Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 18:10:06 23
ậnđịnhsoikèoAstonVillavsChelseahngàyKháchrơitựbournemouth – tottenham   Nguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:38  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://live.tour-time.com/html/37b396617.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca

{keywords}Ông Yu-Chuang Kuek – Giám đốc điều hành Netflix khu vực Châu Á Thái Bình Dương tại buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Trọng Đạt

Tại buổi tiếp, đại diện Netflix đã bày tỏ mong muốn được tìm hiểu về các quy định của pháp luật để có thể đăng ký kinh doanh và làm ăn lâu dài tại Việt Nam.

Theo đó, Netflix sẽ chủ động đăng ký và xin được cấp phép hoạt động tại Việt Nam. Công ty này cũng sẽ có đầu mối liên lạc tại địa phương để xử lý các vấn đề liên quan tới nội dung được đăng tải trên Netflix.

Chia sẻ về hoạt động của nền tảng này, ông Yu-Chuang Kuek cho biết, nội dung của Netflix đa phần đều đến từ Mỹ, tuy nhiên tới đây Netflix sẽ tăng dần các nội dung Châu Á, trong đó có Việt Nam. Netflix bày tỏ mong muốn tạo ra một bản ghi nhớ các cam kết của mình đối với Việt Nam, trong đó có việc xuất khẩu các sản phẩm nội dung tiếng Việt.

{keywords}
Đại diện Netflix bày tỏ mong muốn được đăng ký kinh doanh và làm ăn lâu dài tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Trao đổi với đại diện Netflix, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, nếu Netflix muốn đến làm ăn kinh doanh lâu dài tại Việt Nam, điều kiện đầu tiên là phải tuân thủ pháp luật Việt Nam. Một trong số đó là việc thực hiện nghĩa vụ về thuế. Trước yêu cầu này, ông Yu-Chuang Kuek cho biết Netflix sẽ chủ động ghé thăm cơ quan thuế để có thể sớm được thiết lập hoạt động.

Vị đại diện Netflix cũng chia sẻ sự quan tâm của mình đối với vấn đề vi phạm bản quyền tại Việt Nam và mong muốn kết hợp cùng Bộ TT&TT để có thể tìm ra giải pháp tháo gỡ. Đối với những phim có nội dung không phù hợp với quy định pháp luật, văn hoá, thuần phong mỹ tục Việt Nam, Netflix cam kết sẽ gỡ bỏ theo yêu cầu của Bộ TT&TT.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tặng quà lưu niệm cho ông Yu-Chuang Kuek – Giám đốc điều hành Netflix khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Ảnh: Trọng Đạt

Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và đại diện Netflix cũng thảo luận về tỷ lệ nội địa hoá các chương trình khi dịch vụ này chính thức này chính thức được triển khai tại Việt Nam.

Netflix cam kết sẽ đầu tư vào việc phát triển các nội dung tiếng Việt trên nền tảng của mình và tiếp thị chúng để khán giả trên thế giới biết rằng phim Việt Nam có chất lượng hay không kém các sản phẩm quốc tế.

Trọng Đạt

">

Netflix muốn đăng ký kinh doanh tại Việt Nam và sản xuất phim tiếng Việt

{keywords}Buổi giới thiệu về Diễn đàn Khởi nghiệp sáng tạo Hà Nội 2019 (Hanoi Innovation Summit). Ảnh: Trọng Đạt

Đây cũng là nơi các tổ chức, doanh nghiệp, start-up có thể giới thiệu, trình diễn công nghệ, khoa học kỹ thuật và giao lưu, hợp tác, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ. 

Với những thông tin đa dạng và kinh nghiệm thực tế phong phú đến từ các doanh nghiệp, tập đoàn hàng đầu về công nghệ, Diễn đàn không chỉ đặt ra vấn đề mà còn đi tìm lời giải và hướng đi thích hợp cho các lĩnh vực thành phố thông minh, di động, môi trường,... mà Hà Nội đang theo đuổi. 

{keywords}
Ông Nguyễn Anh Tuấn - Phó Giám đốc Sở KHCN Hà Nội chia sẻ về những nỗ lực nhằm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp tại Thủ đô. Ảnh: Trọng Đạt

Trước đó, vào năm 2018, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 4665/QĐ - UBND cùng Đề án Hỗ trợ khởi nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020. Động thái này nhằm hướng tới mục tiêu tạo lập cơ chế, chính sách, môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi để khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, từ đó góp phần đưa kinh tế Thủ đô và cả nước phát triển nhanh, bền vững. 

Tháng 7/2019, Hội đồng Nhân dân TP Hà Nội cũng đã thông qua nghị quyết về việc Hỗ trợ Khởi nghiệp Sáng tạo trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2019 - 2025. Theo đó, Hà Nội sẽ hỗ trợ về kinh phí phát triển cơ sở hạ tầng, hoạt động truyền thông, đào tạo phát triển nguồn nhân lực,... cho các doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. 

Trọng Đạt

">

Hà Nội sắp tổ chức Diễn đàn Khởi nghiệp Sáng tạo 2019

Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2

gettyimages 1246102797.jpg
CES 2024 diễn ra từ ngày 9-12/1 tại Las Vegas, Mỹ. (Ảnh: campaignlive)

Dưới đây là 5 điều cần theo dõi tại CES 2024.

AI và nhiều AI hơn nữa

Trí tuệ nhân tạo (AI) chắc chắn sẽ là từ thông dụng nhất cả tại CES và năm 2024 nói chung.

Sau sự bùng nổ AI của năm 2023 nhờ công của ChatGPT, năm nay sẽ chứng kiến nhiều kịch bản sử dụng AI thực tế hơn. Các công ty tại CES sẽ muốn giới thiệu các sản phẩm AI mới nhất của họ, dù một số vẫn đang trong giai đoạn khái niệm.

Các nhà sản xuất chip như Intel, Qualcomm và những "gã khổng lồ" điện tử như Samsung và Siemens đều sẽ tập trung các bài phát biểu quan trọng (keynote) của họ về AI. Nvidia, "gã khổng lồ" chip của Mỹ nổi lên như một trong những người chiến thắng lớn nhất trong cuộc đua AI tạo sinh, đã gợi ý rằng họ sẽ phát hành các sản phẩm AI mới tại CES 2024. Trong khi đó, các nhà sản xuất thiết bị cầm tay như Lenovo sẽ giới thiệu máy tính cá nhân (PC) và điện thoại AI tại sự kiện này.

Các nhà triển lãm nhỏ hơn cũng đang không bỏ qua cơn sốt AI. Các startup từ khắp nơi trên thế giới đang tận dụng AI để cộng tác tại nơi làm việc, từ sức khỏe đến hậu cần và thậm chí làm đẹp. Tuy nhiên, chưa rõ bao nhiêu trong số họ có thể biến từ khóa AI trở thành những đổi mới đáng kể với ngành.

Ô tô và tên lửa

Dù được biết đến như một triển lãm thương mại điện tử tiêu dùng, CES đã bắt đầu trông giống như một triển lãm xe hơi trong những năm gần đây. Từ Kia và Hyundai của Hàn Quốc đến Honda của Nhật Bản và Mercedes-Benz của Đức, các nhà sản xuất ô tô toàn cầu và các nhà cung cấp của họ chiếm một phần quan trọng của CES 2024.

Tuy nhiên, những chiếc xe được trưng bày không phải là những chiếc xe điển hình. Những người tham dự sẽ có thể trải nghiệm các công nghệ lái xe tự động, xem xét các mô hình xe điện (EV) mới và thậm chí nhìn thấy nhiều ô tô bay. Honda đã úp mở về một "dòng EV toàn cầu" mới, còn nhà sản xuất EV Trung Quốc XPeng sẽ ra mắt chiếc xe bay mới nhất của mình bên ngoài Trung Quốc.

Ô tô không phải là vật thể bay duy nhất tại CES năm nay. Tên lửa và các công nghệ vũ trụ khác cũng sẽ xuất hiện khi các công ty trong ngành và các quan chức chính phủ thảo luận về những tiến bộ trong "biên giới cuối cùng" tác động đến mọi thứ, từ AI đến quan hệ quốc tế.

Năm 2024 có phải là năm metaverse cất cánh?

"Metaverse" (vũ trụ ảo) đã là một từ thông dụng tại CES trong vài năm qua nhưng nó không đạt được nhiều sức hút trong thế giới thực. Năm 2024 có thể là năm điều này thay đổi?

Với việc Apple chuẩn bị xuất xưởng headset thực tế hỗn hợp đầu tiên, Vision Pro, vào đầu năm nay, những người chơi trong ngành hy vọng rằng nó sẽ khởi động việc ứng dụng hàng loạt thiết bị thực tế ảo và tăng cường, thường được coi là cửa ngõ vào metaverse.

Trong khi đó, các nhà sản xuất thiết bị thực tế hỗn hợp hàng đầu như Meta, HTC và Magic Leap chuẩn bị giới thiệu các thiết bị mới nhất của họ vào tuần này. Nếu như Vision Pro dự kiến chiếm lĩnh thị trường cao cấp, các hãng khác đang định vị mình là lựa chọn phải chăng hơn.

Yasushi Yamamoto, nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Môi trường Truyền thông ở Tokyo, cho biết các mặt hàng metaverse "vẫn thiếu lý do thuyết phục người dùng sử dụng chúng". Ông chỉ ra những hạn chế như màn hình gắn trên đầu còn nặng nề. Theo chuyên gia, các công ty vẫn đang "đặt nền móng" cho tương lai của thị trường.

Số lượng người tham dự tăng

Dấu ấn của CES đã mờ đi phần nào trong những năm qua, đặc biệt trong thời kỳ đại dịch, khi các sự kiện trực tiếp lớn bị cấm.

CES 2024 dự kiến ghi nhận số người tham dự tăng cao. Đơn vị tổ chức CTA cho biết sẽ có hơn 4.000 nhà triển lãm và 130.000 người tham dự sự kiện này, tăng từ 3.200 công ty và 117.841 người tham gia vào năm 2023. Tuy nhiên, con số đó vẫn nhỏ hơn so với lần tổ chức cuối cùng trước Covid-19, khi hơn 170.000 người tập trung tại Las Vegas cho CES 2020.

Tuy nhiên, châu Á thể hiện sự quan tâm mạnh mẽ và ngày càng tăng đối với triển lãm của Mỹ trong những năm qua. Khách tham quan từ Hàn Quốc và Nhật Bản là nguồn tham dự đứng số 2 và 3 tại CES 2023, với lần lượt 11.941 và 4.182 người.

Hàn Quốc tiếp tục có một năm mạnh mẽ. Samsung dự kiến tổ chức một cuộc họp báo vào ngày 8/1 (giờ địa phương) với chủ đề"AI cho tất cả: Kết nối trong thời đại AI", trong khi hơn 700 công ty đồng hương, bao gồm LG và Kia, dự kiến trưng bày tại CES năm nay.

Số lượng các công ty có nguồn gốc Hàn Quốc có thể còn lớn hơn, theo Yamamoto, do "một số công ty thành lập văn phòng tại Mỹ và tham gia với tư cách là công ty Mỹ".Các startup Hàn Quốc ưu tiên thị trường Bắc Mỹ vì thị trường nội địa không lớn như thị trường láng giềng Nhật Bản.

Trong khi đó, khoảng 70 công ty Nhật Bản sẽ tham dự, bao gồm các tên tuổi lớn như Sony và Panasonic Holdings. Tuy nhiên, tương đối ít nhà sản xuất ô tô sẽ tham gia, điều mà các nhà quan sát cho là do chiến lược tương đối thận trọng của các công ty Nhật Bản. Ngược lại, các nhà sản xuất phương Tây cảm thấy thoải mái hơn khi trưng bày các xe concept, chẳng hạn một chiếc xe BMW thay đổi màu sắc được hỗ trợ bởi AI trưng bày tại CES trước đó.

Theo phát ngôn viên CTA, họ ghi nhận sự gia tăng số lượng đăng ký và hiện diện mạnh mẽ từ các nhà triển lãm, người tham dự ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, một thị trường quan trọng đối với ngành công nghệ toàn cầu.

Ít Big Tech Trung Quốc, nhiều startup hơn

Những năm gần đây, số nhà triển lãm Trung Quốc giảm do dịch Covid-19 và căng thẳng Mỹ - Trung. Chỉ có 2.296 người từ Trung Quốc đến dự CES 2023, giảm đáng kể so với 11.067 người tham dự tại CES 2020, 12.839 vào năm 2019 và 15.383 vào năm 2018.

Những cái tên quen thuộc như Huawei, Alibaba và Tencent sẽ vắng mặt trong năm nay, dù một số tên tuổi điện tử tiêu dùng lớn của Trung Quốc dự kiến xuất hiện, bao gồm Hisense và TCL. ByteDance và công ty con TikTok cũng nằm trong danh sách triển lãm.

Trung Quốc đang đi theo xu hướng chung của các nhà triển lãm CES. Nhiều công ty lớn “để dành” các thông báo lớn nhất cho các sự kiện ra mắt nội bộ vì sản phẩm chủ yếu nhắm đến người tiêu dùng tại quê nhà. Họ “nhường” CES cho các công ty nhỏ hơn. Trong số 4.000 nhà triển lãm tham gia năm nay, hơn 1.200 sẽ thiết lập gian hàng của họ tại Eureka Park, nơi dành riêng cho các startup toàn cầu.

Hơn 1.000 công ty từ Trung Quốc, chủ yếu là startup và công ty nhỏ hơn, nằm trong danh sách triển lãm CES 2024, với nhiều người trong số họ tìm kiếm tăng trưởng ở nước ngoài do cạnh tranh ngày càng khốc liệt ở trong nước.

(Theo Nikkei)

">

Từ trí tuệ nhân tạo đến ô tô bay: 5 điều đáng chú ý tại CES 2024

Các vết mụn nước nổi trên cơ thể bệnh nhi 28 tháng tuổi. 

“Bé đi học được mấy bữa rồi sốt nên ở nhà, đi khám hai lần thì phải nhập viện”, mẹ bé nói. Đây là một trong hơn 10 bệnh nhi tay chân miệng nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Bác sĩ Trần Ngọc Hạnh Đan cho biết, sau một thời gian dịch Covid-19 hoành hành, giờ đây các bệnh truyền nhiễm khác đã tăng trở lại.

“Riêng với tay chân miệng, chúng tôi dự báo sẽ tăng trong những tuần tới vì trẻ nhỏ đi học trở lại, tăng tiếp xúc, các hoạt động vui chơi có tập trung cũng là điều kiện thuận lợi của bệnh. Đặc biệt, tay chân miệng thường xảy ra với trẻ nhóm mầm non, mẫu giáo”, bác sĩ Đan nói.

Hiện nay các ca tay chân miệng đang ở mức độ nhẹ và vừa. Tuy nhiên, khi càng nhiều trẻ mắc bệnh sẽ kéo theo ca nặng xuất hiện, độ tuổi cũng mở rộng hơn.

Đáng nói, mùa tay chân miệng năm nay không theo mô hình dịch tễ những năm trước do tác động của Covid-19. Giới chuyên môn chưa đánh giá được virus gây bệnh có biến đổi hay không, nguy cơ trẻ vừa nhiễm Covid-19 vừa bị tay chân miệng cũng khiến điều trị thêm khó khăn.

Theo bác sĩ Hạnh Đan, bệnh tay chân miệng có thể có các biến chứng nguy hiểm nếu điều trị muộn như tim mạch, thần kinh, hô hấp...

Ở giai đoạn ủ bệnh, trẻ không có triệu chứng cụ thể. Ở giai đoạn khởi phát, bệnh có các triệu chứng dễ nhận thấy gồm:

-Trẻ bị sốt, mệt mỏi.

- Đau họng, quấy khóc.

- Chảy nước bọt nhiều.

- Biếng ăn.

Ở giai đoạn toàn phát (thường bắt đầu sau 1 – 2 ngày khởi phát bệnh), trẻ có các triệu chứng điển hình của bệnh như:

- Trẻ bị phát ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, đầu gối, mông. Các bóng nước có đường kính 2 – 10mm.

- Loét miệng: ở niêm mạc má, lợi và lưỡi của trẻ xuất hiện các bóng nước có đường kính 2 – 3mm, dễ vỡ. Khi vỡ tạo thành các vết loét khiến trẻ đau khi ăn, quấy khóc.

- Trên mông của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ xuất hiện các mụn lở, rộp da.

- Dấu hiệu nguy hiểm như rối loạn tri giác, mê sảng, co giật, đi đứng loạng choạng, yếu chân tay... Đây là dấu hiệu biến chứng nguy hiểm của tay chân miệng, cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay.

Một bệnh nhi tay chân miệng tại Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM.

Hiện nay, bệnh chưa có thuốc đặc trị hay vắc xin phòng ngừa. Tay chân miệng được chia làm 4 mức độ, trẻ được chăm sóc tại nhà khi ở độ 1. Từ độ 2A trở lên, trẻ phải nhập viện, đề phòng biến chứng.

Để phòng bệnh, phụ huynh cần đặc biệt chú ý đến các biện pháp vệ sinh của trẻ và gia đình:

- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn hay cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.

- Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống.

- Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn, ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.

- Thường xuyên rửa đồ chơi của trẻ tại nhà hoặc lớp học bằng xà phòng.

- Nhà vệ sinh sạch sẽ, khử khuẩn thường xuyên.

- Trẻ mắc bệnh cần được nghỉ học, tránh tiếp xúc với bạn bè. Phụ huynh báo với cô giáo để có biện pháp an toàn cho các trẻ khác.                                 

Linh Khuê

Bốn trẻ tử vong vì tay chân miệng, có dấu hiệu này cần đưa đi viện ngay

Biến chứng tay chân miệng có thể xảy ra ngay ngày thứ nhất, nếu không phát hiện kịp thời, trẻ có thể tử vong.

 

">

Trẻ đi học trở lại, cẩn trọng với bệnh tay chân miệng

Sẽ không còn bất cứ chiếc iPhone S nào trong tương lai? - 1

iPhone 3GS là chiếc iPhone đầu tiên có chữ "S" trong tên gọi.

Apple cũng áp dụng cách đặt tên này trên một số dòng iPhone ra mắt sau đó. Tuy nhiên, kể từ chiếc iPhone XS được giới thiệu vào năm 2018 đến nay, người dùng không còn thấy bất cứ chiếc iPhone "S" nào nữa.

Theo PhoneArena, việc thêm chữ "S" vào sau tên gọi của sản phẩm không phải là một chiến lược tốt để xây dựng thương hiệu. iPhone "S" luôn bị người dùng nhận định là những bản nâng cấp nhỏ, kém hấp dẫn.

Có vẻ như Apple cũng nhận thấy điều này và đã quyết định thay đổi chiến lược. Sau chiếc iPhone XS, công ty không còn giới thiệu bất cứ chiếc điện thoại nào có chữ "S" phía sau tên gọi. Thay vào đó, hãng phân chia các sản phẩm của mình thành hai loại: thông thường và chuyên nghiệp (Pro).

Thay đổi này bắt đầu từ thế hệ iPhone 2019, bao gồm bộ 3 iPhone 11, iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max. Với một mức giá phù hợp, doanh số của iPhone 11 thậm chí còn cao hơn 50% so với hai phiên bản Pro. Trên thực tế, iPhone 11 giống như bản rút gọn của chiếc 11 Pro, nhưng vẫn được trang bị hàng loạt tính năng cần thiết để đảm bảo trải nghiệm của người dùng.

Chiến lược này tiếp tục được duy trì trên thế hệ iPhone 12. Không có bất cứ chiếc iPhone "S" nào giới thiệu, thay vào đó, hãng đã bổ sung thêm phiên bản 12 Mini. Dù iPhone 12 Mini là một thất bại về mặt doanh số, nhưng 3 phiên bản còn lại đều có sức mua vượt trội.

Sẽ không còn bất cứ chiếc iPhone S nào trong tương lai? - 2

Kể từ chiếc iPhone XS ra mắt năm 2018, Apple đã không còn dùng chữ "S" để đặt tên cho iPhone.

Thế hệ iPhone 13 vừa ra mắt chỉ được xem là một bản nâng cấp nhỏ của iPhone 12. Thậm chí, nhiều người còn gọi chúng là "iPhone 12S". Tuy nhiên, Apple đã không sử dụng tên gọi này. Việc đặt tên sản phẩm là "iPhone 13" sẽ tạo cảm giác mới mẻ cho người dùng, giúp chúng bớt nhàm chán hơn, ít nhất là ở cái tên.

Các nguồn tin rò rỉ gần đây chỉ ra rằng những chiếc iPhone ra mắt năm 2022 cũng sẽ không có bất kỳ chữ "S" nào trong tên gọi. Cụ thể, iPhone 2022 được cho là sẽ có 4 phiên bản, bao gồm iPhone 14, iPhone 14 Max, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max.

Theo PhoneArena, khả năng mà Apple sử dụng trở lại cách đặt tên iPhone "S" là rất thấp. Thậm chí, một số nguồn tin còn cho rằng đến những thiết bị của hãng sau này sẽ chỉ có tên ngắn gọi như iPhone, iPhone Fold, iPhone Pro và iPhone Pro Max.

Theo Dantri/PhoneArena

Apple có từ bỏ đổi mới vì lợi nhuận thời hậu Steve Jobs?

Apple có từ bỏ đổi mới vì lợi nhuận thời hậu Steve Jobs?

Nhà phân tích công nghệ Rob Enderle cho rằng Apple đã đánh mất khả năng cho ra đời những sản phẩm có thể tạo nên một cuộc cách mạng trên thị trường mà trở thành một tập đoàn tập trung vào lợi nhuận.

">

Apple không còn đặt tên iPhone 'S' trong tương lai

友情链接