Nhận định

Để quên kính mát trên ô tô gây cháy xe, tài xế nên cẩn trọng

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-23 19:43:42 我要评论(0)

Một bức ảnh chụp chiếc bên trong khoang nội thất xe được chia sẻ trên Twitter cho thấy vdan tri 24hdan tri 24h、、

Một bức ảnh chụp chiếc bên trong khoang nội thất xe được chia sẻ trên Twitter cho thấy vô lăng và bảng điều khiển hư hỏng nặng. Kính chắn gió bị nứt và cháy sém nơi chùm ánh sáng hội tụ xuyên qua.

Chiếc kính mát tài xế để trên táp lô quá lâu có vẻ là nguyên nhân gây ra ngọn lửa.

Dịch vụ Cứu hỏa và Cứu hộ Nottinghamshire (Anh) xác nhận rằng vụ việc xảy ra vào ngày 27 tháng 5,Đểquênkínhmáttrênôtôgâycháyxetàixếnêncẩntrọdan tri 24h ngày nóng nhất trong năm cho đến nay.

Đại diện đơn vị cứu hộ cho biết: "Ánh nắng mặt trời rất mạnh, điều này có thể gây ra hỏa hoạn. Trước đó, chúng tôi cũng từng xử lý một vụ hỏa hoạn do kính râm bị bỏ quên trên bảng điều khiển. Các tài xế nên cẩn trọng, thói quen tưởng như vô hại này, trên thực tế, lại tiềm ẩn nguy cơ gây cháy xe rất lớn".

Ô tô sẽ hóa "lò thiêu" khi đỗ lâu dưới trời nắng; nhiều vị trí trên xe có thể nóng trên 80 độ C, nếu để kính mắt trên táp lô ô tô thời gian quá lâu, các tia nắng hội tụ tại một điểm có thể gây cháy xe. 

Theo Thesun

Bạn có trải nghiệm nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nắng nóng làm tăng nguy cơ cháy xe, hãy bỏ ngay những việc làm sau

Nắng nóng làm tăng nguy cơ cháy xe, hãy bỏ ngay những việc làm sau

Mùa hè nắng nóng là lý do gia tăng các vụ cháy xe trong thời gian gần đây. Nhưng nguyên chính phần lớn lại đến từ sự bất cẩn của những người dùng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Người phụ nữ này cũng nói rõ, việc dùng lươn chỉ hiệu quả với sốt ban đỏ. Nhiều chị em có con nhỏ đã nhanh chóng chia sẻ thông tin này như một biện pháp hữu hiệu để chữa bệnh cho con.

{keywords}

Cách hạ sốt cho con bằng lươn được bà mẹ này chia sẻ trên mạng. Ảnh: FBNV

Đông y không chữa sốt bằng lươn

Trao đổi về thông tin này, thạc sĩ, lương y đa khoa Vũ Quốc Trung khẳng định: “Trong Đông y, chưa bao giờ dùng lươn sống để chườm cho trẻ khi bị sốt phát ban. Việc lươn chuyển sang màu đỏ và chết do hút hết chất độc trong ban hoàn toàn bịa đặt, không có cơ sở khoa học. Các mẹ tuyệt đối không áp dụng cách này gây nguy hiểm và sợ hãi cho trẻ”.

Lý giải việc lươn chuyển sang màu đỏ, lương y Vũ Quốc Trung giải thích nguyên nhân bởi khi lươn chết, máu tích tụ, tự khắc sẽ biến sang màu đỏ. Điều này không liên quan tới ban trong người bệnh nhân. Lương y Vũ Quốc Trung tư vấn, khi trẻ sốt phát ban, mẹ nên tìm cách làm mát cho trẻ bằng việc cho uống các loại nước thanh nhiệt, giải độc, không nên dùng các cách chưa được kiểm chứng.

Đồng quan điểm, một bác sĩ khác tại khoa Nội - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương - cũng khẳng định chưa từng nghe đến phương pháp này. Việc đắp lươn trị sốt phát ban vừa không có cơ sở khoa học vừa gây phản cảm, mất vệ sinh.

Tây y nói gì?

Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP HCM) cũng nhấn mạnh việc dùng lươn sống tiếp xúc trực tiếp lên da trẻ có thể gây nhiễm trùng và dị ứng, chưa kể đến việc gây hoảng sợ cho trẻ.

Còn bác sĩ Nguyễn Quốc Thái, Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai khẳng định: “Tôi chưa rõ lăn lươn có tác hại gì cũng như có hiệu quả thực sự như thế nào nhưng người bệnh và phụ huynh không nên đề cập đến và sử dụng biện pháp này để hạ thân nhiệt".

Theo bác sĩ Thái, khi trẻ bị sốt, bác sĩ sẽ tư vấn cách chườm ấm để hạ thân nhiệt kết hợp dùng thuốc hạ sốt khi sốt cao.

Trao đổi thêm về sốt phát ban, PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho biết nguyên nhân gây sốt phát ban hầu hết do nhiễm virus thông thường (70-80%), trong đó nhóm virus đường hô hấp luôn chiếm đa số và hầu hết là những virus lành tính.

Sốt phát ban có biểu hiện như sốt (sốt nhẹ hoặc sốt cao 38-39 độ C), xuất hiện cảm giác mệt mỏi, lừ đừ vì sốt cao, trẻ đau đầu hay nhức mỏi các cơ bắp, biếng ăn, biếng bú, một số trẻ có thể bị nôn ói hoặc tiêu chảy.

Sau khi giảm sốt, trẻ sẽ bị phát ban, hồng ban dạng mịn và sáng, ít gồ lên mặt da, ban nổi đồng loạt khắp cơ thể của trẻ và sau khi bay thường không để lại dấu tích trên da trẻ.

Đặc biệt, bệnh sẽ tự khỏi sau 5-7 ngày. Theo PGS Dũng, sốt phát ban không cần chữa trị, các vết ban sẽ tự biến mất. Nếu trẻ sốt từ 38,5 độ C, phụ huynh có thể cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol loại đơn chất với liều 10-15 mg/kg cân nặng, 4-6 giờ một lần. Bên cạnh đó, kết hợp chườm mát cho trẻ bằng nước ấm để nhanh hạ sốt.

Tương tự, bác sĩ Trương Hữu Khanh cũng cho biết, trẻ bị sốt phát ban nếu được ăn uống, nghỉ ngơi, uống đủ nước, chỉ sau 4-5 ngày bệnh sẽ khỏi, vết ban mất. Do đó, việc dùng lươn sống “hút chất độc từ ban” là nhảm nhí.

(Theo Zing.vn)" alt="Dùng lươn sống hạ sốt cho con nguy hiểm ra sao?" width="90" height="59"/>

Dùng lươn sống hạ sốt cho con nguy hiểm ra sao?