Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2

Bóng đá 2025-02-23 03:37:11 9
êumáytínhdựđoánPSVvsJuventushngàdự báo thời tiết miền bắc   Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25  Máy tính dự đoán
本文地址:http://live.tour-time.com/html/34f198805.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại

Có rất nhiều người chơi LMHTđã quen thuộc với trang web thống kê số liệu OP.ggđể tra cứu hiệu suất của họ, kiểm chứng dữ liệu về các vị tướng hoặc “soi tay” các tuyển thủ chuyên nghiệp. Nếu truy cập vào trang web để tìm hiểu cách chơi Mordekaiser vào ngày lúc này, hẳn bạn sẽ phải thất vọng đấy.

Trang web không thể theo dõi hoặc hiển thị những thông số của Morde bởi số liệu thống kê về nó là quá ít ỏi, theo của sổ dạng pop-up xuất hiện kế bên ngay khi bạn di chuột vào vị tướng. Cách đây nửa ngày, Ivern cũng rơi vào trạng thái tương tự.

Nói cách khác thì chẳng mấy ai sử dụng Morde cả nên thật khó để OP.ggtổng hợp số liệu để tạo ra cách chơi hữu dụng nhất. Ác Quỷ Thiết Giáp đã từng có nhiều thời điểm “làm mưa làm gió”, nhưng ở meta hiện tại, Morde dường như đã bị đưa vào quên lãng – theo nghĩa đen.

Chúng ta có thể tìm hiểu phần nào lý do thông qua CHAMPION.GGkhi tỉ lệ chơi của Morde chỉ đạt 0.42% - xếp hạng 44/49 trong số tất cả các vị tướng đường trên được người chơi tin dùng. Mọi thứ còn tệ hại hơn với Morde đường dưới khi chỉ sở hữu 0.12% tỉ lệ được sử dụng.

Không quá khó để nhìn nhận ra nguyên nhân tại sao cuộc sống của Morde lại chật vật đến vậy. Trong một meta mà Xạ Thủ đang lấy lại vị thế gánh đội khi thời gian trận đấu trôi về cuối, một vị tướng cồng kềnh, sử dụng máu để kích hoạt kỹ năng (vốn có lối chơi rất nhàm chán) thật khó có chỗ đứng.

Vì vậy, bất cứ ai không muốn sử dụng Morde vào thời điểm hiện tại đều có lý do chính đáng cả. Hy vọng Riot Games sẽ sớm khắc phục tình hình để không khiến cho thể trạng của Morde ngày càng tồi tệ thêm. Nhưng chắc chắn trong tương lai gần, cụ thể là ở bản cập nhật 8.19sắp tới, Riot không hề có ý định tăng sức mạnh cho Morde.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

">

LMHT: Mordekaiser bị rơi vào quên lãng, chẳng mấy ai ‘thèm’ chơi

Indonesia chặn Netflix cho tới khi tuân thủ luật địa phương, và bắt tay với hãng trong nước, trở thành đơn vị cung cấp nội dung. Singapore áp thuế 7% với Netflix, Spotify.

Các dịch vụ xuyên biên giới là sản phẩm của những tiến bộ về công nghệ và là minh chứng về một thế giới đang ngày càng phẳng hơn. Tuy nhiên đây lại là lĩnh vực gây đau đầu cho các nhà làm luật bởi sự mới mẻ và bởi việc cân bằng cán cân giữa quyền lợi người xem và quản lý các dịch vụ xuyên biên giới là điều không dễ dàng.

Indonesia chặn Netflix cho đến khi tuân thủ luật

Với các nước châu Á, 3 vấn đề chính mà các nhà cung cấp dịch vụ xuyên biên giới phải đáp ứng khi gia nhập thị trường bao gồm: Tiêu chuẩn nội dung, bao gồm việc đáp ứng về các yêu cầu đặt ra của nước sở tại liên quan đến bạo lực, dung tục, chính trị và hài hòa xã hội; Vấn đề về thuế; và Các vấn đề kiểm soát liên quan đến chủ quyền quốc gia, khung pháp lý về phát sóng vượt biên giới... Tùy thị trường sẽ có các ưu tiên khác nhau với các cam kết mà các đơn vị như Netflix, Spotify hay Facebook phải đáp ứng.

Một ví dụ điển hình về việc dịch vụ này phải đáp ứng các yêu cầu để gia nhập thị trường châu Á là trường hợp của Netflix tại Indonesia. Ra mắt thị trường Indonesia vào tháng 1/2016, Netflix ngay lập tức vướng pháp lý khi các nhà làm luật cho rằng hãng đang chiếu các nội dung bạo lực và khiêu dâm một cách thiếu kiểm duyệt.

{keywords}
Các dịch vụ OTT xuyên biên giới đang làm khó các nhà làm luật châu Á

Ngoài vấn đề về nội dung, Bộ Công nghệ Thông tin và Truyền thông Indonesia (MOCIT) còn yêu cầu Netflix phải thiết lập một văn phòng đại diện tại nước này và thực hiện nghĩa vụ thuế tại Indonesia.

Nhà mạng thuộc sở hữu Nhà nước và cũng là nhà mạng lớn nhất Indonesia, Telkom, khi đó cũng đã chặn truy cập với Netflix trên toàn lãnh thổ. Phó chủ tịch nhà mạng, ông Arif Prabowo, đã chia sẻ với Reuters sẽ tiếp tục chặn Netflix cho tới khi hãng tuân thủ các luật định tại Indonesia.

Chỉ là một đơn vị cung cấp nội dung cho hãng trong nước

Chưa thu được doanh thu đáng kể trong khi đã chi mạnh tay cho khâu marketing tại thị trường Indonesia, tương lai của Netflix ở thị trường này trở nên vô cùng u ám. Lựa chọn duy nhất mà MOCIT đưa ra cho Netflix tại Indonesia là hợp tác với một doanh nghiệp địa phương để thành lập liên doanh phù hợp với luật định.

Tới tháng 4/2017, chính Telkom, nhà mạng đã chặn Netflix, là đơn vị đứng ra bắt tay với ông lớn đến từ Mỹ này. Được chính thức bước vào thị trường Indonesia nhưng Netflix gần như mất hiện diện thương hiệu khi chỉ là một đơn vị cung cấp nội dung cho IndiHome, dịch vụ truyền phát phim theo yêu cầu của Telkom.

Câu chuyện tương tự cũng diễn ra tại Singapore khi Netflix phải bắt tay với Singtel, nhà mạng lớn nhất Singapore, để đủ điều kiện kinh doanh.

"Các dịch vụ truyền tải qua Internet mang đến những câu hỏi mới cho tất cả mọi người, bao gồm cả các nhà làm luật, và dự định của chúng tôi là tuân thủ với các luật và quy định cần thiết", bà Jessica Lee, trưởng bộ phận truyền thông châu Á của Netflix, cho hay.

"Đây sẽ là một phần trong hành trình của chúng tôi khi ra mắt tại các quốc gia khác nhau", bà Lee nói thêm.

Đổi lại việc mở rộng thị trường, Netflix thông báo khoảng lỗ 104,2 tỷ USD trong quý I/2016 tại các thị trường ngoài nước Mỹ vì chi phí marketing cao trong khi doanh thu trên mỗi người xem lại thấp hơn thị trường sân nhà.

Singapore áp thuế 7%

Những ông lớn công nghệ cung cấp nội dung xuyên biên giới dường như có một điểm chung về thuế, đó là khi không bị yêu cầu nộp thuế một cách mạnh tay, các hãng sẽ tìm mọi cách để tránh thuế tại các quốc gia có triển khai dịch vụ và có phát sinh doanh thu.

{keywords}
Rõ ràng các doanh nghiệp OTT xuyên biên giới có phát sinh doanh thu tại các quốc gia như Việt Nam, nhưng lại rất khó để thu thuế.

Đầu năm 2018, cơ quan thuế của Singapore đã lên kế hoạch áp thuế Hàng hóa và dịch vụ (GST) 7% lên các dịch vụ trực tuyến như Spotify, Netflix hay Amazon Prime.

"Với sự phát triển của công nghệ và kinh tế số, có một thực tế phổ biến là có rất nhiều dịch vụ được tiêu dùng tại Singapore đến từ các nhà cung cấp nước ngoài, những đơn vị có thể cung cấp dịch vụ mà không cần hiện diện ở Singapore", đại diện Bộ Tài chính Singapore nhận định.

"Việc cân nhắc áp thuế GST lên các dịch vụ 'nhập khẩu' này sẽ đảm bảo rằng bất luận dịch vụ được mua tại Singapore dù đến từ nhà cung cấp địa phương hay nhà cung cấp nước ngoài cũng đều có trách nhiệm GST ngang nhau", vị này nói thêm.

Cơ quan chức năng của Indonesia cũng đang xây dựng luật để yêu cầu các dịch vụ OTT nước ngoài phải đóng thuế cho khoản doanh thu phát sinh từ thị trường Indonesia.

Tháng 5/2016, MOCIT cũng ban hành dự thảo quy định về quản lý các dịch vụ OTT, áp dụng với cả OTT trong và ngoài Indonesia. Dự thảo này được sửa đổi vào 8/2017 và dự kiến được chính thức thông qua trong năm 2018.

Trong khi tại Thái Lan, tháng 4/2017, Ủy ban Truyền hình và truyền thông nước này đã công bố kế hoạch đưa các dịch vụ OTT vào một khung quản lý dạng cấp phép, từ đó có thể đánh thuế các dịch vụ này theo cơ chế thuế Thái Lan.

Theo báo cáo Chính sách truyền hình OTT châu Á 2018 của Hiệp hội ngành video châu Á (AVIA), đơn vị này nhận định rằng các quốc gia châu Á đang hướng tới 3 mục tiêu chính trong việc ban hành luật quản lý các dịch vụ OTT đó là quản lý chuẩn nội dung, quản lý thuế và áp đặt kiểm soát.

AVIA cũng cho rằng các dịch vụ OTT xuyên biên giới đang chịu sự kiểm soát chặt chẽ hơn so với trước đây khi cách đây chỉ 3 năm, châu Á gần như không có quy định nào về quản lý OTT. Câu chuyện năm 2018 đã khác khi nhiều quốc gia đã soạn thảo luật và đang phân hóa làm hai nhóm ứng xử.

{keywords}
3 năm trở lại đây, các quốc gia châu Á đã có những động thái nhất định để quản lý OTT xuyên biên giới.

Tại các nền kinh tế phát triển như Singapore, Hong Kong hay New Zealand, họ đang cố gắng xây dựng một sân chơi bình đẳng thuận lợi hơn cho truyền hình truyền thống và các dịch vụ OTT, dù vẫn có những giới hạn. Nhóm còn lại theo AVIA là các nước đang muốn quản lý các dịch vụ OTT theo đúng các quy định áp dụng với truyền hình truyền thống.

Tuy nhiên, dù có xây dựng luật theo hướng nào, các quốc gia châu Á cũng đang chật vật để áp thuế các hãng OTT xuyên biên giới khi mà nhiều hiệp định thương mại đều có điều khoản chống đánh thuế hai lần. Các nhà làm luật châu Á đang tiến thoái lưỡng nan khi nếu cho phép thì khó thu thuế mà không cho phép thì khán giả lại không thể hưởng lợi từ các tiến bộ công nghệ.

Theo Zing

Sếp Facebook và sáng lập WhatsApp từng cãi nhau về cách kiếm tiền

Sếp Facebook và sáng lập WhatsApp từng cãi nhau về cách kiếm tiền

Brian Acton, đồng sáng lập WhatsApp chia sẻ với Forbes việc anh từng tranh luận nảy lửa với Sheryl Sandberg, giám đốc vận hành Facebook, về cách kiếm tiền trên ứng dụng này.

">

Các nước châu Á hành xử thế nào với Netflix, Spotify?

Top 10 thương hiệu Việt Nam giá trị nhất 2019 được Brand Finance công bố vào sáng 24/9/2019.

Tập đoàn VNPT đứng sau Viettel, ở vị trí thứ 2 trong Top 10 với giá trị thương hiệu được định giá 1,683 tỷ USD, MobiFone ở vị trí thứ 6 có giá trị thương hiệu là 708 triệu USD, VinaPhone đứng thứ 8 có giá trị thương hiệu là 553 triệu USD.

Ngày 24/9/2019, tại Hà Nội, Công ty tư vấn thương hiệu Mibrand Việt Nam kết hợp với Brand Finance chính thức công bố danh sách Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2019. Đây là năm thứ 5 Brand Finance – Công ty định giá thương hiệu hàng đầu thế giới phối hợp với Mibrand bằng việc tổ chức Brand Finance Vietnam Forum 2019, đây cũng là sự kiện thường niên tôn vinh 50 doanh nghiệp nằm trong Top thương hiệu giá trị nhất, cũng như tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rõ hơn và hiểu thêm về tầm quan trọng của phát triển thương hiệu đối với doanh nghiệp.

Top 50 doanh nghiệp thương hiệu giá trị nhất Việt Nam được công bố và trao chứng nhận chính thức về thứ hạng, giá trị thương hiệu quốc gia và chỉ số thương hiệu tại thị trường Việt Nam.

Trong số 50 doanh nghiệp thương hiệu giá trị nhất Việt Nam, Top 10 thương hiệu Việt Nam giá trị nhất 2019 được trao cho Viettel, VNPT, Vinamilk, Vinhomes, Sabeco, MobiFone, VietinBank, VinaPhone, BIDV, Petrolimex. Trong đó Viettel  đứng đầu danh sách với giá trị thương hiệu đạt 4,316 tỷ USD, VNPT đứng sau Viettel với giá trị thương hiệu đạt 1,683 tỷ USD, MobiFone có giá trị thương hiệu là 708 triệu USD, VinaPhone có giá trị thương hiệu là 553 triệu USD.

">

Viettel đứng đầu Top 10 thương hiệu Việt Nam giá trị nhất 2019, được định giá hơn 4,3 tỷ USD

Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên

Theo đó, người tham gia Lãnh địa chiến trong MU Strongestphải đạt cấp độ từ 165 trở lên và bắt buộc đã là thành viên Guild. Lãnh địa chiến mở cửa từ 20h30 đến 20h50 vào thứ 3 và 7 hằng tuần, chỉ chủ Guild hoặc phó Guild mới có quyền tuyên chiến ở hoạt động này.

Giao diện Lãnh địa chiến

Đoạt lãnh địa có tính chất trung lập

Đó là trường hợp lãnh địa chưa có Guild thủ thành và tất cả các Guild đều xông vào hỗn chiến để đoạt lấy lãnh địa trung lập. Hoạt động này chia làm 3 giai đoạn, diễn ra ở 3 khu vực gồm Ngoài thành, Thôn làng và Trung tâm.

Các khu vực của Lãnh địa chiến

Khi tranh đoạt ở Ngoài thành, Guild nào chiếm được Cột trụ sẽ trở thành chủ lãnh địa và nhận phần thưởng trong tuần. Tiếp theo sẽ là cuộc chiến giữa các Guild cùng nhánh đã chiếm được thành ở khu vực Ngoài thành. Họ sẽ đánh chiếm 03 tháp Pha lê Lam-Tím-Vàng, Guild nào chiếm được nhiều tháp hơn sẽ giành chiến thắng và từ bỏ tư cách chiếm lãnh địa Ngoài thành.

Một khoảnh khắc Lãnh địa chiến

Ở giai đoạn cuối, 4 Guild chiếm giữ lãnh địa Thôn làng của kỳ trước đánh vào lãnh địa Trung tâm – giữa làng (Lorencia). Các Guild đánh phá cổng thành, tranh đoạt 3 tháp Pha lê, xác định thắng bại. Khi chiếm được lãnh địa Trung tâm sẽ chối bỏ quyền giữ lãnh địa Thôn làng, dành cơ hội cho các Guild khác.

Đánh chiếm lãnh địa có Guild thủ thành

Lúc này, đã có Guild thủ thành nên tính chất tuyên chiến rõ rệt và kịch liệt, có tính chiến lược, chiến thuật theo từng giai đoạn nhất định. Guild giành chiến thắng không chỉ mạnh mà phải thực sự linh hoạt và đoàn kết, thậm chí phải dự đoán chiến thuật của đối phương để có thể “qua mặt” kẻ địch trong lúc tham chiến.

03 cột Pha lê cần vượt qua

Guild tuyên chiến sẽ gặp sự chống trả quyết liệt từ Guild thủ thành, tuy nhiên chỉ cần chiếm được 2/3 Cột trụ trước tiên sẽ chiếm được Lorencia. Trường hợp hết thời gian thi đấu mà Guild thủ thành vẫn giữ được 2/3 thành thì vẫn tiếp tục làm chủ lãnh địa đó. Do đó, sự giằng co ở hoạt động này sẽ rất cao, kịch tính và có nhiều bất ngờ trong thi đấu.

Kịch tính là đây

Chiến lợi phẩm từ Lãnh địa chiến

Với mỗi giai đoạn chiến đấu, dù thắng hay thua các Guild đều nhận được phần thưởng có giá trị tương ứng. Ngoài quà cá nhân sẽ có quà tập thể trên Đấu giá - thành viên của Guild chiến thắng sẽ được ưu tiên mua giá rẻ trên Đấu giá. Trong trường hợp không ai mua thì quà này sẽ chuyển thành quà đấu giá liên server và áp dụng cho tất cả các thành viên của Guild khác. Phần thưởng ở hoạt động này bao gồm các vật phẩm Nước mắt Thiên sứ, Hồn Phoenix, Ngọc tái sinh Tím-cấp 2, Cánh Thiên sứ.

Phần thưởng hot của hoạt động Lãnh địa chiến

Lãnh địa chiến hiện nay đang được game thủ xứ Gấu trúc tham gia đông đảo bởi tính kết nối cao, trong khi đó ở thị trường Việt thì đang trong giai đoạn hình thành. Đại diện điều hành MU Strongest chia sẻ thêm trong giai đoạn đầu, hoạt động này ghi nhận tần suất hoạt động của game thủ là liên tục và đông đảo. Dự đoán trong thời gian tới, Lãnh địa chiến sẽ thu hút Mutizens cũng đông đảo không kém gì ở nước bạn. 

Lãnh địa chiến luôn thu hút Mutizens

MU Strongest là tựa game chuẩn Webzen do VNG phát hành độc quyền tại Việt Nam, đến chiều 14/9, tựa game đang được vận hành với máy chủ MUS 33. Dự kiến trong thời gian tới ngoài các cập nhật trong game thì MU Strongest sẽ triển khai các hoạt động kết nối và chăm sóc cộng đồng.

Trang chủ MU Strongest – VNG: http://mus.zing.vn  

Tải game: https://mus.onelink.me/v8FL/1628ca0d  

Fanpage: https://www.facebook.com/mus.zing.vn/   

Group: https://www.facebook.com/groups/mustrongest.vng/   

Youtube: https://www.youtube.com/mustrongestvng

">

Cận cảnh Lãnh địa chiến đầy máu lửa trong MU Strongest

Cổ động viên của Young Boys, một CLB bóng đá đang chơi tại Swiss Super League, giải đấu chuyên nghiệp nhất Thụy Sĩ đã đồng loạt ném bóng tennis cùng tay cầm chơi game xuống dưới sân để tẩy chay eSports. Hành động này được thực hiện ngay trong trận đấu giữa Young Boys vs FC Basel vào hôm qua (23/9).

Nhiều CĐV quá khích đã ném bóng tennis xuống mặt sân Stade de Suisse của Young Boys để lên tiếng phản đối eSports

Và dĩ nhiên là không thể thiếu những câu chửi thề quen thuộc được viết lên tay cầm chơi game

Theo RTSđưa tin, tổ trọng tài đã buộc phải tạm dừng trận đấu trong vòng 15 phút đồng hồ sau khi những cổ động viên quá khích, gọi tắt là Ultra, đã ném rất nhiều vật thể lên mặt cỏ sân bóng. Những Ultras phản đối eSports bằng một tấm banner to với có in biểu tượng tạm dừng.

Nhiều cổ động viên của cả hai CLB Young Boys và Basel cùng giăng những tấm banner tương tự trên khán đài sân vận động. “Scheiss E-Sports” (tạm dịch là “Esports như c*t vậy”) là một trong những thông điệp được các cổ động viên nêu cao.

Fan hâm mộ Basel thậm chí còn khiến cho hiệp 2 bị gián đoạn, nhưng trận đấu vẫn có kết quả chung cuộc 7-1 nghiêng về phía Young Boys.

Trong khi Basel đã ký hợp đồng với ba game thủ bộ môn FIFAvào ngày 13/9 vừa qua thì chưa rõ lý do tại sao fan Young Boys lại phản ứng quyết liệt đến vậy. Esports đang ngày càng phát triển và nhận được sự quan tâm từ nhiều CLB lớn trên thế giới, thì có vẻ như Young Boys đang và sẽ không có bất cứ mối liên hệ nào với thể thao điện tử.

GameSaosẽ tiếp tục cập nhật thông tin ngay khi có những diễn biến liên quan.

2016(Theo Dot Esports)

">

Cổ động viên bóng đá Thụy Sĩ tẩy chay kịch liệt eSports

友情链接