当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Năm 2022, cùng với tiếng Anh, Bộ GD-ĐT đã phê duyệt sách giáo khoa tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Pháp lớp 3 để sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Năm 2023 đợt 1 sẽ phê duyệt các sách giáo khoa của lớp 5, trong đó có 10 bản sách tiếng Anh và các môn học khác cùng với tiếng Trung Quốc lớp 3, lớp 4. Dự kiến, trong tháng 12/2023, tiếp tục phê duyệt sách giáo khoa của các môn tiếng Hàn, tiếng Nhật, tiếng Pháp và tiếng Nga.
Tuy nhiên, theo Bộ GD-ĐT, sau khi Quyết định trên được ban hành, trên mạng xã hội xuất hiện các thông tin xuyên tạc, bình luận tiêu cực, lệch lạc về nội dung Quyết định. Điều này ảnh hưởng tiêu cực tới: chủ trương đổi mới chương trình, sách giáo khoa; nỗ lực dạy và học môn Ngoại ngữ trong các trường phổ thông và gây tâm lý hoang mang trong xã hội.
Bộ GD-ĐT cho biết đã đề nghị các cơ quan chức năng điều tra, xử lý những hành vi sai phạm trên theo đúng quy định của pháp luật.
" alt="Đề nghị điều tra xuyên tạc Quyết định phê duyệt sách giáo khoa tiếng Trung Quốc"/>Đề nghị điều tra xuyên tạc Quyết định phê duyệt sách giáo khoa tiếng Trung Quốc
Tháng 10/2022, phường Yên Giang và xã Cẩm La là 2 đơn vị hành chính cấp xã được Thị xã (TX) Quảng Yên chọn triển khai thí điểm mô hình "Xã, phường chuyển đổi số". Thực hiện mô hình, nhiều cách làm hay, sáng tạo của 2 địa phương này đã đem lại những đổi thay tích cực trong đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn. 2 địa phương đã thành lập, kiện toàn Tổ công nghệ số cộng đồng và Đội xung kích hỗ trợ người dân thực hiện chuyển đổi số tại trụ sở UBND xã, phường và các khu dân cư. Các tổ, đội đã tích cực tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người dân đăng ký định danh điện tử, cài đặt ứng dụng VNeID, sử dụng dịch vụ công trực tuyến; cài đặt, sử dụng các dịch vụ số phục vụ cho những nhu cầu thiết yếu.
Bà Lê Thị Hiền (phường Yên Giang) cho biết: Được Đội xung kích hỗ trợ người dân thực hiện chuyển đổi số của phường đến tận nhà hướng dẫn, sau chưa đầy 30 phút thao tác trên điện thoại, tôi đã hoàn thành các thủ tục xin cấp hộ chiếu. Trước đây để người dân phải đến cơ quan xuất, nhập cảnh của tỉnh để hoàn thành tờ khai, chụp ảnh; nay chỉ cần có điện thoại thông minh và CCCD gắn chíp tôi đã nhanh chóng hoàn thành các thủ tục, nộp hồ sơ trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia, sau đó nhận hộ chiếu tại nhà qua đường bưu chính. Tôi cảm thấy rất tiện lợi và thực sự hài lòng.
Hoạt động hiệu quả của Tổ công nghệ số cộng đồng và Đội xung kích hỗ trợ người dân thực hiện chuyển đổi số đã giúp các nhiệm vụ xây dựng chính quyền số tại 2 địa phương đạt nhiều kết quả tích cực. Đến nay 100% TTHC ở 2 địa phương này được cung cấp dịch vụ công trực tuyến và tích hợp lên Cổng dịch vụ công của tỉnh và Cổng dịch vụ công quốc gia. Tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại của 2 địa phương có các bảng quét mã QR để tổ chức, công dân tra cứu thông tin, nộp phí, lệ phí…
Bà Lê Thị Ngọc Linh, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND phường Yên Giang, chia sẻ: Triển khai mô hình chuyển đổi số, phường phân công, giao nhiệm vụ cho từng CBCC, lực lượng công an, Đội xung kích, Tổ công nghệ số cộng đồng, trưởng khu phố; tích cực phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan triển khai hiệu quả kế hoạch.
Đến nay 100% lãnh đạo, CBCC của phường thực hiện ký số văn bản điện tử và ký số đầy đủ các bước giải quyết TTHC trên Cổng dịch vụ công quốc gia; 100% sử dụng biên lai điện tử, thay thế toàn bộ biên lai giấy; 100% các cơ quan, đơn vị được cấp địa chỉ số thực hiện gắn biển địa chỉ số. Phường là đơn vị hành chính cấp xã đầu tiên trong tỉnh lắp đặt hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến với 5 khu phố trên địa bàn. Nhờ có hệ thống này, quy mô cuộc họp được mở rộng, đảm bảo thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân.
Trong nội dung kinh tế số và xã hội số, Yên Giang và Cẩm La đều xây dựng được các điểm nạp, rút tiền kết hợp thanh toán dịch vụ trực tuyến không dùng tiền mặt; tạo lập điểm đến và quảng bá hình ảnh các cơ sở kinh doanh, dịch vụ trên Google Maps; lập các fanpage mạng xã hội để giới thiệu, quảng bá sản phẩm, dịch vụ. Phường Yên Giang đã định vị điểm đến cho 46/46 cơ sở kinh doanh; xã Cẩm La định vị điểm đến cho 20/58 cơ sở kinh doanh, đạt hơn 30%.
Riêng tại Yên Giang, 100% trường học thanh toán phí, học phí không dùng tiền mặt; 650 hộ gia đình cài đặt ứng dụng TV360; 100% nhà văn hóa thôn, khu phố, chợ, trường học, điểm vui chơi lắp đặt wifi miễn phí; di tích đền Trần Hưng Đạo, miếu Vua Bà, đình Yên Giang được tạo mã QR để check thông tin…
Với sự vào cuộc quyết liệt của cấp uỷ, chính quyền địa phương, sự đồng lòng của nhân dân, mô hình “Xã, phường chuyển đổi số” đang được TX Quảng Yên nhân rộng. Thị xã ưu tiên tập trung hướng dẫn người dân sử dụng các dịch vụ, nền tảng số thiết yếu; đầu tư đảm bảo hạ tầng mạng wifi tại các nhà văn hóa, hệ thống camera an ninh khu dân cư; kích cầu người dân sử dụng điện thoại thông minh… Đồng thời nghiên cứu thêm những giải pháp phù hợp, đưa công tác chuyển đổi số ở cấp xã ngày càng đi vào chiều sâu, đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã địa phương.
Theo Minh Hà(Báo Quảng Ninh)
" alt="Mô hình điểm chuyển đổi số cấp xã ở Quảng Ninh"/>Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
Không những thế câu chuyện còn phát triển ở mức cao hơn khi cho biết vụ hack này đã gây ra hậu quả rò rỉ 1,5 tỷ bản ghi dữ liệu người dùng Facebook và nó đang được rao bán trên một diễn đàn chuyên về hack.
Những người phát tán câu chuyện này còn trích dẫn lại một bài đăng vào ngày 22 tháng Chín của công ty có tên X2Emails cho biết đang có "dữ liệu của hơn 1,5 tỷ người dùng Facebook, những cơ sở dữ liệu này được thu thập trong năm nay và 100% trong số đó bao gồm cả email và số điện thoại." Bài đăng nhanh chóng được cho có liên quan đến sự cố đây của Facebook.
Nhưng ngay cả người rao bán khối dữ liệu nó cũng không cho biết, nó được lấy trộm từ Facebook, thay vào đó nó chỉ được thu thập từ mạng xã hội này và bao gồm các thông tin "Email, giới tính, địa điểmn thành phố, số điện thoại, tên và UID." Các thông tin này thường được người dùng hiển thị trên Facebook và việc thu thập nó không liên quan gì đến việc hack.
Ngoài ra tùy theo quan điểm của bạn, các giao dịch mua bán dữ liệu này thường kèm theo rủi ro lừa đảo. Một người dùng khác tỏ ra không tin tưởng người bán số dữ liệu này.
"Kẻ lừa đảo. Chỉ gửi cho tôi mẫu dữ liệu của 20 người dùng. Ngoài ra không có gì khác. Không chấp nhận có trung gian làm chứng. Nhưng anh ta muốn tôi tin vào mẫu dữ liệu chỉ với 20 người dùng và đòi gửi số tiền 5.000 USD. Chắc chắn không phải 1,5 tỷ người dùng, tôi nghĩ chỉ có dữ liệu về hoạt động xã hội của khoảng 150 người dùng."
Việc các hacker tự xưng lên những diễn đàn như Raidforums để chào mua các khối dữ liệu họ thu thập được – dù trên thực tế bất kỳ ai cũng có thể xem được nó – là điều không hề mới. Gần như tuần nào cũng có những bài đăng như vậy xuất hiện trên diễn đàn. Thỉnh thoảng cũng có những hacker đăng tải các dữ liệu thật, còn hầu hết là tìm cách lừa lấy tiền người khác.
Trên thực tế, vào tháng Một năm nay, nhiều báo cáo cho biết một sự cố có thật tại Facebook dẫn đến việc rò rỉ dữ liệu của khoảng 500 triệu tài khoản. Dữ liệu này bao gồm số điện thoại của những người muốn bảo vệ tài khoản của mình thông qua lớp xác thực thứ hai. Hai tháng sau đó, một ai đó đã rao bán khối dữ liệu này trên một diễn đàn hack.
Còn đối với sự cố vừa qua, nhiều chuyên gia hệ thống mạng cho rằng, vấn đề bắt nguồn từ hạ tầng internet, đặc biệt với hệ thống quản lý tên miền DNS và định tuyến BGP. Trong khi DNS giống như địa chỉ của một trang web nào đó trên internet thì BGP giống như bản đồ cho biết đường đi từ máy tính của bạn đến địa chỉ đó như thế nào. Vì một lý do nào đó, cả hai thông tin này đều biến mất trong sự cố vừa qua, khiến người dùng không thể tìm được đường đến với dịch vụ web mà Facebook cung cấp cho mọi người.
(Theo Pháp luật & Bạn đọc, Vice)
Sau bê bối Cambridge Analytica, Facebook lại đối mặt với một khủng hoảng khác, gây ảnh hưởng lớn đến uy tín của mạng xã hội này.
" alt="Dữ liệu 1,5 tỷ người dùng Facebook bị rao bán là feke news"/>TIN BÀI KHÁC:
Chồng so sánh vợ và người cũ qua “chuyện ấy”" alt="Quen cô ấy tôi quên mất là mình đã có vợ"/>Theo The Record, vụ tấn công mạng xảy ra trong tháng 9, nhằm vào RENAPER, cơ quan đăng ký công dân thuộc Bộ Nội vụ Argentina. Đây là nơi cấp thẻ căn cước cho tất cả công dân nước này. Dữ liệu lưu dưới định dạng kỹ thuật số (cơ sở dữ liệu) giúp các cơ quan chính phủ khác cũng truy cập được để tra cứu thông tin cá nhân của công dân.
Bằng chứng về vụ tấn công xuất hiện đầu tháng này trên Twitter khi một tài khoản mới đăng ký, @AnibalLeaks, đăng tải ảnh thẻ căn cước và thông tin cá nhân của 44 ngôi sao Argentina. Nosbao gồm thông tin của Tổng thống Argentina Alberto Fernández, nhiều nhà báo, chính trị gia và cả siêu sao bóng đá Lionel Messi và Sergio Aguero.
Ngày hôm sau, hacker đăng quảng cáo trên một diễn đàn tấn công mạng nổi tiếng về dịch vụ tra cứu thông tin cá nhân của bất kỳ công dân Argentina nào. Đối mặt với làn sóng chỉ trích sau vụ rò rỉ trên Twitter, chính phủ Argentina xác nhận vụ xâm nhập 3 ngày sau đó.
Trong thông cáo báo chí ngày 13/10, Bộ Nội vụ Argentina cho biết nhóm bảo mật phát hiện một tài khoản VPN gắn với Bộ Y tế được dùng để tra cứu cơ sở dữ liệu RENAPER, nhưng chỉ đối với 19 tấm ảnh được công bố trên Twitter. Quan chức nhấn mạnh cơ sở dữ liệu RENAPER không bị xâm phạm hay rò rỉ dữ liệu. Các nhà chức trách đang điều tra 8 nhân viên chính phủ có thể đóng vai trò trong vụ việc.
Tuy nhiên, trang The Record đã liên hệ với người rao bán cơ sở dữ liệu RENAPER trên diễn đàn nói trên. Hacker khẳng định có bản sao dữ liệu RENAPER, mâu thuẫn với tuyên bố chính thức của chính phủ. Hacker củng cố lời nói của mình bằng cách cung cấp thông tin cá nhân của một công dân mà The Record lựa chọn.
“Có thể trong vài ngày tới, tôi sẽ công khai dữ liệu của 1 hoặc 2 triệu người”, hacker đe dọa. Họ cũng lên kế hoạc bán quyền truy cập dữ liệu này cho những người mua quan tâm.
Theo dữ liệu mẫu mà hacker đưa ra, thông tin bị lộ bao gồm họ tên, địa chỉ nhà, ngày sinh, giới tính, ngày phát hành thẻ căn cước, ngày hết hạn, mã số định danh lao động, số căn cước, ảnh thẻ.
Argentina có hơn 45 triệu dân, không rõ có bao nhiêu dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. Đây là vụ xâm phạm dữ liệu lớn thứ hai trong lịch sử nước này, sau vụ Gorra Leaks năm 2017 và 2019.
Du Lam (Theo The Record)
Thông qua Chương trình Bug Bounty, có thể huy động được nguồn lực lớn từ các chuyên gia bảo mật tại Việt Nam và trên thế giới cùng đánh giá, tìm kiếm và báo cáo lỗ hổng bảo mật trên tất cả nền tảng chuyển đổi số quốc gia.
" alt="Hacker đánh cắp dữ liệu toàn bộ công dân Argentina"/>