当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo U19 Stuttgart vs U19 Liverpool, 20h00 ngày 11/2: Chủ nhà đáng tin 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Real Madrid, 03h00 ngày 12/2
Cuối tháng 6, ông M. đau mỏi người, cứng cơ hàm với mức độ tăng dần, ăn uống rất khó khăn nên được người thân đưa vào Trung tâm Bệnh nhiệt đới điều trị. Lúc này, bệnh nhân xuất hiện tăng trương lực cơ, co giật toàn thân liên tục, suy hô hấp, không đáp ứng với thuốc an thần.
"Bệnh nhân có diễn biến nặng rất nhanh một phần do tiền sử nghiện ma túy khoảng 20 năm, sức đề kháng yếu, viêm phổi nặng, khả năng đáp ứng với thuốc chậm", bác sĩ Chiến cho hay.
Các bác sĩ can thiệp bằng phương pháp đặt ống nội khí quản thở máy xâm nhập, thở máy. Hai ngày sau, tiên lượng thời gian nằm viện của bệnh nhân uốn ván sẽ kéo dài, bác sĩ quyết định mở khí quản để thở máy, đồng thời duy trì thuốc an thần liên tục kết hợp với dùng thuốc điều trị cai nghiện ma túy.
"Suốt hơn 1 tháng điều trị cho nam bệnh nhân, nhiều lần chúng tôi tưởng chừng đã thất bại vì những biến chứng loét do tì đè, viêm phổi thở máy dài ngày...", bác sĩ Chiến chia sẻ. Cuối cùng, bệnh nhân đã được xử trí ổn các biến chứng.
Sau hơn 30 ngày thở máy kết hợp với chế độ điều trị, chăm sóc hồi sức tích cực, bệnh nhân M. dần tiến triển, nhận biết được xung quanh, từng bước cai thở máy. Tổng chi phí điều trị cho bệnh nhân lên đến 125 triệu đồng, với hồ sơ bệnh án nặng tới 2kg cho hơn 40 ngày điều trị. Đến chiều 14/8, bệnh nhân tự ăn uống, đi lại và được xuất viện về gia đình.
Đây là ca bệnh uốn ván thứ 5 ở Trung tâm Bệnh nhiệt đới từ đầu năm đến nay, cũng là trường hợp đặc biệt nhất. Các bệnh nhân trước bị bệnh do chấn thương nhưng không tiêm uốn ván. Đơn cử, có trường hợp bệnh nhân đi dép buộc dây thép, dây sắt. Dây này cọ xát vào chân, gây vết thương chảy máu, khiến vi khuẩn uốn ván xâm nhập.
Uốn ván là bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) gây ra. Nha bào uốn ván ngoài môi trường xâm nhập vào cơ thể qua các vết thương sâu bị nhiễm bẩn; các vết rách, bỏng, vết thương dập nát, vết thương nhẹ…
Sau đó, vi khuẩn sẽ phóng thích ra các độc tố uốn ván, xâm nhập vào các sợi trục thần kinh rồi di chuyển ngược dòng từ hệ thần kinh ngoại vi vào đến trung ương, gây ra tình trạng tăng trương lực cơ hay co cứng cơ gây đau. Người bệnh có thể khởi phát bằng triệu chứng cứng hàm rồi co cứng các cơ tăng dần, khó thở…
" alt="Suýt chết vì nhiễm uốn ván do thói quen nhiều người Việt hay làm sau bữa ăn"/>Suýt chết vì nhiễm uốn ván do thói quen nhiều người Việt hay làm sau bữa ăn
Á hậu Phương Nhi sinh năm 2002, quê Thanh Hóa, cao 1,7 m, có số đo 3 vòng: 80-57-88 cm, hiện học tại ĐH Luật Hà Nội. Cô có vòng eo nhỏ nhất cuộc thi, giao tiếp tốt tiếng Anh và biết tiếng Tây Ban Nha. Dù không nổi bật ở các vòng thi phụ nhưng theo trưởng BGK - nhà thơ Hữu Việt, Phương Nhi có nhan sắc nổi bật và tiến bộ nhiều trong lần đầu thi hoa hậu. Các giám khảo thống nhất cao khi trao cho Phương Nhi danh hiệu á hậu 2 và giải Người có làn da đẹp nhất.
Ít ai biết, những hình ảnh thời bé của Phương Nhi đã cho thấy nhan sắc ngọt ngào, ánh mắt trong trẻo. Thuở nhỏ, á hậu được bố mẹ cho niềng răng; điều này ít nhiều giúp cô có nụ cười rạng rỡ như hiện tại.
Á hậu được nhiều người quen khen là 'bản sao' của mẹ vì thừa hưởng nét đẹp của mẹ mình từ đôi mắt, sống mũi cao đến nụ cười tươi. Sau khoảnh khắc trao giải đêm chung kết, hình ảnh Phương Nhi khóc tìm mẹ trên sân khấu được khán giả khen dễ thương.
![]() | ![]() |
Ảnh Phương Nhi bên mẹ năm 13 tuổi. Cô nuôi làn tóc dài mượt từ tiểu học.
Phương Nhi từng chia sẻ với VietNamNet về một vết chàm nhỏ trên khuôn mặt khiến cô tự ti ngoại hình trước đây. Nhưng khi lớn lên, cô tự tin về vẻ đẹp của mình và muốn truyền thông điệp tới các bạn trẻ về việc tin tưởng, yêu thương bản thân.
![]() | ![]() |
Phương Nhi năm 14 tuổi, vẻ đáng yêu của người đẹp còn nguyên đến hiện tại.
Ngoài mẹ, Phương Nhi đặc biệt thân với dì, thường xuyên đi chơi cùng dì và các em khi còn học ở Thanh Hóa. Gia đình luôn là điểm tựa vững chắc, giúp cô học tập tốt và không ngừng cố gắng.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Phương Nhi có sở thích chụp hình và quay phim. Được ba mẹ tặng một chiếc máy ảnh khi đỗ đại học, nữ sinh thường xuyên rủ bạn bè cùng chụp ảnh cho nhau, lưu lại những khoảnh khắc thanh xuân tươi trẻ.
Từ khi học cấp 3, Phương Nhi đã quyết định theo học Luật bởi có niềm đam mê với lĩnh vực này. Đồng thời, do được tiếp xúc với tiếng Anh từ nhỏ, là thành viên CLB Tiếng Anh của trường nên cô mạnh dạn đăng ký và đỗ ngành Luật Thương mại quốc tế.
"Luật là một môn học nặng về lý thuyết nhưng không thật sự khô khan như mọi người thường định kiến. Bởi tôi nghĩ luật pháp giúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng phân tích vấn đề, tra cứu tài liệu. Đây đều là những điều cần thiết cho tất cả các bạn trẻ chứ không riêng sinh viên ngành Luật. Hơn vậy, tôi thấy học Luật còn giúp mình có góc nhìn đa dạng hơn về nhiều vấn đề trong cuộc sống cũng như rèn luyện tư duy phản biện và sự chủ động", người đẹp trải lòng với VietNamNet.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Những bức ảnh thời cuối cấp 3 của Phương Nhi
Với á hậu, người học Luật cần có sự quyết đoán và bản lĩnh cứng rắn. Do vậy, đối lập với vẻ ngoài dịu dàng mỏng manh, Phương Nhi tự thấy nội lực bên trong cô khá mạnh mẽ. Nữ sinh theo ngành Luật cũng vì muốn được cống hiến cho xã hội, đem đến nụ cười và cất tiếng nói công bằng cho những người khác bằng năng lực cùng sự tự tin của bản thân.
Ngoài việc học, Phương Nhi cũng tham gia nhiều chương trình, dự án xã hội chẳng hạn như TEDx, Dự án Khuyến học Đom Đóm... Cô thường xuyên dành thời gian cho các hoạt động ngoại khóa trong và ngoài trường.
![]() | ![]() |
Tháng 4/2021, Phương Nhi đăng ký hiến tạng khi tròn 19 tuổi. Hành động này được coi là nghĩa cử cao đẹp, thể hiện tinh thần nhân ái của cô. Từ lâu, 10x luôn mong có thể tự thực hiện một dự án cộng đồng nên việc tham gia những chương trình ý nghĩa, nhân văn giúp cô chạm hơn tới ước mơ.
Phương Nhi từng chia sẻ với VietNamNet, cô nhiễm Covid-19 đầu tháng 3 trước vòng sơ khảo miền Bắc, phải điều trị 1 tuần nên vào Nam thi sơ khảo. Tuy nhiên, điều này không ngăn cản nữ sinh tự tập trình diễn trước gương, học tiếng Anh và bổ sung kiến thức xã hội. Dù thích chụp ảnh nhưng khi chuẩn bị ảnh gửi dự thi Miss World Vietnam, người đẹp vẫn khá lúng túng vì chưa quen phong cách hoa hậu.
![]() | ![]() |
Thi Miss World Vietnam 2022, từ một cô gái nhút nhát, không dám thể hiện bản thân cả ngoài đời và trên mạng xã hội; Phương Nhi quyết tâm bước ra vùng an toàn. Đây là cơ hội để người đẹp xứ Thanh “lột xác", trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình. Suốt 5 tháng nỗ lực tại cuộc thi, dù không nổi bật ở các vòng thi nhưng luôn ổn định; top 3 là vị trí phù hợp với người đẹp. Cô sẽ cố gắng rèn luyện, hoàn thiện để đại diện Việt Nam trên 1 đấu trường nhan sắc quốc tế.
Đức Thắng
" alt="Hành trình 'dậy thì thành công' của Á hậu mặt đẹp nhất Việt Nam Phương Nhi"/>Hành trình 'dậy thì thành công' của Á hậu mặt đẹp nhất Việt Nam Phương Nhi
Cùng với nhiều vụ việc khác bị phát giá trước nữa, chủ yếu từ tố cáo của phụ huynh và các hình ảnh, clip đưa ra trước công chúng, nhiều giáo viên bày tỏ tâm tư: Nghề giáo bây giờ thật "nguy hiểm".
Nguy hiểm...từ những phụ huynh đối đầu
Sự "nguy hiểm" đầu tiên đến từ các bậc phụ huynh chưa suy xét gì, chỉ biết bênh con.
Chị Hằng, phụ huynh bé 4 tuổi ở TP.HCM kể có lần đến trường đón con thì bỗng một phụ huynh nam lớn tiếng chỉ vào mặt: “Này cô, cô dạy kiểu gì mà để con tôi bị đánh rách tay, rách chân như vậy. Cô về dạy lại con cô đi. Con cô đi học đánh con tôi đấy”. Lúc đó, chị bình tĩnh: “Con anh bị xước tay, còn con em cũng bị bạn cắn 5 miếng trên vai. Em nghĩ con anh và con em đều nghịch. Các bé còn nhỏ, hiếu động, có gì chúng ta phải uốn nắn từ từ anh ạ”. Anh phụ huynh kia im lặng rồi dắt con về. Nhưng 1 tuần sau, cô giáo kể rằng phụ huynh kia lên phòng hiệu trưởng phản ánh con bị đánh. Dù cô hiệu trưởng hết sức giảng giải và khuyên nhủ, anh vẫn ngồi cả tiếng ở phòng chỉ để yêu cầu nhà trường cho con chị nghỉ học.
Trên một diễn đàn giáo dục, có cô giáo tiểu học kể chuyện vẫn chưa hết hoảng vì tự dưng bị phụ huynh rồng rắn dẫn nhau đến dọa đánh cô giáo vì con họ bị phạt trực nhật.
Sau giờ học, một cậu bé xé giấy nháp và rải khắp phòng. Khi bị bạn lớp trưởng "bắt" được thì bạn đánh. Cô giáo chủ nhiệm bèn phạt trực nhật 1 tuần. Câu chuyện về đến tai bố mẹ lại trở thành "do cô ghét con nên phạt". Phụ huynh bèn kéo đến trường doạ cả cô và hiệu trưởng.
Một cô giáo cấp 3 thì chia sẻ nỗi buồn chán của đồng nghiệp mình như sau: Lớp có những học sinh bố mẹ cứ hở ra là khoe có người nhà ở châu Âu, châu Mỹ...tương lai sẽ cho con sang đó du học...Học sinh trực nhật, không giặt giẻ lau mà chỉ nhúng nước rồi quệt quệt lên bảng lem nha lem nhem; lớp không quét, rác đầy ra ngay cả lối đi. Bị cô phạt trực nhật một tuần bèn về "mách bố mẹ". Khi các bậc phụ huynh tức tối chay đến chất vấn, cô giáo mới mời lên quan sát lớp học cẩn thận rồi nhẹ hàng hỏi rằng lớp học chỉ bé như thế này mà trực nhật các cháu còn không làm sao cho sạch sẽ được thì sau này kỹ năng sống chung với bạn bè, gia đình tương lai sẽ thế nào?
Nguy hiểm từ những áp lực hành chính giáo dục
Vấn đề đặt ra là tại sao có nhiều vụ việc xảy ra như vậy, với những "án" phạt nặng nề cho nhà giáo như đình chỉ dạy học, đe doạ nghỉ việc...mà những vụ việc chưa có nguy cơ chấm dứt.
Sau mỗi sự kiện thầy cô đánh, tát học sinh, anh Nguyễn Quốc Vương, một người dịch sách quan tâm đến giáo dục cho rằng gốc rễ của vấn đề là những áp lực mà giáo viên phải gánh chịu. Anh nói đã cảnh báo về chuyện không cải cách hành chính giáo dục, môi trường làm việc của giáo viên khiến cho giáo viên trở thành nơi hứng áp lực của hệ thống bậc thang quyền lực trong ngành giáo dục. Khi bị hứng áp lực lâu mà cá nhân giáo viên không đủ nhận thức để hiểu bản chất của môi trường họ đang làm việc, họ sẽ chuyển hóa áp lực đó vào người yếu hơn là học sinh.
Những người đã từng đứng lớp phân tích cụ thể hơn: Trung bình, mỗi giáo viên chủ nhiệm quản lý lớp học 40-60 học sinh với các nhóm khác nhau; ban giám hiệu thì quản lý qua sổ đầu bài (với các liệt kê lỗi của học sinh). Thành tích của trò sẽ là căn cứ để thưởng/phạt cô; thành tích của cô, trò sẽ là căn cứ để “xếp hạng” trường học…Cách quản lý nặng về chỉ số báo cáo này đè lên vai giáo viên chủ nhiệm nhiều sức ép.
Ông Huỳnh Thanh Phú, hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (TP.HCM) nói trong nghề giáo có quá nhiều nội quy nên giáo viên mất dần cảm xúc. Chưa kể, khi có sự cố, kỹ năng giải quyết vấn đề của một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý còn chạy theo dư luận nên giáo viên cảm thấy đơn độc.
“Tôi lo rằng rồi thời gian tới, chúng ta sẽ gặp rất nhiều khuôn mặt vô hồn trong học đường. Chúng tôi vào lớp lo âu nhiều thứ và luôn nghĩ rằng mình phải làm gì để không vi phạm mà lớp học vẫn đạt kết quả cao, cho dù có học sinh cá biệt”.
Theo thầy Phú, vì sự lo lắng này, chắc chắn cảm xúc và sự sáng tạo của các thầy cô sẽ bị thu hẹp, và còn vì chế độ tiền lương hiện nay khó lòng đủ trang trải cho cuộc sống.
Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du cho biết "phải tự cứu mình" bằng cách trang bị thêm kiến thức cho giáo viên trong công tác quản lý lớp và xử lý xung đột, tăng cường các chế độ chính sách như cử đi học nâng cao chuyên môn, du lịch hè, các dịp lễ tết sinh nhật, trang phục... để hình thành khối đoàn kết.
"Mackeno" mới nguy hiểm
Các sự việc cô giáo phạt quỳ, đánh học sinh trong tuần này đã dấy lên tranh cãi bất tận về quan niệm giáo dục, cách thức xử phạt, thái độ, trách nhiệm của giáo viên, nhà trường và các cấp quản lý.
Bày tỏ quan điểm của mình, một tiến sĩ giáo dục phân tích không ít thầy cô đang nhìn nhận "mình là nạn nhân dự bị" là cách tư duy nguỵ biện.
Theo ông, cứ lỗi nào của học sinh cũng đều phải đặt ra câu hỏi vì sao và tìm đáp án đúng, mỗi đáp án là một giải pháp cho từng trường hợp chứ không có một giải pháp chung. Thầy giáo khác người chăn dắt đồng loạt là ở chỗ đó.
Vị tiến sĩ này không đồng tình khi thầy cô than phiền “đã bị tước hết vũ khí của nhà giáo”; bởi các thầy cô chưa sử dụng hết, chưa sử dụng đúng “vũ khí” là giáo dục bằng lời nói cũng như quyền được xếp loại, đánh giá học sinh của chính mình.
Là người có nhiều năm trực tiếp đứng lớp và làm quản lý, ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM nhấn mạnh tới vai trò của hiệu trưởng, trong cách phát huy những biện pháp kỷ luật tích cực của giáo viên, cũng như thấu hiểu và đồng hành với giáo viên để giảm thiểu những nguy cơ nguy hiểm.
Cụ thể, trước mỗi sự việc, hiệu trưởng cần phải có bản lĩnh, thật bình tĩnh, nhanh chóng tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp xử lý thích hợp. Hiệu trưởng phải giúp cho giáo viên thấy cái sai để sửa chữa, khắc phục hoặc báo cáo xin ý kiến cấp trên nếu ngoài thẩm quyền của mình.
Nếu xử lý không đúng, không thấu tình đạt lý, đặc biệt nếu cứ “hở ra" là đình chỉ công tác, đình chỉ giảng dạy thì sẽ tạo tâm lý cho giáo viên là sợ đụng chạm đến học sinh và phụ huynh.
“Từ đó có tư tưởng “mặc kệ nó” trước sai phạm của học sinh cần được giáo dục, uốn nắn. Việc này rất nguy hiểm” - ông Ngai nhấn mạnh.
Thầy giáo Nguyễn Viết Đăng Du, Trường THPT Lê Quý Đôn (TP.HCM) cho rằng sự việc cô giáo bị đình chỉ 1 tuần vì bị phụ huynh tố cáo phạt học sinh quỳ gối chỉ là tai nạn nghề nghiệp mà nghề nào cũng có. “Tôi không nghĩ nghề giáo nguy hiểm. Sự nguy hiểm của nghề giáo là dạy sai".
PGS Đỗ Ngọc Thống (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) bày tỏ: Cần ngăn chặn, phê phán những cách trách phạt làm cho HS nhục nhã, bị chấn thương cả cơ thể và tinh thần.
Còn quyền trách phạt của giáo viên trước hết là phê phán những biểu hiện sai trái của HS bằng lời lẽ nhắc nhở. Cao hơn, giáo viên có quyền buộc học sinh không được học giờ học mà mình đang dạy. Không thể ưu ái và tôn trọng mãi những HS cố tình quấy phá, không chịu học, thậm chí xúc phạm thầy cô. Càng không thể lùi bước trước những học sinh ỷ lại bố mẹ nhiều tiền, có quyền cao chức trọng mà coi thường tất cả. Quan trọng hơn, lãnh đạo nhà trường cần kiên quyết, công bằng cho cả giáo viên và học sinh; tránh trường hợp vị nể, sợ sệt. Không ít trường hợp, chỉ 1 cú điện thoại, 1 tin nhắn của cấp trên, hiệu trưởng nhà trường đã co rúm lại, rồi đánh bùn sang ao, hòa cả làng, thậm chí quay lại, phê phán, kết tội giáo viên.
Lê Huyền - Song Nguyên
Đại diện Phòng GD-ĐT huyện Thường Tín (Hà Nội) cho hay đã ra quyết định đình chỉ đối với cô giáo Trường THCS Tô Hiệu bắt học sinh quỳ trước lớp trong giờ học.
" alt="Cô giáo phạt quỳ học sinh: Lo sẽ chỉ còn những gương mặt vô hồn ở học đường"/>Cô giáo phạt quỳ học sinh: Lo sẽ chỉ còn những gương mặt vô hồn ở học đường
Kèo vàng bóng đá Juventus vs PSV, 03h00 ngày 12/2: Tin vào Bianconeri
Ở phần bình luận dưới bài đăng của vợ, Bùi Tiến Dũng nhắn nhủ thêm: "Anh yêu em". Đáp lại, vợ anh cũng nhắn: "Em yêu anh nhiều hơn". Thấy vậy, Bùi Tiến Dũng lại trả lời: "Không xin lỗi, là anh yêu em nhiều hơn". Phần đối đáp của cả hai khiến người hâm mộ "tan chảy".
Ở những hình ảnh mới nhất, có thể thấy Dianka Zakhidova vẫn vô cùng xinh đẹp, chưa lộ bụng nhiều dù đang mang thai con đầu lòng. Cả hai cũng mới tiết lộ, giới tính con đầu lòng của họ là con trai: "Đó là một cậu bé. Ba mẹ rất mong được gặp con trai. Con đã làm sáng bừng cả thế giới của ba mẹ".
Sau kết hôn và biết tin sắp lên chức, Bùi Tiến Dũng chăm sóc vợ rất tận tình. Trên trang cá nhân, gia đình anh thường xuyên đăng tải những khoảnh khắc hạnh phúc bên nhau. Bùi Tiến Dũng chăm sóc vợ mẫu Tây rất chu đáo, tỉ mỉ. Anh thường đưa đón vợ đi công việc, sấy tóc, thậm chí tết tóc giúp cô. Cả hai còn dạy nhau học tiếng Việt và tiếng Ukraina.
Được chồng chăm sóc, Dianka Zakhidova không giấu nổi niềm hạnh phúc trên gương mặt. Cô cho thấy bản thân đang rất hài lòng với cuộc sống hôn nhân.
Trước đó, hôm 22/5, thủ môn Bùi Tiến Dũng bí mật tổ chức hôn lễ với Dianka Zakhidova tại một khu nghỉ dưỡng cao cấp ở Vũng Tàu. Trong lễ cưới, cả Bùi Tiến Dũng và vợ đều rơi nước mắt vì những điều xúc động dành cho nhau.
"Rồi ai cũng sẽ có một mái ấm hạnh phúc để được yêu thương và chia sẻ! Dũng và Dianka (D&D) xin cảm ơn mọi người đã gửi những lời chúc tốt đẹp nhất đến với mình.
Hành trình mới, cuộc sống mới sẽ giúp Dũng trưởng thành và mạnh mẽ, tử tế và yêu thương bản thân và gia đình D&D thật nhiều hơn", Bùi Tiến Dũng xúc động chia sẻ sau lễ cưới.
Dianka Zakhidova sinh năm 2000, quốc tịch Ukraine, là một người mẫu quốc tế, hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Trước khi sang Việt Nam năm 2019, Dianka tốt nghiệp chuyên ngành Văn hóa và Nghệ thuật của ĐH Quốc gia Kyiv và từng làm việc ở rất nhiều quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ, Singapore, Đức...
Chân dài người Ukraine cùng Bùi Tiến Dũng công khai hẹn hò từ giữa năm 2020. Chuyện tình cảm của cặp đôi nhận được nhiều quan tâm từ phía người hâm mộ.
Hà Lan
Buffett tham dự nhiều sự kiện của Microsoft nhưng chưa bao giờ tham gia vào ban quản trị hay đầu tư vào hãng này. Năm 2018, ông chia sẻ lo ngại xung đột lợi ích vì tình bạn với Gates. Song, Gates dường như không quá lo lắng. Ông vào ban quản trị Berkshire Hathaway năm 2004.
Trong cuốn tiểu sử của Buffett, tác giả Alice Schroeder viết Buffett và Gates đều ghi nhận thành công lớn là do “tập trung cao độ”. Gates học được từ bạn mình cách quản lý thời gian bằng cách ưu tiên những người và việc nhất định.
Không lâu sau cuộc gặp đầu tiên, Gates đã hỏi một số đầu sách từ Buffett và Buffett cho ông mượn cuốn “Business Adventures” của John Brooks. Nó đã trở thành cuốn sách yêu thích của Gates.
Không chỉ “hợp cạ” trong kinh doanh, hai tỷ phú còn đồng hành trong các tổ chức thiện nguyện và chính trị. Năm 2010, Gates và Buffett – cùng với vợ Gates khi ấy là Melinda French Gates – sáng lập “The Giving Pledge”, khuyến khích các tỷ phú quyên góp phần lớn tài sản cho các mục đích từ thiện trong suốt cuộc đời hoặc theo ý chí của họ. Cho đến nay, khoảng 600 tỷ USD đã được các tỷ phú đóng góp.
Theo Gates, Buffett là người đã truyền cảm hứng để ông thành lập quỹ Bill & Melinda Gates năm 2000.
Buffett dành một phần tài sản, bao gồm cổ phiếu Berkshire, cho quỹ Bill & Melinda Gates. Năm 2006, ông cam kết tặng 99% tài sản cho từ thiện và tiết lộ quỹ Gates sẽ được nhận phần lớn nhất.
Từ năm 2006 đến năm 2023, Buffett đã quyên góp ít nhất 39 tỷ USD cho quỹ của bạn thân, theo New York Times.
Họ cũng vận động để thay đổi một số chính sách. Năm 2014, Gates, Buffett và Sheldon Adelson cùng nhau viết một bài bình luận để kêu gọi cải cách chính sách nhập cư. Trong suốt dịch Covid-19, Buffett gọi Gates là “cố vấn khoa học”. Tháng 2/2020, Bill & Melinda Gates cam kết tặng 100 triệu USD để chống lại dịch bệnh.
Tháng 7/2020, Yahoo cho biết, trong thời gian Covid-19, hai người bạn nói chuyện thường xuyên hơn. Buffett tiết lộ hai người thường lên lịch để gọi điện cho nhau hàng tuần và trong nhiều giờ. Cùng năm này, Gates từ bỏ vai trò trong Berkshire Hathaway và Microsoft. Ông nói muốn dành nhiều thời gian hơn cho các ưu tiên từ thiện.
Song, theo thời gian, cảm xúc của Buffett dành cho bạn mình dường như đã nguội lạnh. Hồi tháng 8, New York Timesđưa tin Buffett bắt đầu tin rằng quỹ Gates trở nên quá quan liêu, ảnh hưởng đến hiệu suất làm từ thiện. Ông cũng chán nản khi nghe một số người nói về tính cách thô lỗ của Gates.
Sau cái chết của “tỷ phú ấu dâm” Jeffrey Epstein năm 2019, truyền thông đưa tin Gates gặp Epstein nhiều lần. Nhà đồng sáng lập Microsoft khẳng định họ gặp nhau chỉ vì mục đích từ thiện và thừa nhận đó là “sai lầm lớn”.
Năm 2021, Gates và vợ thông báo ly hôn sau 27 năm. Không lâu sau, Buffett từ chức khỏi hội đồng 3 người tại quỹ Bill & Melinda.
Năm 2022, trong một bài blog, Gates tiết lộ một nửa nguồn lực quỹ Gates đến từ Buffett. Tuy nhiên, gần đây, Buffett – người đã 93 tuổi – nói cam kết năm 2006 của mình chỉ duy trì trong lúc ông còn sống. Năm 2023, ông lên kế hoạch chi tiết về phân chia tài sản sau khi qua đời. Ba người con của ông sẽ được hưởng tài sản. Theo New York Times, cả ba nhất trí sẽ không quyên góp cổ phần còn lại của Berkshire cho quỹ Gates.
Trước đây, Gates thường xuyên viết về Buffett trên blog. Nếu như các năm 2018, 2019 và 2020, các bài viết mang tính cá nhân như chúc mừng sinh nhật hay hoạt động chung của cả hai thì các bài viết năm 2021 và 2022 chỉ liên quan đến kinh doanh.
Năm 2023, Gates không nhắc đến Buffett trong một bài nào. Trong hơn 20 bài viết năm 2024, ông chỉ nhắc tên bạn mình một lần và chỉ tập trung vào từ thiện.
(Theo Insider, NYT)
" alt="Tình bạn 30 năm giữa Bill Gates và Warren Buffett đã kết thúc?"/>Tình bạn 30 năm giữa Bill Gates và Warren Buffett đã kết thúc?
Cô giáo phạt học sinh uống nước giặt giẻ lau bảng: Dạy trẻ từ chối