Apple “bỏ túi” hơn 90% lợi nhuận ngành di động
![]() |
Trong tài liệu nghiên cứu mới nhất mà Apple Insider có được,ỏtúihơnlợinhuậnngànhdiđộgiá xe air blade 2024 Strategy Analytics chỉ ra Apple là nhà sản xuất smartphone lợi nhuận nhất thế giới với 8,5 tỷ USD trong quý kết thúc tháng 9/2016. Toàn ngành thu về lợi nhuận 9,4 tỷ USD trong cùng kỳ.
“Apple thống trị và ghi nhận mức lợi nhuận kỷ lục 91% trên toàn cầu. Năng lực tối đa hóa giá bán cũng như tối thiểu hóa chi phí sản xuất vô cùng ấn tượng và iPhone tiếp tục tạo ra lợi nhuận quái vật”, Linda Sui, Giám đốc Strategy Analytics cho biết. “Huawei, Vivo và OPPO là 3 nhà sản xuất smartphone lợi nhuận lớn nhất tiếp theo trong quý này nhưng vẫn còn một khoảng cách khá dài với Apple”.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Legia Warszawa vs Lechia Gdansk, 23h00 ngày 21/4: Đuối sức
-
Ngoài ra, theo báo cáo, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 tháng qua đạt 2.969 tỷ đồng, còn tổng lợi nhuận trước thuế cho kỳ kinh doanh trên đạt 1.636 tỷ đồng. Đây là mức lợi nhuận đã điều chỉnh so với kế hoạch từ đầu năm do tác động mạnh mẽ bởi dịch Covid-19. Bởi trong báo cáo về tình hình dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến 19 tập đoàn và tổng công ty được Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp gửi Thủ tướng Chính phủ đầu tháng 4/2020, trong đó có MobiFone, khi đó, nhà mạng dự tính dự kiến giảm 1.526 tỷ đồng lợi nhuận và 6.684 tỷ đồng doanh thu trong năm 2020 bởi tác động của dịch Covid-19.
Mặc dù vậy, khi soi chi tiết vào từng con số sinh lời trên vốn sở hữu, trên tài sản, các con số về biên lợi nhuận gộp, biên lợi nhuận ròng của MobiFone vẫn cho thấy tính hiệu quả cao về sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp. Nếu so sánh với tập đoàn lớn trong cùng ngành thì các chỉ số trên của MobiFone đều vượt xa, thậm chí gấp đôi.
Cụ thể, kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm, về khả năng sinh lời trên tài sản, thì tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) của MobiFone là 4,3%, cao hơn gần gấp đôi so với tập đoàn lớn trong ngành. Trong khi khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu thì tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) của nhà mạng này là 6,2%, cao hơn gấp đôi so với đối thủ.
Những con số so sánh trên tiếp tục khẳng định về sử dụng đồng vốn hiệu quả hay cụ thể hơn là khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn bỏ ra của nhà mạng viễn thông này. Đây cũng không phải là điều mới mẻ khi hàng chục năm qua, MobiFone luôn là doanh nghiệp Nhà nước dẫn đầu về tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay trên tổng tài sản.
Đơn cử như doanh thu hợp nhất của MobiFone trong giai đoạn 2015-2020 ước đạt 225.079 tỷ đồng; lợi nhuận trước thuế ước đạt 36.249 tỷ đồng; nộp ngân sách nhà nước 34.827 tỷ đồng. Đáng chú ý, tỷ suất lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu bình quân của giai đoạn này là 33,74%/năm - đây là mức tỷ suất lợi nhuận cao nhất của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam nói riêng và doanh nghiệp nhà nước nói chung.
Mới đây, trong công bố danh sách 50 thương hiệu dẫn đầu trong các lĩnh vực kinh doanh tại Việt Nam năm 2020 của Forbes Việt Nam, giá trị thương hiệu của MobiFone đạt top 6 trong 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2020. Cụ thể, giá trị thương hiệu của MobiFone năm nay đạt 397,8 triệu USD, tăng đáng kể so với mức 393 triệu USD của năm 2019 (theo số liệu của Forbes Việt Nam).
Trước đó, tháng 4/2020, trong danh sách 150 nhà mạng lớn nhất thế giới theo công bố của Brand Finance, giá trị thương hiệu của MobiFone cũng tăng lên 6 bậc từ vị trí 106 năm 2019 lên vị trí 100.
Anh Thư
" alt="MobiFone kinh doanh 6 tháng đầu năm: Nhìn từ những con số sinh lời giữa “cơn bão” Covid">MobiFone kinh doanh 6 tháng đầu năm: Nhìn từ những con số sinh lời giữa “cơn bão” Covid
-
Ông Nakayama cũng cho rằng, việc thay đổi chủ sở hữu đối với hoạt động của TikTok ở Nhật Bản sẽ là giải pháp tốt, dù ông không giải thích thêm. Nhưng ông nhấn mạnh đây là quan điểm cá nhân mình, chưa phải quan điểm chung của nhóm đại biểu.
Quan điểm của vị đại biểu Quốc hội Nhật Bản được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump ra sắc lệnh gia tăng sức ép lên ByteDance, yêu cầu công ty mẹ của TikTok phải chuyển nhượng TikTok ở Mỹ trong vòng 90 ngày.
Thời gian gần đây, chính quyền Mỹ liên tục bày tỏ lo ngại về sự an toàn dữ liệu cá nhân đối với các ứng dụng của ByteDance, cũng như với những công ty công nghệ Trung Quốc khác. Về phần mình, TikTok khẳng định họ chưa bao giờ cung cấp dữ liệu người dùng cho chính quyền Trung Quốc.
Ở Nhật Bản, ông Nakayama cho biết các nhà lập pháp có kế hoạch đưa ra đề xuất vào ngày 10/9. Những đề xuất bao gồm khuyến nghị kiểm tra, xác minh một cách khoa học mối quan tâm về bảo mật dữ liệu người dùng trong trường hợp của TikTok, cũng như của các ứng dụng nói chung.
Anh Hào (Theo Reuters)
Đến lượt Nhật Bản đề xuất cấm TikTok và các ứng dụng khác của Trung Quốc
Sau khi Mỹ đe dọa cấm TikTok với lý do "có thể rò rỉ thông tin cá nhân" và Ấn Độ vừa cấm cửa hàng loạt ứng dụng Trung Quốc, Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản cũng đưa ra khuyến nghị tương tự với chính phủ.
" alt="TikTok bị đề nghị đổi chủ sở hữu tại Nhật Bản">TikTok bị đề nghị đổi chủ sở hữu tại Nhật Bản
-
Nhận định, soi kèo QPR vs Stoke City, 22h00 ngày 23/11: Tin vào chủ nhà
-
Nhận định, soi kèo Dibba Al
-
Bạc mặt gánh lãi Ban đại diện khách hàng tại dự án Cocobay Đà Nẵng cho biết, thời gian vừa qua nhiều chủ sở hữu đã có đơn kêu cứu gửi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bày tỏ mong muốn NHNN xem xét, hỗ trợ về tình trạng nợ xấu, có thể dẫn đến mất nhà trong khoản vay đối với ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tại dự án này.
Nêu tại đơn kêu cứu, khách hàng trình bày, theo hợp đồng mua bán với Công ty CP Đầu tư Phát triển và Xây dựng Thành Đô (Công ty Thành Đô) – chủ đầu tư dự án khu mua căn hộ ở đây khách hàng sẽ được nhận thu nhập cam kết cho thuê căn hộ cho 8 năm với mức chi trả từ 12% - 12,5/% giá trị căn hộ /năm mà không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh.
Khách hàng căng băng rôn tại hội sở chính ngân hàng SHB (77 Trần Hưng Đạo, Hà Nội) đòi quyền lợi (tháng 5/2020). Bên cạnh đó, người mua nhà sẽ được ngân hàng SHB cho vay vốn đến 70% giá trị căn hộ và thế chấp bằng chính căn hộ hình thành trong tương lai, mà không phải chứng minh tài chính, nguồn tiền trả lãi và gốc được lấy từ thu nhập do Công ty Thành Đô chi trả. SHB đã tiến hành thẩm định pháp lý và tài chính của dự án và là ngân hàng độc quyền duy nhất cho vay cả chủ đầu tư và người mua nhà tại dự án này. Do đó theo quy định của Luật Tín dụng thì SHB quản lý toàn bộ luồng tiền thu chi cũng như tất cả các tài sản thế chấp của chủ đầu tư và chủ sở hữu tại dự án. Đồng thời SHB cũng là ngân hàng bảo lãnh tiến độ xây dựng cho dự án theo quy định của Luật Kinh doanh Bất Động sản.
Ngoài ra, với cam kết 3 bên ký giữa SHB, Thành Đô và người vay vốn mua nhà trong đó quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện của mỗi bên thì các chủ sở hữu cho rằng quyền lợi của họ sẽ được SHB giám sát và đảm bảo.
“Với những căn cứ như trên và niềm tin vào uy tín của ngân hàng SHB, rất nhiều chủ sở hữu sau khi cân nhắc về khả năng trả nợ từ nguồn thu nhập cam kết được SHB thẩm định, đã mạnh dạn đầu tư vào dự án bằng vốn tự có 40% và vay SHB 55% để nộp đủ 95% giá trị căn hộ. Họ đã chấp nhận mua với giá cao hơn rất nhiều so giá thị trường tại thời điểm đó” - thành viên ban đại diện cho hay.
Tuy nhiên, khi dự án “vỡ trận” Công ty Thành Đô thông báo dừng trả thu nhập cam kết, nhiều khách hàng phải trầy trật với khoản lãi vay ngân hàng. Điều khiến khách hàng bức xúc là trong suốt thời gian vay vốn vừa qua, lãi suất cho vay của SHB với khoản vay liên tục tăng cho đến tận ngày 20/3/2020 thì SHB mới thông báo giảm 0.2%/năm. Mới đây nhất, ngày 3/6 ngân hàng SHB có thông báo miễn lãi quá hạn đối với các khoản vay mua nhà tại dự án.
Trường hợp của chị Ng.K.Phương đã vay SHB 65% để mua căn hộ thời gian qua chịu lãi suất 13%/năm. Chị Phương cho biết, mỗi kỳ chị nhận được 70 triệu cam kết thu nhập thì phải trả hơn 50 triệu tiền lãi.
“Tiền vốn ì ạch mãi mới trả được một ít và hiện chỉ có nguồn thu nhập cam kết từ chủ đầu tư là nguồn trả nợ. Nhà thì đã quá hạn bàn giao gần 2 năm, nay lại mất luôn thu nhập cam kết. Cứ đến kỳ ngân hàng báo lãi đến hạn là tôi thấp thỏm mất ăn mất ngủ. Quả thực tôi không biết phải làm gì với khoản đầu tư này nữa" - chị Phương bày tỏ.
Đại diện khách hàng tại dự án Cocobay cho biết, sau quá trình đấu tranh ròng rã của khách hàng mới đây đã có cuộc họp làm việc 3 bên giữa chủ đầu tư Công ty Thành Đô, ngân hàng SHB và các chủ sở hữu.
“Khách hàng hy vọng cuộc họp 3 bên vừa qua sẽ có kết quả khả quan hơn. Hiện nay chúng tôi vẫn đang chờ phía ngân hàng SHB và Công ty Thành Đô đưa ra các phương án để đảm bảo quyền lợi cho chúng tôi. Không được nhận tiền thuê nhà như đã được cam kết, không được nhận nhà để đưa vào khai thác tạo nguồn thu nhập để trả nợ gốc và lãi vay, thêm vào đó tình hình dịch bệnh Covid-19 khiến khách hàng chúng tôi kiệt sức và bế tắc. Thời gian qua chúng tôi đã quá mệt mỏi khi từ người có tài sản trở thành con nợ” – một thành viên ban đại diện chia sẻ.
Condotel bao giờ hết cảnh “ngủ đông”?
Thời gian qua thị trường bất động sản nghỉ dưỡng liên tục đón những cơn sóng dữ. Từ cú sốc Cocobay cuối năm 2019 sang đầu năm 2020, thị trường lại lao đao vì đại dịch Covid-19.
Đầu năm nay, Công ty Cổ phần Đầu tư kinh doanh phát triển bất động sản FLC Homes (FLC Homes) có thông báo đối với các khách hàng về việc tạm dừng chi trả lợi nhuận theo nội dung đã cam kết. Theo đó, Công ty này quyết định tạm thời dừng chi trả lợi nhuận cam kết cho khách hàng ở một số dự án nghỉ dưỡng gồm: The Coastal Hill Quy Nhơn, Condotel Quảng Bình, Condotel Hạ Long (năm đầu).
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng liên tục gặp sóng dữ chờ sức bật mới từ tăng trưởng du lịch trong thời gian tới. Doanh nghiệp này cho biết sẽ thông báo về thời hạn trả lợi nhuận cụ thể ngay sau khi tổ chức y tế thế giới WHO tuyên bố hết dịch, khi các cơ sở kinh doanh FLC trở lại hoạt động.
Bên cạnh đó, công ty đề nghị khách hàng cân nhắc chuyển đổi phần lợi nhuận sang voucher nghỉ dưỡng, vé máy bay hoặc đối trừ các sản phẩm bất động sản khác của Tập đoàn FLC.
Một nhà đầu tư tại dự án condotel FLC Quảng Ninh cho biết, chủ đầu tư cam kết hằng năm sẽ trả lợi nhuận 12% mỗi năm làm 2 đợt vào tháng 1 và 7 hàng năm. Thế nhưng, chủ đầu tư đã chậm trả cam kết từ giữa năm 2019 thời điểm đó chưa có ảnh hưởng gì bởi dịch bệnh khiến nhiều khách hàng phải “gồng gánh” trả lãi ngân hàng khi vay vốn mua condotel. Thời gian qua, nhiều nhà đầu tư đã căng băng rôn trước trụ sở của Tập đoàn FLC để đòi quyền lợi.
Ghi nhận từ báo cáo của các đơn vị tư vấn cho thấy thị trường bất động sản nghỉ dưỡng thời gian qua không mấy sáng sủa. Trong báo cáo diễn biến thị trường bất động sản nghỉ dưỡng 3 tháng đầu năm vừa được DKRA công bố cho thấy sức cầu đang rơi xuống mức thấp kỷ lục.
Ở phân khúc condotel, quý I chỉ ghi nhận một dự án mới được mở bán trước Tết Nguyên đán (tháng 1/2020), cung ứng ra thị trường 82 căn condotel, bằng 3,9% so với quý trước và bằng 4,7% so với cùng kỳ năm 2019. Mức tiêu thụ đạt 25 căn, giảm hơn 95% so với quý trước, thậm chí giảm đến 98% so với cùng kỳ năm ngoái. DKRA dự báo, sức cầu chung tiếp tục xu hướng giảm từ cuối quý I và duy trì ở mức rất thấp trong quý II.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho rằng, condotel là cơ sở lưu trú phục vụ cho hoạt động du lịch do vậy phụ thuộc chủ yếu vào khả năng phục hồi của ngành du lịch.
Ghi nhận thực tế cho thấy, hầu hết các khách sạn và khu nghỉ dưỡng đã hoạt động trở lại vào tháng 5 với nhiều chương trình ưu đãi đa dạng. Kết quả khảo sát của Savills Hotels, gần một nửa các cơ sở lưu trú đã đưa ra những chương trình ưu đãi và giảm giá sau khi mở cửa trở lại.
Theo ông Mauro Gasparotti, Giám đốc Savills Hotels Châu Á Thái Bình Dương, nhu cầu du lịch trong nước sẽ đóng vai trò quan trọng trong thời gian tới, đặc biệt là nhóm du khách trẻ, tiếp sau đó là việc dần mở cửa trở lại đối với một số quốc gia đóng vai trò quan trọng với ngành du lịch của Việt Nam.
Ở góc độ lạc quan, nhiều chuyên gia cho rằng, khi Việt Nam trở thành điểm an toàn nhờ khả năng kiểm soát dịch Covid-19 tốt, sức bật tăng trưởng trong du lịch sẽ gia tăng. Sau mỗi cuộc khủng hoảng, ngành du lịch luôn có sự phục hồi mạnh mẽ và sự phục hồi này thường diễn ra trong khoảng 6 tháng.
Mạnh Trường
Thâm nhập thủ phủ condotel, lạc vào ma trận căn hộ cho thuê du lịch
- Nhà đầu tư mua căn hộ khách sạn (condotel) nhưng không kết hợp với công ty quản lý mà tự kinh doanh cho thuê hay tại nhiều chung cư, căn hộ để ở lại cho khách du lịch thuê như khách sạn tạo ra sự bát nháo, khó kiểm soát.
" alt="Nhà đầu tư ôm condotel bạc mặt gãnh lãi ngân hàng">Nhà đầu tư ôm condotel bạc mặt gãnh lãi ngân hàng
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4
- Các thực phẩm quen thuộc giúp cơ thể ấm áp trong mùa đông
- Việt Nam thuộc top 8 thế giới về triển khai IPv6
- Tủ đồ nhân đạo: Niềm vui nhỏ của các bệnh nhân nghèo Quảng Bình
- Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà
- Bộ Công an phát động lực lượng Công an và người thân sử dụng mạng Gmobile
- Hội nghị và Triển lãm Thế giới Số 2020 sẽ chú trọng vào chuyển đổi số
- Những chiếc xe đời 2021 có giá xe rẻ nhất tại Anh
- Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Qasim, 21h00 ngày 22/4: Khó tin cửa trên
- Tôi không còn phải lo cảnh tim đập thình thịch của con nữa
- 随机阅读
-
- Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
- Nhà cấp 4 mái Nhật 3 phòng ngủ đẹp hút hồn, bốn mặt hút gió và ánh sáng
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 25/2: Khai màn V League 2022
- Những ai đang ‘sửa chữa’ Facebook?
- Soi kèo góc Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4
- Giải cứu nữ tài xế mắc kẹt trong ô tô Hyundai bị lũ cuốn trôi
- Quy hoạch chung đô thị Cần Giuộc hơn 215km²
- Đề nghị kiểm điểm xử lý trách nhiệm lãnh đạo tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2011
- Kèo vàng bóng đá Man City vs Aston Villa, 02h00 ngày 23/4: Đối thủ yêu thích
- Apple có thể chống lại Huawei và điện thoại Trung Quốc?
- Hà Nội sắp kiểm tra hàng loạt chung cư
- Sự sống mong manh của bé trai cùng lúc mắc hai bệnh ung thư
- Nhận định, soi kèo Leon vs Monterrey, 08h05 ngày 21/4: Thắng và giành vé tứ kết
- Năng lượng tái tạo sẽ được lưu trữ như thế nào trong tương lai?
- Giải đấu FIFA Online 4 lớn nhất năm 2021 đi đến hồi kết
- Hà Nội chưa báo cáo vụ nhà hàng tầng 1 chung cư thành nhà hàng
- Nhận định, soi kèo Copenhagen vs Aarhus, 23h00 ngày 21/4: Thắng vì ngôi đầu
- Kia Morning 2024 vừa ra mắt có thêm cửa sổ trời
- Bé sơ sinh bị lòi ruột, gia đình nghèo cầu cứu
- Lại xuất hiện hai dự án ma “kiểu Alibaba” tại Đồng Nai
- 搜索
-
- 友情链接
-