dạy trực tuyến đầu tiên.

“Thời khóa biểu đã được mình lên từ trước và gửi tới từng lớp 11 và 12, vì thế các em đều rất chủ động tham gia. Mình cũng lập riêng một nhóm có 5 học sinh F1 do mình chủ nhiệm để kịp thời trao đổi, chia sẻ và động viên các em trong thời gian cách ly”.

Việc dạy học trực tuyến tại khu cách ly, theo cô Huệ, cũng không mấy khó khăn do đã có sự chuẩn bị từ trước.

{ keywords}

Một số học sinh trong khu cách ly tập trung

Lo lắng mạng sẽ chập chờn, vì thế, trước khi đi, cô giáo sinh năm 1986 đã cài sẵn 4G trong điện thoại. Tại khu cách ly không có chỗ ngồi làm việc, cô Huệ bèn nghĩ ra cách… úp ngược chiếc chậu để làm bàn.

Những học sinh khối 11 dường như cũng cảm nhận được giai đoạn khó khăn của cả cô và trò nên đều tích cực tham gia vào bài giảng. Từ khu cách ly, một số học sinh còn tích cực phát biểu, xây dựng bài.

“Biết thích nghi với hoàn cảnh như vậy là rất tốt đấy”, cô Huệ động viên lại học trò.

Tuy rằng còn những khó khăn nhất định, nhưng theo cô Huệ, đây sẽ là những tiết dạy đáng nhớ nhất trong cuộc đời mình.

{ keywords}

Cô giáo Nguyễn Thị Hương đang chữa đề cho học trò qua Zoom

Đi cách ly khi chỉ kịp mang theo điện thoại và máy tính xách tay, hai ngày đầu tiên, cô giáo Nguyễn Thị Hương vừa chờ kết quả xét nghiệm, vừa soạn đề.

“Sau khi soạn xong, mình gửi ra hàng in rồi nhờ người nhà gửi vào khu cách ly giúp. Khi đã có tài liệu, cô trò cùng nhau chữa đề qua Zoom. Học trò sẽ thay phiên nhau giải thích, cô là người chốt đáp án cuối cùng”.

Là giáo viên dạy Vật lý phụ trách khối 12, cô Hương cho rằng, đây là khoảng thời gian quan trọng nhất của học trò vì kỳ thi tốt nghiệp THPT đã cận kề.

“Mình biết học trò rất hẫng hụt khi nghe tin thầy cô phải đi cách ly. Các em cũng sắp thi tốt nghiệp nên rất cần thầy cô ở bên trong giai đoạn này. Do đó, cả cô và trò đều phải tranh thủ từng phút, không cho mình có nhiều thời gian ngơi nghỉ”.

{ keywords}

Cô·Bích Hạnh, giáo viên tiếng Anh của Trường THPT Thuận Thành số 1 đang cách ly tại Trường Mầm non Thị trấn Hồ. Xác định sẽ dạy online, cô Hạnh đã mang theo sách vở, tài liệu, máy tính, điện thoại có sẵn 4G vào khu cách ly.

Ở khu cách ly, cô giáo trẻ dậy từ 6 giờ. Sau khi vệ sinh cá nhân, ăn sáng sẽ tiếp tục soạn bài để chuẩn bị dạy trực tuyến vào buổi chiều. Không giống như những giờ lên lớp trực tiếp, cô Hương ăn vận đơn giản, đôi lúc khiến học trò thích thú vì “trông cô thật khác mọi ngày”.

Để hoàn thành việc chữa một đề bài kéo dài 1,5 tiếng, thậm chí là 2 tiếng, cô Hương chủ động đề xuất với đồng nghiệp cùng trường cho “xin tiết dạy” nếu môn học đó đã kết thúc chương trình.

“Tất nhiên, mình cũng phải báo trước giờ giấc để học trò còn chuẩn bị. Mặc dù tiết học kéo dài hơn thông thường, nhưng các em đều rất ủng hộ và tích cực cho việc ôn luyện”.

Thi thoảng, sợ học trò mệt vì chữa đề liên tục, cô Hương lại tạo ra “khoảng nghỉ” bằng cách trò chuyện, kể cho các em nghe về việc sinh hoạt hay những bữa ăn trong khu cách ly.

“Nhờ thế, cô trò đều cảm thấy gần gũi hơn rất nhiều mặc dù không được gặp nhau trực tiếp” - cô Hương nói.

{ keywords}{ keywords}

Thầy Nguyễn Hữu Sơn, giáo viên môn Toán, đang giúp học sinh ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ II. 

本文地址:http://live.tour-time.com/html/400a899451.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Abha vs Al Bukayriyah, 20h00 ngày 11/2: Khó cho khách

Gia đình á quân Olympia lên tiếng về đáp án gây tranh cãi

W-vi-va-1-1.jpg
Em Xồng Vi Va. Ảnh: Thanh Hùng

Nữ sinh viên năm thứ ba khoa Giáo dục Tiểu học, trường ĐH Sư phạm Hà Nội tiếp lời: “Thực ra về vấn đề giọng nói, có rất nhiều người có thể nói được dễ dàng, nhưng có người không nói được. Về vấn đề này, em cảm thấy rất tự ti và thường không dám phát biểu trước lớp. Hiện nay em là sinh viên năm thứ ba nhưng việc phát biểu trước lớp là rất ít”. 

Trả lời câu hỏi này, MC Khánh Vy cho hay, bản thân mình cũng là một người con quê Nghệ An như Xồng Vi Va.

“Giọng của Vi Va là một trong những thanh âm đẹp nhất mà tôi được nghe, bên cạnh vẻ bề ngoài của bạn. Vì vậy, bạn hãy cứ thoải mái nói tiếng và chất giọng Nghệ An, chứ không có gì phải sợ sệt”, MC Khánh Vy sử dụng tiếng Nghệ nói trước mọi người để "tiếp lửa" cho nữ sinh.

W-mc-khanh-vy-1.jpg
MC Khánh Vy khuyên các sinh viên kiên trì luyện tập, cố gắng mỗi ngày để có thể đạt được những mục tiêu của mình. Ảnh: Thanh Hùng. 

MC Khánh Vy dẫn chứng ngay người đứng đầu, dẫn dắt trường ĐH Sư phạm Hà Nội hiện nay - Giáo sư, hiệu trưởng Nguyễn Văn Minh đến nay vẫn giữ nguyên việc nói tiếng và giọng quê hương Quảng Trị.

Chia sẻ thêm với Vi Va, GS Nguyễn Văn Minh nói: “Thực ra nếu chuyển sang giọng miền Bắc, tôi chuyển được, điều đó không khó và cần rèn luyện”.

GS Minh cho hay, mỗi nơi trên đất nước Việt Nam có một đặc trưng, đặc biệt riêng. “Giống như em Vi Va là người dân tộc. Việc giữ được bản sắc và giọng của dân tộc mới khó, còn chuyển giọng rèn luyện là làm được”, GS Minh nói.

Ông cũng dẫn chứng MC Khánh Vy cũng quê Nghệ An nhưng vẫn có thể nói giọng Bắc và có thể dẫn chương trình truyền hình. “Tôi nghĩ mỗi nơi có một đặc trưng vùng miền, nhưng điều quan trọng là mình nói tiếng phổ thông mọi người có thể nghe, hiểu là được”.

W-su-pham-2-1.jpg
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ với các sinh viên. Ảnh: Thanh Hùng

MC Khánh Vy cho rằng, việc nói thứ giọng nào còn phụ thuộc vào từng mục tiêu, mục đích. Ví dụ bản thân mong muốn đi dẫn chương trình, làm trong một tổ chức về quốc gia... cần nói giọng phổ thông để có thể tiếp cận với đại chúng nhiều hơn. “Không có gì bằng việc chúng ta luyện tập, cố gắng mỗi ngày. Bạn không thể ngay lập tức nói một chất giọng nào đó giống đến 100% được”, MC Khánh Vy đồng quan điểm với thầy Minh.

Em Xồng Vi Va tiếp tục đặt câu hỏi: “Trong trường hợp không nói được giọng Bắc suôn sẻ, khi thuyết trình hay khi nói trước mọi người, em có thể tự tin nói luôn bằng giọng Nghệ không?”.

“Tại sao lại không? Hoàn toàn có thể nói nếu dùng những từ ngữ phổ thông. Như chị nói phải tùy thuộc vào mục tiêu mà em hướng đến, điều quan trọng hơn hết là khi chúng ta nâng cao nội lực”, MC Khánh Vy đưa ra lời khuyên. 

Phút bối rối tại sân bay của hiệu trưởng Sư phạm và chuyện học tiếng Anh ở tuổi 35

Phút bối rối tại sân bay của hiệu trưởng Sư phạm và chuyện học tiếng Anh ở tuổi 35

"Lúc bước chân ra khỏi biên giới, người ta hỏi bằng tiếng Anh nhưng tôi không thể nghe, hiểu. Bởi vì mình học chưa đúng. Sau đó, tôi phải viết ra giấy để họ làm thủ tục nhập cảnh. Từ đó, tôi thấy rằng mình cần phải nỗ lực hơn nữa", GS Minh kể.">

Nữ sinh dân tộc Nghệ An hỏi cách nói giọng Bắc, MC Khánh Vy xử trí bất ngờ

Nhận định, soi kèo Atromitos vs Athens Kallithea, 22h59 ngày 10/2: Bảo đảm vị thế

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2020 xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020 cụ thể như sau: 

{keywords}
 

 

{keywords}
 
{keywords}
Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020

Trước đó, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho biết thống kê có 65.710 nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào trường, trong đó có 14.373 là nguyện vọng 1.

Với chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 là 5.000 chỉ tiêu, tỷ lệ chọi đối với nguyện vọng 1 vào Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM là 1 chọi 2,8.

Năm nay điểm nhận hồ sơ xét tuyển của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật dao động từ 16 đến 26 điểm. Ngành có điểm nhận hồ sơ cao nhất là Robot và Trí tuệ nhân tạo với 26 điểm. 

Các ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ thông tin, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh Quốc tế và Sư phạm Tiếng Anh nhận hồ sơ xét tuyển từ 23,5 điểm.

Ông Đỗ Văn Dũng cho hay, sau khi điều chỉnh tổng số nguyện vọng đăng ký vào trường tăng thêm 8.000 nguyện vọng so với trước đó. Số lượng nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 tăng nên điểm chuẩn vào Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM sẽ cao hơn điểm nhận hồ sơ xét tuyển từ 1 đến 3 điểm.

Lê Huyền

Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020

Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020.

">

Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020

- UBND huyện An Lão (Hải Phòng) vừa có văn bản yêu cầu Trường Tiểu học Tân Dân trả lại số tiền 738 triệu đồng thu sai quy định cho phụ huynh.

UBND Huyện An Lão cho biết đây là số tiền Trường tiểu học Tân Dân đã thu trái quy định trong hai năm học 2015-2016 và 2016-2017.

{keywords}
Trường Tiểu học Tân Dân 

Văn bản của UBND huyện An Lão nêu rõ số tiền lạm thu, thu trái quy định trong hai năm học là hơn 738 triệu đồng. Trong đó, trường đã thu tiền học thêm là hơn 562 triệu đồng, thu tiền sinh hoạt hè, học hè hơn 120 triệu đồng, thu tiền kỹ năng sống quá mức hơn 55 triệu đồng.

Do vậy, huyện An Lão yêu cầu Trường tiểu học Tân Dân phải hoàn trả số tiền này cho phụ huynh trước ngày 15/11. UBND xã Tân Dân có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đôn đốc trường thực hiện việc hoàn trả.

Đối với Ban giám hiệu Trường Tiểu học Tân Dân và các cá nhân liên quan, sau khi khắc phục hậu quả, hoàn trả tiền cho phụ huynh học sinh, UBND huyện An Lão sẽ xem xét làm rõ trách nhiệm và xử lý theo quy định.

UBND huyện yêu cầu Phòng GD-ĐT tăng cường công tác quản lý chuyên môn, có biện pháp ngăn chặn kịp thời những trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm trái quy định.

Trước đó, nhiều phụ huynh học sinh Trường Tiểu học xã Tân Dân đã có ý kiến về việc nhà trường tổ chức học thêm, dạy thêm trái quy định, có những khoản thu không đúng mức.

Nguyễn Thu Hằng

">

Hải Phòng: Trường tiểu học phải trả lại hơn 700 triệu đồng vì lạm thu

Hoa hậu Việt Nam 2018 diện loạt thiết kế lấy cảm hứng từ vẻ đẹp thiên nhiên với gam màu nổi bật. Theo Vũ Ngọc & Son, cảm hứng “đi để trở về” với những dung dị cuộc sống bình yên thơ mộng của phố Hội là chất xúc tác để họ sáng tạo. Những thiết kế do đó mang nét phóng khoáng, tươi mới nhưng vẫn gợi nhắc phần nào sự hoài niệm.

Các địa danh nổi tiếng ở Hội An như: rừng dừa Bảy Mẫu, cảnh sông nước, cánh đồng lúa bát ngát hay phố cổ lần lượt được tái hiện qua từng khung hình. Nàng Hậu và ê-kíp muốn truyền tải nét đẹp quê hương của mình – vùng đất bình yên, thơ mộng luôn níu chân du khách.

Tiểu Vy sở hữu vóc dáng 1m74, số đo 3 vòng 84-63-90 cm. Cô cũng là một trong những "nàng thơ", trình diễn show Vùng trời bình yêntại phố cổ Hội An.

Cả tuổi thơ gắn bó với phố cổ cũng giúp Tiểu Vy có một góc nhìn rất khác về vùng đất này. Cô thể hiện vẻ đẹp của xứ thương cảng sầm uất một thời qua lăng kính thời trang khác lạ, lúc bồng bềnh như tơ lụa, khi thì uyển chuyển duyên dáng.

Với bố cảnh đồng lúa, Tiểu Vy hóa quý cô thành thị với áo quây, phối với chân váy chữ A và vest oversize. Họa tiết chủ đạo trong bộ sưu tập này là những chú chuồn chuồn sắc màu được cách điệu bắt mắt trên sắc cam. 

Đây cũng sẽ là bộ sưu tập đánh dấu sự lên ngôi của những chất liệu mềm mại, bay bổng như organza, tơ lụa,… qua các thiết kế đầm body, đầm maxi, đầm babydoll , áo vest oversize cách điệu với khăn họa tiết. 

“Lần này chúng tôi muốn mang đến một sắc màu thú vị giữa thiên nhiên và đất trời Hội An thông qua họa tiết chuồn chuồn sắc màu trên các thiết kế thuộc bộ sưu tập resort 2022”, bộ đôi chia sẻ. 

Ngày 4/6, show diễn của Vũ Ngọc và Son sẽ diễn ra tại Hội An. Ê-kíp dự định biến trục đường Bạch Đằng, dọc sông Hoài thành sàn catwalk dài 60 m. 200 khách mời là doanh nhân, nghệ sĩ như hoa hậu Giáng My, Tiểu Vy, Diva Thanh Lam... Trước đó, 21 thiết kế thuộc bộ sưu tập mới nhất được Vũ Ngọc và Son trình làng trong digital show tại Quảng Nam.

Thúy Ngọc

">

Hoa hậu Tiểu Vy hóa ‘nàng thơ’ giữa Hội An

友情链接