当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
Cùng với việc không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo cũng như cập nhật các kiến thức, kỹ năng và xu hướng báo chí mới, Trường đã xây dựng, phát triển đội ngũ các giảng viên kiêm nhiệm, giảng viên thỉnh giảng là các nhà báo, các nhà quản lý công tác tại các cơ quan báo chí có trình độ, có phương pháp giảng dạy hiện đại gắn với thực tiễn tham gia giảng dạy tại các lớp học.
Lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý nhà nước về báo chí
Ông Thiện nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp, trình độ nghiệp vụ cho các nhà báo, đồng thời khẳng định Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý TT&TT luôn nỗ lực trong việc tăng cường bồi dưỡng cho các học viên bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp, sự nhạy bén, tính trung thực, sự hiểu biết và tôn trọng pháp luật trong hoạt động nghề nghiệp.
Về khối lượng kiến thức, chương trình gồm 14 chuyên đề giảng dạy và thảo luận, 2 chuyên đề báo cáo và đi thực tế, viết tiểu luận cuối khóa. Thời gian bồi dưỡng của chương trình là 8 tuần (40 ngày) với tổng thời lượng là 320 tiết.
Nội dung của chương trình giúp người học củng cố, bổ sung và nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp; nâng cao ý thức, thái độ, đạo đức nghề nghiệp để đáp ứng các tiêu chuẩn của nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm và thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.
Đồng thời, chương trình trang bị và cập nhật những kiến thức chung, cơ bản về báo chí, truyền thông; đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực báo chí, truyền thông; những thành tựu mới, các sự kiện quan trọng của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội có tác động đến sự phát triển của báo chí.
Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí nhằm đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên theo quy định tại Thông tư 11/2016/TTLT-BTTTT-BNV ngày 07/4/2016 của Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Nội vụ “Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của các chức danh viên chức Biên tập viên, Phóng viên, Biên dịch viên và Đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành Thông tin và Truyền thông”.
Thời Vũ
3 nền tảng hỗ trợ có mục đích giúp các cơ quan báo chí tiếp tục tồn tại, phát triển, thu hút độc giả.
" alt="Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí trong môi trường số"/>Những đứa trẻ từ thời thơ ấu đã thấm nhuần suy nghĩ không có gì trong ngôi nhà này là của mình cả và sẽ không bao giờ có được cảm giác an toàn. Tuổi thơ bị đánh cắp có thể khiến chúng cảm thấy lo lắng và bị tổn thương.
Thái độ của cha mẹ như vậy sẽ khiến đứa trẻ nhanh chóng muốn rời xa gia đình để có một thế giới nhỏ của riêng mình. Theo quy luật, những người này sẽ làm việc rất nhiều vì đó là cách duy nhất khiến họ cảm thấy có ý nghĩa.
Người lớn đang nói chuyện, con ra chỗ khác
Đối với nhiều bậc cha mẹ, con cái luôn là những đứa trẻ ngây thơ, không quan trọng chúng bao nhiêu tuổi, dù là 5 hay 15 tuổi. Họ cho rằng con không thể trò chuyện nghiêm túc với người lớn và việc chúng bày tỏ quan điểm cá nhân về bất cứ điều gì cũng là quá sớm. Những cha mẹ này không coi con họ là một cá thể riêng và đứa trẻ cũng cảm nhận được điều đó.
Dần dần khi trưởng thành, chúng sẽ luôn ngại ngùng khi bày tỏ ý kiến hay tâm sự những câu chuyện buồn vui với người lớn. Chúng sẽ nghĩ rằng những câu chuyện của mình chỉ là những câu chuyện tầm thường và không đáng được quan tâm. Điều này sẽ ngăn cản đứa trẻ bộc lộ khả năng trong học tập cũng như xây dựng sự nghiệp thành công.
Nếu mẹ không nhớ thì coi như nó không xảy ra
Việc phủ nhận sự kiện có thật được xem là một hình thức bạo lực tâm lý. Tuy nhiên, trong thời thơ ấu, nhiều người trong chúng ta hay nghe câu: “Đều do con tưởng tượng thôi! Không có chuyện đó đâu” từ cha mẹ mình, những người không muốn thừa nhận sai lầm của họ.
Kết quả là những đứa trẻ bắt đầu nghi ngờ nhận thức của mình. Nó ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tin tưởng bản thân, bởi ngay cả bố mẹ vẫn làm chúng tưởng mình nhớ những điều “chưa bao giờ xảy ra”.
Con đang làm hỏng mọi thứ
Rất ít người có thể làm tốt điều gì đó khi nó hoàn toàn mới mẻ hoặc họ mới thử vài lần. Việc mắc lỗi là bình thường, nhất là với những đứa trẻ. Thật vô lý nếu cha mẹ đổ trách nhiệm lên con khi chúng mắc sai lầm. Xét cho cùng, nếu cha mẹ không dạy con thì đó không phải lỗi của đứa trẻ.
Việc ngày ngày nghe thấy câu “Con làm gì cũng hỏng” sẽ khiến đứa trẻ ngừng cố gắng để thành công. Thậm chí, đứa trẻ có thể coi mình là nguồn gốc của mọi vấn đề cha mẹ gặp phải. Ý nghĩ mình không đủ tốt và không xứng đáng được yêu thương có thể nhen nhóm trong đầu con trẻ.
Con có thể làm tốt hơn thế
Cha mẹ luôn là những người đặt quá nhiều kỳ vọng vào con cái, nhưng điều này lại luôn có hai mặt. Việc người lớn quên đi lời khen cho những thành tích, nỗ lực của trẻ sẽ khiến đứa trẻ luôn chạy trong vòng đua theo lý tưởng mà bố mẹ kỳ vọng vào mình.
Và tất nhiên, chúng sẽ khó tránh khỏi tình trạng căng thẳng vì phía trước luôn có điều khiến họ phải phấn đấu không ngừng. Những đứa trẻ này thường cảm thấy mệt mỏi khi quay cuồng trong tham vọng của người khác.
Con đang đòi hỏi quá nhiều
“Con sẽ xoay sở thế nào chứ”, “Con đòi hỏi quá nhiều”... là cụm từ cha mẹ hay thốt ra khi con nói về những kế hoạch của chúng. Cách nói này khiến bọn trẻ quên đi ước mơ và mong muốn của mình - không phải vì con không thể thực hiện mà vì cha mẹ cho rằng không cần thiết.
Dần dần, những đứa trẻ ngừng ước mơ vì nghĩ mọi thứ sẽ không bao giờ thành hiện thực. Thay vì ấp ủ được tặng một con búp bê dưới cây thông Noel, chúng sẽ nhận được một chiếc áo len. Thay vì ăn nhẹ bên ngoài, mẹ sẽ nói “Ăn ở nhà thôi” (ngay cả khi tiền không phải vấn đề của gia đình). “Vì sao hả mẹ?”. “Vì mẹ quyết định như vậy - đó là lý do tại sao”.
Con lớn hơn em
Khi có một đứa em, những đứa trẻ buộc phải lớn nhanh hơn. Trong mắt cha mẹ, chúng mất đi quyền được làm trẻ nhỏ ngay cả khi chênh lệch tuổi tác không phải quá lớn. Trách nhiệm nhất định được giao cho chúng, dù chúng mới chỉ 2-3 tuổi.
Trưởng thành sớm và gượng ép không tốt cho bất kỳ ai. Đứa trẻ trưởng thành sớm có thể thích nghi nhanh hơn, đạt nhiều thành tích hơn, nhưng cái giá phải trả sẽ là một tuổi thơ mất mát. Nó sẽ là trở ngại tâm lý trong việc xây dựng gia đình riêng về sau.
Ôi con làm sai hết rồi!
Không ai sinh ra đã có tài nấu ăn, biết giặt hay ủi áo sơ mi. Mọi thứ đều đi kèm với kinh nghiệm hình thành từ việc thử và sai. Cha mẹ thường nghĩ rằng, để trẻ làm sẽ mất thời gian mình phải làm lại mọi việc.
Trong khi cố gắng bảo vệ con mình khỏi những lo lắng không cần thiết, nhiều bậc cha mẹ quên rằng việc nhà cũng là một phần quan trọng trong quá trình nuôi dạy trẻ. Công việc này giúp chúng phát triển tính tự chủ và kỷ luật bản thân. Cả hai phẩm chất này chắc chắn sẽ hữu ích cho trẻ trong cuộc sống của chúng sau này.
Cha mẹ không cho trẻ cơ hội học từ những sai lầm sẽ khiến trẻ cảm thấy bị vô dụng khi trưởng thành. Chúng sẽ cảm thấy sợ hãi khi làm điều gì đó mới và không còn tin vào bản thân.
Con nhìn lại con xem
Cha mẹ là chiếc gương đầu tiên mà đứa trẻ nhìn vào để biết chúng là người thế nào. Nếu cha mẹ liên tục nói tóc con quá mỏng, móng tay con không thẳng, mũi con như củ khoai tây, trẻ sẽ tin mình như vậy.
Bạn không cần nói dối con về ngoại hình, nhưng nêu bật điểm tốt và vạch ưu điểm ngoại hình sẽ tốt hơn. Biết ưu điểm sẽ giúp trẻ cảm thấy tự tin hơn, trong khi sự không hoàn hảo sẽ khiến chúng thành người dè dặt, tự ti.
Bố mẹ vất vả vì con mà con lại vô ơn
Cha mẹ làm việc chăm chỉ để con có cuộc sống tốt hơn. Với nhiều người, con cái là trung tâm vũ trụ, cả thế giới chỉ xoay quanh đứa trẻ.
Không phải lúc nào chúng cũng cần trả hết món nợ này cho cha mẹ. Nhưng khi cha mẹ nói câu đó, trẻ luôn nghĩ gánh nặng trách nhiệm trên vai mình quá lớn và thấy tội lỗi vì không được như kỳ vọng. Trẻ sẽ có cảm giác như đang sống với “một khoản vay” thay vì tận hưởng cuộc sống.
Thời Vũ(Theo Brightside)
Nếu cha mẹ ly hôn, con muốn đi cùng ai; con yêu cha hay mẹ... là những câu mà người thông minh không bao giờ hỏi con.
" alt="10 câu nói của cha mẹ có thể gây hại đến tương lai của con"/>3- Tập thể giáo viên trường THCS Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, Hải Phòng (không có đại diện) tố cáo ông Hiệu trưởng với những nội dung: Thường xuyên vắng mặt tại trường; chuyên quyền độc đoán thiếu dân chủ, thiếu công bằng gây mất đoàn kết nội bộ; Nhận tiền của phụ huynh; phải đóng tiền trái tuyến mới được vào; gia đình trị...
![]() |
4- Ông Phạm Thanh Quang ở xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội, gửi đơn kêu cứu khẩn cấp về trường hợp con ông là cháu Phúc gửi nhà trẻ của bà Lê Hoàng Trà My. Cháu khỏe mạnh bình thường nhưng khi vào nhà trẻ phải đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Thanh Trì. Lý do cháu hôn mê, do bị một vật tày tác động vào đầu. Chuyển BV Bạch Mai mổ nhưng không kịp. Gia đình đề nghị Pháp y Quân đội khám nhưng không được. Và khi có kết quả giám định pháp uy của Công An, công an Thanh Trì chỉ gửi cho gia đình bản sao mà không gửi nguyên văn. Gia đình bức xúc vì đề nghị công an điều tra làm rõ song không khẩn trương tích cực, để vụ việc kéo dài, không làm rõ vật tày tác động là vật gì, không đấu tranh với bà My về việc thường xuyên đánh vào đầu cháu Phúc...
5- Ông Nguyễn Đức Cường ở số 28 ngõ 5 Nguyễn Viết Xuân, Hà Đông, Hà Nội, gửi đơn đề nghị về việc ông gửi đơn trình báo đến Cục thuế thành phố Hà Nội về việc phát hiện một cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi tại Nguyễn Khoái, Hoàng Mai, Hà Nội hoạt động trái phép, có hành vi gian lận thương mại nhằm trốn thuế. Tuy nhiên ông cho rằng Cục Thuế Hà Nội đã thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết tố cáo khi ban hành phiếu chuyển đến Cục thuế quận Hai Bà Trưng giải quyết là không chính xác, không đúng thẩm quyền, vi phạm nguyên tắc tố cáo dẫn đến việc 1 số cán bộ chi cục thuế Hai Bà Trưng đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc giải quyết tố cáo. Cố ý bỏ sót bỏ lọt thông tin, tài liệu chứng cứ quan trọng trong việc xác minh làm sai lệch hồ sơ, thay đổi tội danh, không chuyển cơ quan tố tụng hình sự xử lý...
6- Ông Bùi Văn Mạnh ở thôn An Tứ, xã Quang Trung, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, gửi đơn kêu cứu về việc em trai ông là Bùi Văn Vui bị một số đối tượng hành hung gây xương tích. Ông đã làm đơn đề nghị công an xã và sau đó đã chuyển lên CA huyện Tứ Kỳ điều tra. Công an Tứ Kỳ đã có quyết định trưng cầu giám định. Tuy nhiên gia đình ông đã không nhận được bất kỳ thông báo nào nên ông đã mời đoàn luật sư thành phố Hà Nội tham gia bảo vệ quyền lợi hợp pháp. Sau đó Công an huyện Tứ Kỳ đã ra quyết định Khởi tố vụ án hình sự, cố ý gây thương tích. Công an đã ra quyết định tạm đình chỉ vì chưa đủ tài liệu chứng minh ai là người gây ra thương tích. Ông Mạnh cho rằng vụ án trên có dấu hiệu vi phạm pháp luật, có dấu hiệu bao che dung túng cho người phạm tội, có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm...
7- Ông Lê Mạnh Tuấn, 1109 A2D3, khu đô thị Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội, gửi đơn khiếu nại, tố cáo nhiều lần về tranh chấp đất đai giữa bố ông là ông Lê Văn Tề tại thôn Nội Thượng, xã An Viên, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên với dòng họ Lê. Cụ thể ông cho rằng thửa đất ấy hàng trăm năm nay gia đình ông sử dụng hợp pháp thừa kế trực hệ nhiều đời. Bố ông là trưởng tộc. Họ Lê đã đến đập phá nhà ông để xây nhà thờ họ. Vụ việc đã được các cơ quan chức năng vào cuộc xem xét. Tuy nhiên đã kéo dài quá lâu mà không không giải quyết dứt điểm. Vụ việc cũng đã được báo VietNamNet gửi công văn đến cơ quan chức năng trước đó. Đề nghị các cơ quan có thẩm quyền giải quyết dứt điểm, không để khiếu nại kéo dài.
Ban Bạn đọc
Trong nửa cuối tháng 5, Tòa soạn nhận nhiều đơn thư gửi đi gửi lại nhiều lần do các cơ quan chức năng vẫn không giải quyết dứt điểm vụ việc mặc dù đã được các cơ quan Trung ương chỉ đạo...
" alt="Đơn thư lòng vòng, kéo dài"/>Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
5 tuổi, lần đầu tiên Fahim được xem bộ phim Nghệ sĩ Dương Cầm (The Pianist) của đạo diễn Roman Polanski. Trên màn hình xuất hiện hình ảnh một người Do Thái ở Ba Lan đang chơi piano cho một sĩ quan Đức.
“Những hình ảnh đó cứ quanh quẩn trong đầu tôi, ngay cả khi đi ngủ. Tôi luôn tự hỏi: ‘Tại sao một cây đàn piano lại có thể phát ra âm thanh say đắm như thế’; ‘Tại sao âm thanh của nó lại có thể cứu sống một con người’”.
“Trong suốt những năm sau đó, tôi luôn mơ rằng một ngày nào đó mình có thể chạm vào một cây đàn piano thực sự và tạo ra những âm thanh tuyệt vời như vậy”.
Fahim nói: “Trong ngần ấy năm, tôi đã mơ ước một ngày mình có thể chạm tay vào một cây đàn piano thực sự”.
Năm 2012, khi Fahim 12 tuổi, cha mẹ quyết định đưa cậu và chị gái quay trở về Afghanistan. Họ muốn những đứa trẻ được lớn lên trên chính quê hương mình. Gia đình của Fahim định cư ở thủ đô Kabul, nơi cả cha và mẹ của Fahim đều tìm được việc.
Một ngày cuối năm đó, khi đang ở một trung tâm học tập dành cho trẻ em trong thành phố, Fahim nghe thấy âm thanh ai đó đang chơi một bản nhạc tuyệt vời.
“Và thế là tôi bị cuốn hút vào nó”, Fahim nhớ lại.
Đang giảng bài nhưng nhìn thấy khao khát của Fahim lúc đó, thầy giáo Milad đã đưa cậu tới chiếc dương cầm.
“Tôi nhẹ nhàng chạm tay vào và nhấn từng phím. Đó là lần đầu tiên trong đời tôi được chạm tay vào giấc mơ của mình. Ngay từ lúc đó, tôi biết mình phải học piano. Tôi phải trở thành một nhạc sĩ”, Fahim nói.
Fahim đã được học piano ngay hôm đó.
Fahim đã học nhạc ở Afghanistan
Không lâu sau, Fahim biết được ở Afghanistan có Học viện Âm nhạc Quốc gia. Với sự hỗ trợ của nhiều tổ chức quốc tế, Học viện này đã mang lại cơ hội giáo dục âm nhạc cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Khi xin học piano và sáng tác, cậu đã được chấp nhận.
Fahim vui mừng khôn xiết nhưng bố mẹ cậu không đồng ý.
“Cha mẹ nói rằng tôi sẽ không thể kiếm được việc nếu học nhạc. Tôi đã mất một khoảng thời gian dài để thuyết phục cha mẹ. Đến giờ, dù cho phép nhưng họ vẫn lo lắng về điều đó”.
2 năm sau khi Fahim gia nhập trường âm nhạc, một kẻ đánh bom liều chết đã nhắm vào một buổi hòa nhạc của sinh viên, làm một khán giả thiệt mạng. Người sáng lập trường - TS Sarmast cũng bị thương nặng. Fahim đã dự định tham gia buổi hòa nhạc để ủng hộ các bạn học của mình, nhưng hôm đó cậu bị ốm.
“Tôi đã may mắn thoát, nhưng tôi không cảm thấy sợ hãi”, Fahim nói và cho biết thêm, bản thân vẫn thường ở lại một mình hàng giờ đồng hồ sau giờ học để luyện tập piano.
Arson Fahim, đội mũ lưỡi trai, khi còn đang học tại trại trẻ mồ côi ở Pakistan
“Tôi biết rằng luôn có những rủi ro, nhưng tôi đã chuẩn bị sẵn sàng cho việc học âm nhạc của mình”.
Fahim không thể mua đàn piano để tự tập ở nhà. Năm ngoái, một nhà ngoại giao đã tặng cho cậu một cây đàn điện. Nhưng Fahim chỉ có thể tập ở nhà một chút vì hay bị cắt điện.
Giờ đây, Fahim thường được mời biểu diễn tại các buổi hòa nhạc và sự kiện giao lưu văn hóa trong khu vực. Cậu cũng chơi những sáng tác của riêng mình để tưởng nhớ những người thiệt mạng trong cuộc xung đột diễn ra ở Afghanistan. Tổ chức Giao hưởng Nam Á đã chọn cậu là đại sứ vì hòa bình.
Fahim hy vọng sẽ được đến Mỹ vào năm 2021. Cậu đã được cấp học bổng để theo học về biểu diễn piano tại Trường Âm nhạc Longy ở Cambridge, Massachusetts. Giờ đây, thi thoảng Fahim vẫn xem The Pianist để tiếp thêm động lực cho mình.
Thời Vũ( lược dịch từ BBC)
-Ngoài học chuyên Toán, Quang đang theo hệ chuyên nghiệp của trường nhạc; năm ngoái đều đạt học bổng của 2 trường. Quang cũng học 4 ngoại ngữ; từng được giải của nhiều cuộc thi thể thao.
" alt="Một cảnh trong phim làm thay đổi cuộc đời của chàng trai 20 tuổi"/>Một cảnh trong phim làm thay đổi cuộc đời của chàng trai 20 tuổi
Anh Trần Văn Phượng và chị Ma Thị Vinh từng là một cặp vợ chồng hạnh phúc, có 2 con gái ngoan ngoãn. Thế nhưng vì quá tin tưởng bạn bè, nhiều lần anh làm ăn thất bại, phải lần lượt bán hết tài sản.
2 năm trước, họ ly hôn sau chuỗi ngày u ám. Con gái lớn đã có gia đình, chị Vinh mang theo con gái út về nhà ngoại, còn anh Phượng về sống chung với cha mẹ già trong căn nhà nhỏ heo hút.
Công việc ở quê bấp bênh, thu nhập ít ỏi của anh dù tằn tiện lắm nhưng vẫn chẳng đủ để nuôi cha mẹ. Sau Tết Nguyên Đán 2021, anh quyết định vào Nam làm lái xe cho người ta, chưa được 2 tháng đã bị tai nạn nghiệm trọng. Anh bị vỡ sọ, dập não, tụ máu não, may mắn được người dân đưa đi cấp cứu kịp thời.
![]() |
Anh Phượng khi đang điều trị tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Một con mắt bị ảnh hưởng sau tai nạn không thể mở được. |
Chị Vinh tâm sự: “Ở Bệnh viện Chợ Rẫy, bác sĩ nói anh chỉ có 10% cơ hội sống sót. Do anh tự ngã ngoài giờ làm nên chỗ anh làm cũng không có trách nhiệm, gia đình chúng tôi phải tự lo hết. Những ngày ở viện, tôi không có một ngày ngủ yên, trong đầu lúc nào cũng suy nghĩ xem có thể vay mượn ở đâu”.
Điều trị được hơn 2 tuần, anh Phượng tạm thời qua cơn nguy kịch, cũng là lúc gia đình cạn kiệt tài chính, chị Vinh buộc phải xin bác sĩ cho xuất viện, bởi không còn lo nổi viện phí. Anh Phượng sau đó được chuyển sang Bệnh viện Lê Văn Thịnh để điều trị tiếp. Tại đây, các bác sĩ dự kiến anh phải điều trị 2 tháng, chi phí khoảng 80 triệu đồng, tuy nhiên mới được 3 tuần, chị lại phải xin cho anh xuất viện vì hết sạch tiền.
“Để cầm cự được bấy nhiêu đó, ngoài khoản tiền nhỏ mà anh em gom góp được, tôi phải đi vay mượn thêm. Cha mẹ anh già rồi, nếu tôi không lo thì con cái lại phải lo, trong khi con gái lớn đang có bầu sắp sinh, nhà cũng nghèo, con gái út mới học lớp 8, biết trông chờ vào ai được.
Khi ấy xin xuất viện, thậm chí tôi còn không lo nổi tiền xe về quê, may bệnh viện thương tình hỗ trợ một chuyến xe tình nguyện. Giờ tôi phải để anh ấy ở nhờ nhà con gái lớn và con rể, tuy bất tiện nhưng rộng hơn nhà ông bà nội, mới đủ chỗ xoay sở”, chị Vinh giãi bày.
Về Thái Nguyên đúng thời điểm dịch Covid-19 đang căng thẳng, thêm vào đó là tình hình sức khỏe của anh Phượng quá yếu, cha mẹ anh đều đã 74 tuổi, chẳng thể trông nom, 2 con gái cũng chẳng đủ sức chăm sóc. Vì vậy, chị Vinh vẫn phải tiếp tục ở lại.
Chị không sợ vất vả, nhưng chị lo khoản nợ đã vay trước đó chưa trả được, lại thêm chi phí sinh hoạt hiện tại, nếu cứ nợ chồng nợ, chẳng biết sẽ ra sao. Chưa kể con gái chị sắp sinh, rồi vài tháng tới, gia đình chị tiếp tục phải lo khoản chi phí để anh vào TP.HCM ghép sọ. Có đôi lúc chị muốn bỏ cuộc, nhưng rồi lại không đành.
![]() |
Cha mẹ già đau đớn chẳng biết phải làm cách nào để có tiền cứu con trai. |
“Nhìn cha mẹ già ngồi ngóng con trai mà tôi nghẹn ngào. Mái tóc của mẹ anh đã bạc trắng, đôi bàn tay chậm chạp, run run cứ miệt mài nắn bóp cho anh. Cha anh ngồi cạnh cố gắng để không tỏ ra yếu đuối, nhưng nỗi đau hiện rõ trên gương mặt”, chị nghẹn giọng.
Cả gia đình họ giờ đây chỉ biết chờ đợi một phép màu để có chi phí đưa anh Phượng đi bệnh viện điều trị, để anh sớm hồi phục, và để được sống những ngày bớt lo toan, áp lực và đau thương.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Vượt nghìn cây số chăm chồng cũ gặp tai nạn, người phụ nữ khẩn cầu sự giúp đỡ
Về việc HLV Shin trở về Hàn Quốc sau AFF Cup 2022, ông Mochamad Iriawan lý giải: "HLV Shin Tae Yong trở về Hàn Quốc là kỳ nghỉ mà chúng tôi đã lên lịch trước AFF Cup. Tôi xin khẳng định PSSI không sa thải HLV này.
HLV Shin nghỉ ngơi và trở lại, chuẩn bị cho nhiệm vụ quan trọng ở đội U20 Indonesia vào đầu tháng 2/2023. Cá nhân tôi hài lòng với cách làm việc của ông ấy. HLV Shin có nhiều quyết định giúp bóng đá Indonesia phát triển", Chủ tịch PSSI nói.
"Hai bên đều tin tưởng vào tiến trình phát triển hiện tại. Bạn không thể đòi hỏi thành quả tức thì và danh hiệu trong tương lai gần. Thành quả là minh chứng rõ ràng nhất mà ông Shin đã thể hiện cho sự phát triển của bóng đá Indonesia", ông Mochamad Iriawan chốt lại.
Trước đó, dù có trận bán kết lượt đi AFF Cup 2022 chơi khá tốt nhưng Indonesia dưới sự dẫn dắt của HLV Shin gặp nhiều vấn đề ở trận lượt về dẫn đến trận thua 0-2 trước tuyển Việt Nam của HLV Park Hang Seo, qua đó không thể vào chung kết.
Sau thất bại trước tuyển Việt Nam, HLV Shin Tae Yong nhận nhiều chỉ trích từ dư luậnIndonesia. Dù vậy, tương lai của chiến lược gia người Hàn Quốc vẫn được đảm bảo cho đến hết hợp đồng.
Theo kế hoạch, HLV Shin Tae Yong trở lại Indonesia chuẩn bị cho U20 World Cup 2023 sau kỳ nghỉ Tết ở quê nhà. Giải đấu này diễn ra từ ngày 20/5 tới 11/6.
" alt="Bại tướng của thầy Park không bị Indonesia sa thải"/>