Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo America de Cali vs Boyaca Chico, 8h10 ngày 28/3: Khó cản chủ nhà
Bà Lý Thị Thân bị bệnh ung thư buồng trứng, đã trải qua 2 lần phẫu thuật cùng hàng chục đợt hóa chất "Ngô sắn nhà trồng được mang theo luộc ăn thay cơm. Chứ mua cơm 3 bữa tốn cả trăm nghìn đồng. Nhà có 2 mẹ con cùng mắc bệnh tốn kém lắm, trong nhà có gì đáng giá cũng bán hết cả rồi”, bà Thân chia sẻ.
Xuống bệnh viện, bà Thân mang theo những củ khoai, bắp ngô để ăn trừ bữa Cách đây 20 năm, cuộc sống gia đình bà Thân vẫn yên ấm cho đến một đêm, cơn đau bụng ập đến dữ dội, kéo dài nhiều ngày không đỡ. Lo sợ điều chẳng lành, vợ chồng bà dắt díu nhau xuống bệnh viện tỉnh thăm khám. Kết quả nhận được như sét đánh ngang tai: bà bị bệnh ung thư buồng trứng.
Khi đó, để có tiền chạy chữa, bà Thân phải vay mượn khắp nơi, bán đi vựa ngô sớm chưa đến vụ thu hoạch, gom góp được vài triệu đồng nhập viện. Tuy nhiên, đó mới chỉ là khởi đầu của chuỗi những tháng ngày khốn khổ.
Tưởng chừng sau đợt phẫu thuật cắt bỏ khối u, sức khỏe của bà đã ổn định, căn bệnh ung thư được đẩy lùi. Không ngờ, năm 2019, bệnh tình tiếp tục tái phát, khối u lại phát tiển, bà Thân bước vào cuộc phẫu thuật lần 2.
"Mỗi lần vào thuốc tôi đau lắm, cơ thể khó chịu. Bao nhiêu năm nay tôi vẫn sợ hãi khi nhìn thấy một rổ hóa chất chuẩn bị được truyền vào người mình. Vì quá sợ mà lần nào truyền, tôi cũng bị sốc thuốc. Đã có lúc tôi cảm thấy mình chết đi có lẽ là sướng nhất", bà Thân chia sẻ.
Trong lúc mẹ đang điều trị tích cực để tránh khối u xâm lấn thì mới đây, con trai bà Thân là anh Đồng Văn Phương (SN 1990) phát hiện mắc bệnh ung thư máu.
Con trai bà Thân là anh Đồng Văn Phương bị bệnh ung thư máu Hiện tại, cả hai mẹ con mỗi người nằm một bệnh viện. Bà Thân có thể tự chăm sóc cho mình, thế nhưng cậu con trai lại quá yếu, buộc phải có cha ở bên cạnh coi chừng cẩn thận.
Cán bộ PCTXH, Viện Huyết học Truyền máu trung ương xác nhận: Bệnh nhân Đồng Văn Phương đang điều trị nhiễm khuẩn, sức khỏe yếu, dùng chủ yếu kháng sinh và thuốc trong BHYT. Bệnh nhân ăn ít, giấc ngủ bình thường. Dự kiến điều trị hóa chất sau khi điều trị nhiễm khuẩn ổn định.
Được biết, hoàn cảnh gia đình bà Thân thuộc vào diện khó khăn ở địa phương. Nguồn thu nhập của cả nhà trông chờ vào mấy sào trồng ngô, sắn và lúa nước. Quanh năm đầu tắt mặt tối lam lũ lao động nhưng kinh tế chưa khi nào dư giả.
Từ ngày mẹ con bà mắc bệnh, gia đình phải đi vay mượn khắp nơi, số nợ đến nay đã lên tới cả trăm triệu đồng. Cuộc sống chật vật, cái nghèo đeo bám khiến họ đang muốn bỏ cuộc, từ bỏ sự sống. Mong sao những tấm lòng nhân ái có thể sẻ chia, động viên để mẹ con bà Thân cũng như những người bệnh bất hạnh không đầu hàng trước số phận.
" alt="Hành trang nhập viện của người mẹ nghèo có con trai cùng mắc bệnh ung thư" />Hành trang nhập viện của người mẹ nghèo có con trai cùng mắc bệnh ung thưMọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Lý Thị Thân, thôn Là Lẻ, xã Quang Tre, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. SĐT: 0398485853
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.212 (mẹ con bà Thân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Đào Thị Huyền Thu (Hà Nội) bắt đầu tự chế một chiếc keycap (nút phím trên bàn phím máy tính) bằng kim loại cách đây khoảng 2 năm. Cô không biết rằng ý tưởng bất ngờ đó lại mang đến cơ hội kinh doanh một mặt hàng "không ai ở Việt Nam có để bán" sau này. Cụ thể, Thu cung cấp những chiếc nút bàn phím được cá nhân hóa theo phong cách riêng của mỗi khách hàng, có thể làm từ nhiều chất liệu khác nhau, với giá thành khá đắt đỏ.
Hiện tại, cô gái 9X với nickname Hiên Hiên nổi tiếng khắp các chợ online quốc tế với biệt tài tạo ra sự khác biệt cho những chiếc bàn phím. Ít ai biết rằng, 5 năm trước, cô gái tốt nghiệp ngành kiến trúc đã tự mở cửa hàng sản xuất và bán đồ ghim cài áo handmade với quyết tâm cho ra những sản phẩm độc lạ nhất.
Năm 2020, trong giới công nghệ nở rộ trào lưu dùng bàn phím cơ cao cấp. Khác biệt hoàn toàn với những loại bàn phím thông thường, trên mỗi phím nhấn của bàn phím cơ sẽ được trang bị một kết cấu riêng thường được gọi là switch, bên trong mỗi phím sử dụng một chiếc lò xo đặt thẳng đứng. Bàn phím cơ cho người dùng cảm giác gõ nhẹ, êm, độ nảy tốt. Quan trọng hơn, bàn phím cơ đắt tiền hơn bàn phím thông thường, từ vài lần cho đến vài chục lần.
Nhiều người có sở thích sưu tập bàn phím cơ, lúc này, họ lại mong muốn cá nhân hóa đồ dùng của mình bằng cách thay đổi diện mạo cho những nút phím gốc. Có người chọn mua nút nhiều màu sắc được bán trên mạng với giá vài trăm nghìn đồng nhưng cũng có không ít người chịu chơi đặt mua nút phím bằng bạc, đồng có giá trị lên tới cả chục triệu mỗi nút như là cách thể hiện đẳng cấp.
Nhận thấy "thị trường ngách" rất nhiều nhu cầu nhưng ít người bán, Huyền Thu nảy ra ý định làm chuyên sâu về keycap và giới thiệu chúng như là mặt hàng thủ công độc quyền đầu tiên ở Việt Nam.
Huyền Thu làm keycap bằng bạc, đồng, nhôm với nhiều chủ đề khác nhau từ tượng bán thân, nhân vật hoạt hình, những phong cảnh và kỳ quan thiên nhiên thế giới. Hình tượng đại diện cho Việt Nam cũng được cô gái trẻ gửi vào từng tác phẩm như Chùa Một Cột, Tháp Rùa, hoa sen…
Những chiếc nút bàn phím có nội dung, được chế tác tinh xảo.
Đầu tiên, Thu thiết kế mẫu, tạo hình sản phẩm trên sáp dành riêng cho kim hoàn và sau đó là khâu đúc nhiệt, gia công hoàn thiện sản phẩm. Bước cuối cùng, Thu đặt dưới kính hiển vi để hoàn thiện kỹ nhất chiếc keycap cho khách hàng.
Thông thường, chiếc keycap sau khi đúc xong sẽ cần gia công và mài chuốt lại, những phần chi tiết nhỏ quá sẽ phải dùng đến kính hiển vi để chạm trổ dễ dàng hơn.
Ngoài việc làm ra chiếc nút đẹp thì việc làm sao để sản phẩm bền cũng là điều khiến Thu phải suy nghĩ. "Làm keycap khó nhất là phần đế. Bởi vì bàn phím làm bằng nhựa nên khi cho tiếp xúc với nút kim loại mà để lâu sẽ dễ bị xước, mòn và không khớp với nhau nữa. Vì thế, mình phải làm sao nghiên cứu ra một cái đế khi thay thế chỉ cần bỏ nút gốc ra và gắn nút mới vào, làm sao cho đơn giản và hiệu quả nhất", Thu chia sẻ.
Ngồi bên trong cửa hàng vừa là nơi bán, trưng bày các sản phẩm hoàn thiện, cùng là nơi gia công những sản phẩm thô mới thấy được vì sao khách hàng trong và ngoài nước lại có thể yêu thích sản phẩm của Huyền Thu đến vậy. Mắt nhìn vào kính hiển vi, ở dưới là đôi bàn tay Thu thoăn thoắt di chuyển, hoàn thiện những chi tiết cuối cùng để cho "ra lò" một chiếc keycap tinh vi nhất.
Là một sản phẩm hoàn toàn thủ công nên giá của mỗi chiếc keycap bằng kim loại Huyền Thu làm ra không hề rẻ. Trung bình, để sở hữu sản phẩm, khách hàng phải bỏ ra từ 1 triệu đến 10 triệu đồng. Không chỉ phục vụ người chơi trong nước, Huyền Thu còn quyết định chào bán keycap ở thị trường nước ngoài với các kênh phân phối online như Facebook, Esty, Amazon… Người mua đến từ khắp nơi trên thế giới, từ châu Á đến châu u, châu Mỹ giúp Thu bán được khoảng 100 sản phẩm mỗi tháng.
Huyền Thu nhớ nhất với vị khách nước ngoài từng yêu cầu một chiếc bàn phím được thay đổi hoàn toàn 158 nút (gồm 30 nút đồng và 128 nút bạc), những chiếc nút được chế tác với dạng hình ảnh 2D với chủ đề quê hương của người khách hàng đó. Phải mất 4.500 giờ Thu mới hoàn thiện được sản phẩm và đơn hàng đó cô thu về 200 triệu đồng.
Trong tương lai, Huyền Thu hướng đến những sản phẩm kết hợp đa dạng chất liệu, áp dụng nhiều kỹ thuật mới lạ để làm mặt hàng thêm đa dạng, phong phú, đáp ứng mọi sở thích của khách hàng. Bên cạnh việc sản xuất chế tác, Huyền Thu cũng phát triển thêm dòng chạm trổ keycap. Với tiêu chí "độc - đẹp - lạ", sản phẩm mới hứa hẹn sẽ thôi làn gió mới cho thú chơi này.
(Theo Người đồng hành)
Bên trong chiếc bàn phím kỳ dị hình lựu đạn
Chiếc bàn phím hình lựu đạn của một lập trình viên đang thu hút sự chú ý trên Internet.
" alt="Cô gái Hà Nội làm nút bàn phím máy tính bằng kim loại quý giá chục triệu đồng" />Cô gái Hà Nội làm nút bàn phím máy tính bằng kim loại quý giá chục triệu đồngKhi chức năng thận bị suy giảm, cơ thể sẽ gửi tín hiệu tới chúng ta. Vì thế, nếu nhận thấy dấu hiệu cơ thể phù nề, rất có thể thận đang “kêu cứu”.
Trong trường hợp thông thường, thận hoạt động tốt và bài tiết nước và chất độc dư thừa ra khỏi cơ thể, tuy nhiên, khi bị hoạt động quá tải, chức năng thận suy giảm, tuần hoàn cơ thể sẽ bị chặn và nước không thể được bài tiết kịp thời, điều này gây ra phù cơ thể.
Nếu hiện tượng phù mí mắt hoặc phù tứ chi xuất hiện, điều đó có nghĩa bạn đang mắc vấn đề sức khỏe về thận, nên đi khám để cải thiện sớm nhất.
2. Ngứa da
Nếu làn da của bạn luôn cảm thấy ngứa trong một thời gian dài, rất có thể nguyên nhân xuất phát từ thận. Khi chức năng thận suy giảm rõ rệt, sự bài tiết chất thải trong cơ thể sẽ bị cản trở. Bởi thận là một cơ quan quan trọng nhằm bài tiết nước tiểu, một số độc tố không được bài tiết hết qua nước tiểu tích tụ có thể gây ngứa da.
3. Nước tiểu có bọt
Hiện tượng nổi bọt xuất hiện khi đi vệ sinh có thể là dấu hiệu của người bệnh thận. Bởi vì nếu chức năng thận bị suy giảm, hiện tượng thiếu hụt protein sẽ xuất hiện. Lượng protein mất đi này được đào thải ra khỏi cơ thể qua nước tiểu, gây ra nhiều bọt trong nước tiểu.
Làm gì để bảo vệ thận?
- Kiểm soát huyết áp và đường huyết
- Chế độ ăn uống lành mạnh (giảm đạm hoặc giảm muối)
- Giảm cân
- Bắt đầu luyện tập aerobic 3 lần, mỗi lần 30 phút
- Bỏ thuốc lá
- Tránh một số thuốc giảm đau
Dưới đây là một số loại thực phẩm đặc biệt tốt cho thận bạn cần lưu ý ăn nhiều hơn, để bảo vệ cơ quan quan trọng này:
1. Rau xanh
Rau xanh giàu Vitamin C và K, cùng với chất xơ và folate, làm giảm huyết áp, cân bằng lượng đường trong máu và hỗ trợ chức năng thận rất nhiều. Hơn thế nữa, việc ăn rau xanh đều đặn mỗi ngày còn mang lại cho bạn vô số lợi ích về sức khoẻ.
2. Táo
Có người nói rằng, bạn sẽ không phải tới gặp bác sĩ nếu mỗi ngày ăn một quả táo. Sở dĩ có ý kiến này vì trong táo chứa đầy đủ chất xơ giúp hấp thụ độc tố, giúp thực hiện tốt công việc làm sạch thận của bạn. Táo cũng có thể làm giảm viêm trong cơ thể và hỗ trợ đường tiêu hóa vận hành trơn chu của bạn.
3. Nước chanh
Nếu bạn muốn tìm một loại thực phẩm không chỉ làm sạch thận mà còn ngăn chặn việc tích mỡ xấu, tốt cho quá trình giảm cân hãy lựa chọn một quả chanh tươi trong bếp. Nước chanh làm tăng lượng citrate từ bên trong, ngăn chặn sỏi thận hình thành.
Hình thành một thói quen uống nước chanh để thanh lọc cơ thể đặc biệt dễ dàng. Uống một cốc nước ấm hòa với 4 quả chanh mỗi ngày, sẽ giảm tối đa khả năng kết sỏi trong thận và giúp đốt mỡ bụng hiệu quả.
An An (Dịch theo QQ)
44 năm chiến đấu chống ung thư và 3 lần di căn, cụ bà chia sẻ bí quyết vàng
Ở tuổi 93, cụ bà rút đã rút ra 4 thói quen, áp dụng mỗi ngày có thể ngăn chặn tế bào ung thư phát triển.
" alt="Những dấu hiệu suy thận cần được chú ý và nhận biết sớm" />Những dấu hiệu suy thận cần được chú ý và nhận biết sớmNhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
- Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- Toyota mạnh tay tái cơ cấu ban lãnh đạo Daihatsu
- Kỳ vọng Viet Solutions 2021 có sản phẩm giúp 9 triệu nông dân sớm thoát nghèo bằng công nghệ
- Phòng bệnh viện tiện nghi như khách sạn 5 sao, 150 triệu đồng một ngày
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- Lời khuyên ngược đời để có sức khỏe tốt của bác sĩ Nhật
- Quản lý rủi ro thuế bằng các phương pháp tự động
- Mẹ hiến gan cứu con gái 2 tuổi, cha làm mướn không đủ tiền viện phí
-
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Liệt giường 5 tháng do hậu Covid
Bị nhiễm Covid-19 khi vừa sinh con, chị Nguyệt đau lòng khi con gái mới 5 ngày tuổi đã phải xa vòng tay mẹ. Con trai đầu đã 17 tuổi nên khi có thêm được cô công chúa nhỏ, hai vợ chồng chị hạnh phúc vô ngần. Tiếc là niềm vui ngắn chẳng tày gang, ngày thứ 5 sau sinh, mẹ con chị được xuất viện về phòng trọ, ngay trong đêm đó, chị Nguyệt đột nhiên ngất xỉu, phải đưa đi cấp cứu. Qua xét nghiệm, chị Nguyệt bị dương tính với SARS-CoV-2, được đưa vào bệnh viện dã chiến tại Bình Dương để điều trị.
“Thời gian đó, tôi ở phòng trọ vừa chăm con gái, vừa mong tin vợ. Đứa nhỏ tội nghiệp dường như biết số phận của mình nên ngoan lắm, đói khát mà cũng chẳng khóc. Về sau vợ tôi được chuyển ra khỏi khu dã chiến thì tôi vào viện chăm sóc, một mình con trai 17 tuổi lóng ngóng nuôi em nhỏ. Con bé sống được cũng nhờ sữa từ thiện của người ta cho”, nhớ đến con gái, anh Cưu lại luống cuống đưa tay gạt nước mắt.
Phải mất gần 3 tháng chị Nguyệt mới được chuyển ra bệnh viện ở địa phương để tiếp tục điều trị di chứng hậu Covid-19. Nhưng sau gần 2 tháng vẫn không thuyên giảm, bác sĩ khuyên anh Cưu đưa vợ về vì nằm lâu, chi phí tốn kém.
Anh Cưu tỉ mỉ chăm sóc vợ nhiều tháng nay. Suốt nhiều tháng chăm sóc vợ nằm liệt, dù mệt mỏi đến lả người nhưng anh Cưu vẫn cố gắng không chút than vãn. Lúc ấy, ngoài suy hô hấp, chị Nguyệt còn bị vết loét ở vùng xương cùng cụt rộng bằng miệng cái bát con, sâu hoắm vào tận xương cột sống, đau đớn vô cùng. Thương vợ, anh Cưu chẳng nỡ bỏ mặc, lại tiếp tục tìm bệnh viện để đưa đi điều trị. Đến tận giáp Tết năm 2022, anh mới đưa được vợ vào Bệnh viện phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp.
Chị Nguyệt phải mở khí quản từ khi điều trị Covid-19 nên suốt mấy tháng nay chẳng thể nói chuyện. Mỗi lần 2 vợ chồng gọi điện về gặp các con, nhìn thấy con gái thơ dại, người mẹ khổ sở phải kìm cơn nấc nghẹn trong lồng ngực, nước mắt giàn giụa.
Theo chẩn đoán của bác sĩ Khoa Hô hấp, chị Nguyệt mắc nhiều bệnh lý như suy hô hấp do di chứng hậu Covid-19, di chứng nhồi máu não bán cầu trái, động kinh, viêm phổi, viêm dạ dày, loét cùng cụt, hạ natri máu. Hiện tại, chị vẫn phải ăn qua đường ống, thở oxy. Bác sĩ dự kiến chị phải nằm viện điều trị dài ngày, thậm chí có khi cả năm.
Sinh sống ở tận Cà Mau, do không có phương tiện canh tác nên khoảng 10 năm trước, vợ chồng chị gửi con trai cả về nhà nội ở Kiên Giang để lên Bình Dương làm công nhân. Tích cóp nhiều năm mới có được mảnh đất nhỏ. Vốn dự định sinh con gái xong sẽ về quê, cất căn nhà lá đơn sơ để đoàn tụ với con trai. Ấy vậy mà tai ương từ trên trời ập xuống.
Mỗi lần chị Nguyệt đau lòng đến chẳng thiết ăn uống, anh Cưu lại tận tình động viên, an ủi. Anh mong vợ anh chóng khỏi bệnh để về nhà với con thơ. Thế nhưng, sau 9 tháng vợ anh nằm viện, anh đã cạn sạch tiền, không có cách nào xoay sở tiếp. Anh Cưu đã nghỉ việc kể từ khi vợ anh đổ bệnh. Để có tiền điều trị cho chị Nguyệt trong thời gian qua, ngoài khoản tiền 2 vợ chồng dành dụm ít ỏi trong đợt sinh nở, anh Cưu phải cầm cố tài sản duy nhất là mảnh đất để vay 200 triệu đồng. Bên cạnh đó, anh cũng vay mượn thêm của người thân và hốt 2 nhóm hụi được khoảng 100 triệu đồng. Nhưng không ngờ, số tiền ấy như mọc cánh, rủ nhau "bay" hết sạch khiến anh điêu đứng.
“Vợ tôi đang phải dùng bảo hiểm y tế trái tuyến, do yếu quá, lại thêm vết loét cùng cụt đau lắm, nên mỗi lần di chuyển là phải dùng cáng và thuê xe cứu thương. Không tiện đi lại nên không thể về để chuyển đúng tuyến bảo hiểm y tế được, đành chịu thôi cô ạ”, anh Cưu giãi bày.
Bệnh tật đau đớn khiến chị Nguyệt thường xuyên mất ngủ, nhiều đêm anh Cưu cũng phải thức trắng. Bận bịu cả ngày lẫn đêm, dẫu mệt đến lả người nhưng chẳng còn ai để dựa nên anh vẫn tự động viên mình cố gắng. Anh mong ước vợ mình mau khỏe để về nhà, để con gái nhỏ không phải bơ vơ, thiếu vắng tình thương của cha mẹ.
Thương người mẹ tội nghiệp và hoàn cảnh khốn cùng của gia đình chị Nguyệt, Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp đã liên hệ đến Báo VietNamNet với hi vọng làm cầu nối, giúp gia đình gặp được những tấm lòng thơm thảo. Chị Đặng Mỹ Trinh, Phó trưởng Phòng Công tác xã hội bày tỏ: "Chúng tôi cùng các nhân viên y tế đã cố gắng hỗ trợ cho chị Nguyệt, nhưng thời gian nằm viện quá dài, không cách nào giúp đỡ hết được. Mong rằng thông qua Báo VietNamNet chị ấy sẽ được nhiều nhà hảo tâm giúp đỡ, để sớm được về gặp lại các con".
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc anh Bùi Văn Quốc Cưu; Địa chỉ: ấp Bào Bèo, xã Lương Thế Trân, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau; Điện thoại: 0399133534.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.165 (Chị Dương Ánh Nguyệt)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Phát hiện ung thư dạ dày sớm, cụ ông lượm ve chai còn nhiều hy vọng sốngSau ca phẫu thuật cắt bỏ một phần dạ dày, ông Mười còn phải trải qua 8 đợt hóa trị để hoàn thành phác đồ điều trị căn bệnh ung thư dạ dày giai đoạn sớm." alt="Liệt giường 5 tháng do hậu Covid" /> ...[详细]
-
Thị trường BĐS vẫn đang méo mó, kích thích đầu cơ
TS.Trần Du Lịch. (Ảnh: Anh Phương) “Thời gian qua, các nhà kinh doanh BĐS sử dụng vốn vay thái quá và không kiểm soát được rủi ro nên đã gây ra hệ quả như ngày hôm nay. Từ quý IV/2022, các doanh nghiệp đã gặp khó khăn về vay vốn, phát hành trái phiếu, người mua thì không có khả năng thanh toán… thì làm sao phát triển, dự án đình trệ là điều khó tránh khỏi”, TS.Trần Du Lịch phân tích.
Với những chính sách do Chính phủ ban hành để tháo gỡ khó khăn về tín dụng và thị trường trái phiếu, theo TS.Trần Du Lịch, các giải pháp này rất thiết thực. Các doanh nghiệp không thể đòi hỏi gì hơn. Dự báo đến hết quý I/2024, thị trường sẽ phục hồi.
Theo TS.Huỳnh Thanh Điền (Trường Đại học Nguyễn Tất Thành), những năm qua, dòng vốn đổ vào BĐS quá nhiều, giao dịch mạnh. Nhiều người tham gia thị trường khi chỉ có ít tiền, sau đó vay thêm ngân hàng để mua BĐS rồi chờ tăng giá để bán kiếm lời. Đây là nguyên nhân làm cho giá BĐS bị đẩy lên cao.
Các nhà phát triển dự án cũng góp phần làm tăng giá BĐS. Ví dụ như tại một dự án, các doanh nghiệp chia ra nhiều giai đoạn bán hàng, giá bán đợt sau luôn cao hơn đợt trước. Dòng vốn đổ vào thị trường nhiều, giao dịch mạnh nên các doanh nghiệp đua nhau phát triển nhiều dự án, trong khi tài chính không đủ mạnh.
TS.Huỳnh Thành Điền cho hay, cần phải xác định rằng nguồn vốn cho thị trường BĐS phải được huy động từ thị trường tài chính, cụ thể là từ thị trường cổ phiếu và trái phiếu. Hạn chế vốn vay ngân hàng để đầu tư BĐS.
“Muốn BĐS phát triển bền vững, cần nới lỏng hạn mức tín dụng cho người mua sơ cấp, còn doanh nghiệp chỉ nên hạn chế ở mức 12%. Để kéo giảm tình trạng đầu cơ BĐS nên đánh thuế cao đối với những BĐS mà người mua không sử dụng”, TS.Huỳnh Thanh Điền nói.
Cần nguồn cung để giải ngân gói 120.000 tỷ đồng
Theo ông Trần Quốc Dũng, Phó TGĐ Hưng Thịnh Corp cho rằng, thị trường đang trong thời kỳ khủng hoảng niềm tin. Nguyên nhân đến từ sai phạm của một số doanh nghiệp và nhiều lãnh đạo vướng vòng lao lý.
Các chính sách để điều chỉnh những hành vi sai phạm này được ban hành nhưng chưa có thời gian đi vào thực tiễn, thị trường càng khó khăn hơn. Nhà đầu tư lẫn khách hàng đều mất niềm tin, dẫn đến tình trạng tháo chạy khỏi thị trường.
Ông Trần Quốc Dũng, PhóTGĐ Hưng Thịnh Corp. (Ảnh: Anh Phương) Theo ông Dũng, giá BĐS bị đẩy lên cao là do nhà đầu tư thứ cấp thu được lợi nhuận lớn. Do vậy, cần có công cụ kiểm soát những trường hợp này để đảm bảo lợi nhuận giao dịch thứ cấp ở mức vừa phải, giá trị BĐS đáp ứng nhu cầu thực của nhiều người. Để khôi phục niềm tin của người mua, các doanh nghiệp cần phải tái cấu trúc hoạt động, đưa ra mức giá bán tiệm cận với mong muốn của nhiều người.
Ông Lê Hữu Nghĩa, TGĐ Công ty Lê Thành thì chia sẻ, doanh nghiệp đang mong chờ những hướng dẫn cụ thể hỗ trợ NƠXH. Nguồn vốn 120.000 tỷ đồng khó giải ngân vì hiếm dự án NƠXH. Do vậy, nên cho người mua và chủ đầu tư các dự án NƠXH trước đây được vay gói tín dụng này.
Ông Lê Hữu Nghĩa, TGĐ Công ty Lê Thành. (Ảnh: Anh Phương) Theo ông Nguyễn Đức Lệnh, PGĐ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) – Chi nhánh TP.HCM, người mua NƠXH được vay với lãi suất 8,2%/năm, chủ đầu tư là 8,7%/năm. Với kỳ hạn vay trung dài hạn thì đây là mức lãi suất khá tốt nhưng so với lãi suất 5%/năm của Ngân hàng Chính sách xã hội thì vẫn còn cao.
Về lâu dài, ông Lệnh cho rằng cần có chính sách cấp bù lãi suất cho người mua NƠXH như Ngân hàng chính sách xã hội đang triển khai. Tuy nhiên, điểm mấu chốt là thị trường phải có nguồn cung thì gói 120.000 tỷ đồng này mới có thể giải ngân được.
5 dự án được gỡ vướng, thị trường BĐS TP.HCM đón nhận hơn 5.400 căn hộTrong khi chờ rà soát thủ tục pháp lý, chủ đầu tư 5 dự án bất động sản tại TP.HCM đã được phép huy động vốn 50% sản phẩm, cung ứng hơn 5.400 căn hộ ra thị trường." alt="Thị trường BĐS vẫn đang méo mó, kích thích đầu cơ" /> ...[详细]
-
Áp dụng thống nhất toàn quốc các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung là cần thiết
Ông Nguyễn Trường Nam, Phó Cục trưởng Cục CNTT, Bộ Y tế tham gia một cuộc trao đổi trực tuyến.
Để độc giả hiểu rõ hơn về quyết định triển khai thống nhất toàn quốc các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung lần đầu tiên được Chính phủ đưa ra, ICTnews đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Trường Nam, Phó Cục trưởng Cục CNTT, Bộ Y tế, đồng thời là Phó Giám đốc Trung tâm công nghệ phòng chống dịch Covid-19 quốc gia:
Tham gia công tác chống dịch từ những ngày đầu, ông đánh giá thế nào về quyết định triển khai thống nhất các nền tảng bắt buộc dùng chung?
Tôi cho rằng quyết định của Chính phủ về việc triển khai thống nhất các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung trong phòng, chống dịch trên toàn quốc là hết sức kịp thời và đúng đắn.
Công nghệ đã và đang hỗ trợ hữu hiệu trong phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam. Như chúng ta biết, đợt bùng phát lần thứ 4 của dịch Covid-19 chưa có dấu hiệu thuyên giảm, hàng ngày số ca mắc vẫn cao. Việc triển khai ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch Covid-19 của các nước trên thế giới đã cho thấy đem lại những hiệu quả và thành công tích cực, điển hình như ở Singapore, Ấn Độ... Vì thế, cần tiếp tục tăng cường và đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch Covid-19, đặc biệt là thời điểm hiện nay.
Vì sao đến giờ chúng ta mới quyết định cần có các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung toàn quốc, thưa ông?
Tại Việt Nam, việc ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch Covid-19 đã được triển khai từ giai đoạn đầu bùng phát dịch và góp phần đem lại chiến thắng tại các lần bùng phát dịch 1, 2 và 3. Đến nay, đợt bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4 với biến chủng Delta có tốc độ lây lan nhanh chóng gây nhiều khó khăn trong việc kiểm soát và ngăn chặn dịch bệnh.
Trước tình hình đó, ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch Covid-19 cũng phải thay đổi để đem lại hiệu quả cao hơn. Trước đây, mỗi ứng dụng đảm nhiệm một vai trò riêng, cụ thể trong phòng chống dịch, một số địa phương còn triển khai các ứng dụng riêng, dữ liệu chưa được liên thông, liên kết dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý và khai thác dữ liệu phục vụ phòng chống dịch.
Bên cạnh đó, việc vừa triển khai gấp rút các ứng dụng phòng chống dịch trong thời gian ngắn và áp dụng trên quy mô toàn quốc sẽ không tránh khỏi một số lỗi, trục trặc trong quá trình sử dụng.
Để giải quyết vấn đề trên, cần thiết phải triển khai thống nhất các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung trên toàn quốc nhằm tăng tính hiệu quả hơn trong phòng chống dịch và Nghị quyết 78 ngày 20/7 về phiên họp chuyên đề phòng chống Covid-19, Chính phủ đã giao Bộ trưởng Bộ TT&TT thực hiện nhiệm vụ này.
Ngày 24/7, Bộ TT&TT đã có công văn 2790/BTTTT-THH về triển khai thống nhất các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung trong phòng, chống dịch trên toàn quốc gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đề nghị triển khai nhanh, hiệu quả 3 nền tảng chính gồm: "Nền tảng khai báo y tế điện tử và quản lý thông tin người ra vào địa điểm công cộng bằng mã vuông QR Code"; "Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến"; "Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19".
Phó Cục trưởng Cục CNTT, Bộ Y tế Nguyễn Trường Nam (người phát biểu từ đầu cầu Vĩnh Long trong ảnh) đang trực tiếp vào hỗ trợ 13 tỉnh miền Tây triển khai các nền tảng. Ông có thể cho biết tại sao các chuyên gia 2 ngành Y tế và ngành TT&TT lại chọn 3 nền tảng kể trên để dùng chung thống nhất toàn quốc?
Để dùng chung thống nhất toàn quốc, các nền tảng phải đáp ứng yếu tố tác động tới từng người dân, tới từng địa phương và kết nối, liên thông dữ liệu được với các ứng dụng khác trong phòng chống dịch Covid-19. Và 3 nền tảng: “Nền tảng khai báo y tế điện tử và quản lý thông tin người ra vào địa điểm công cộng bằng mã vuông QR Code”, “Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến” và “Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19” đã đáp ứng yêu cầu trên.
Vậy muốn triển khai nhanh, hiệu quả các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung này, theo ông các địa phương cần lưu ý gì?
Để triển khai nhanh và hiệu quả các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung này, các địa phương phải quán triệt các cấp cơ sở trên địa bàn nghiêm túc thực hiện đồng bộ, đầy đủ và đúng theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, Bộ Y tế trong công tác phòng chống dịch. Nếu triển khai không nghiêm túc, không đúng thì dữ liệu sẽ không đầy đủ, không đảm bảo tính chính xác, dẫn đến hiệu quả không cao.
Cảm ơn ông!
Vân Anh (Thực hiện)
Ba nền tảng công nghệ phòng chống dịch Covid-19 bắt buộc dùng chung toàn quốc
Bộ TT&TT vừa đề nghị các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy/ Thành ủy và Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo triển khai nhanh, hiệu quả 3 nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung toàn quốc trong phòng chống dịch Covid-19.
" alt="Áp dụng thống nhất toàn quốc các nền tảng công nghệ bắt buộc dùng chung là cần thiết" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
Hoàng Ngọc - 27/03/2025 11:10 Nhận định bóng ...[详细]
-
Bà nội xin cứu cháu bị bệnh tật giày vò
Mắc bệnh hiểm nghèo, tính đến nay, Nhật Hoàng gắn bó với bệnh viện còn nhiều hơn ở nhà "Cháu 5 tuổi rồi nhưng chúng tôi cũng không dám gửi tới trường mẫu giáo, sợ va chạm đâu đó tổn thương bên trong thì nguy hiểm lắm. Tội cháu tôi không có lấy một người bạn chơi cùng", bà nội Trần Thị Châu buồn bã nói.
Căn bệnh tan máu bẩm sinh tiềm ẩn trong cơ thể đứa trẻ từ bao giờ chẳng biết. Sinh ra thiếu tháng nhưng trong thời gian đầu, con vẫn phát triển đều khiến cha mẹ cũng an lòng. Chỉ sang tháng thứ 5, cơ thể Hoàng xuất hiện triệu chứng vàng da.
Mọi người tưởng con bị vàng da sinh lí, không ngờ đó là dấu hiệu của căn bệnh hiểm nghèo. Dù được đưa ra nắng, bổ sung vitamin D nhưng con ngày một gầy gò, bụng chướng to.
Quá sốt ruột, bà Châu đưa cháu lên Hà Nội kiểm tra tại bệnh viện trung ương. Các kết quả xét nghiệm cho thấy Hoàng mắc bệnh tan máu bẩm sinh, một dạng bệnh lý nguy hiểm về máu khiến bà Châu "ngã ngửa", không tin vào mắt mình.
Vậy là từ đó đến nay, cứ 20 ngày, Hoàng lại nhập viện truyền máu một lần. Thời gian đầu, con chỉ truyền 1 bịch máu/ngày, nhưng bệnh dần nặng hơn. Sau Tết Âm lịch vừa qua, mỗi ngày con phải truyền đến 2 bịch máu.
Căn bệnh tan máu bẩm sinh khiến bụng của Hoàng ngày một phình to đau đớn Vậy là tuổi thơ của đứa trẻ đáng thương từ đó gắn liền với bệnh viện, làm bạn với kim tiêm, ống truyền và cơn đau không hồi dứt. Những tiếp bập bẹ đầu tiên của Hoàng lại là tiếng kêu đau, kêu cứu khiến người lớn không khỏi xót xa.
Cả gia đình khổ sở đến cùng cực
Con mắc bệnh hiểm nghèo, kinh tế gia đình cũng khó khăn hơn. Từ ngày sinh bé Hoàng, chị Nguyễn Thị Thuỳ sức khoẻ yếu dần do biến chứng hậu sản. Để kiếm thêm chút tiền, chị làm nghề nhặt chỉ thuê, mỗi tháng được người ta trả hơn 1 triệu đồng.
Trong khi đó, bố của Hoàng, anh Đỗ Văn Hải phải tha hương, lặn lội vào Nam làm phụ hồ, thu nhập bấp bênh. Để có tiền cho con chữa bệnh, cả nhà chạy vạy ngược xuôi, vay được hơn 50 triệu đồng. Con số này quá lớn đối với gia đình nghèo, thế nhưng chi trả cho căn bệnh tốn kém lại chẳng mấy mà hết nhẵn.
Mỗi lần Hoàng đi viện, tính riêng chi phí cùng các loại thuốc bổ trợ không được bảo hiểm hỗ trợ đã tới 2 triệu đồng/tháng. Tiền đi lại, ăn uống sinh hoạt tại Hà Nội đắt đỏ cũng khiến mỗi đợt điều trị cho con trở thành gánh nặng.
Bé Đỗ Nhật Hoàng mong mỏi sự giúp đỡ từ các nhà hảo tâm Hiện tại, bà Châu là người duy nhất trong nhà đủ sức khoẻ đồng hành cùng cháu qua các đợt điều trị. Bà cho biết, bệnh của Hoàng trở nặng, sức khoẻ suy kiệt đến mức không thể ăn uống được gì. Bụng con mỗi ngày một phình to bất thường không thể kiểm soát nổi. Vậy mà gia đình đã hoàn toàn hết khả năng lo liệu tiền bạc. Nếu không được tiếp tục chữa trị, bệnh sẽ dẫn đến nguy cơ tử vong rất cao.
"Vẫn biết căn bệnh không thuốc chữa nhưng chúng tôi làm sao có thể nhắm mắt để mặc cháu. Dù phải gắng tới cỡ nào tôi cũng muốn giữ tính mạng cho cháu. Cháu tôi còn nhỏ quá, có tội tình gì để bị trời đày thế này", bà nghẹn ngào.
Ông Trần Văn Quang, Chủ tịch UBND xã Giao Châu xác nhận: Bé Đỗ Nhật Hoàng bị bệnh hiểm nghèo từ nhỏ, phải thường xuyên đi viện điều trị, bố mẹ lao động vất vả, kinh tế khó khăn. Bởi vậy, chính quyền địa phương rất mong cộng đồng quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ gia đình có thêm động lực chữa bệnh cho con.
" alt="Bà nội xin cứu cháu bị bệnh tật giày vò" /> ...[详细]Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Trần Thị Châu, thôn 7, xóm Lạc Thuần, xã Giao Châu, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. SĐT: 0967578320.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.191(bé Đỗ Nhật Hoàng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
-
Bộ Y tế tư vấn 7 cách tránh đổ bệnh mùa nắng nóng
Để chủ động phòng bệnh mùa nắng nóng, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp sau:
- Hạn chế đi ra ngoài đường, ngoài trời nóng khi không thật cần thiết. Nếu bắt buộc phải đi ra đường, ngoài trời nóng thì phải đội mũ,mặc quần áo, đeo kính, khẩu trang… chống nóng.
- Uống nhiều nước, đặc biệt là những người lao động ngoài trời, mất nước nhiều nên uống bổ sung nước chanh hoặc nước pha muối loãng, nước pha Oresol…, tuy nhiên, không nên uống nhiều nước đá hoặc nước quá lạnh dễ gây viêm họng.
- Không để nhiệt độ điều hòa trong phòng quá thấp; không để gió quạt thổi trực tiếp gần vào người.
- Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tăng cường dinh dưỡng, ăn thêm hoa quả để đảm bảo đủ
vitamin, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
- Tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay với xà phòng đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn, sau khi đi vệ
sinh; vệ sinh mũi, họng hàng ngày bằng nước muối.
- Thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hằng ngày, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà, đồ chơi trẻ
em, dụng cụ học tập… bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.
Theo các bác sĩ, người làm việc dưới trời nắng gắt chịu tác động kép từ nhiệt độ cao và tia tử ngoại. Nắng nóng khiến não bộ không thể điều hòa nhiệt độ cơ thể, làm tổn thương nội tạng, gây rối loạn đông máu. Tia tử ngoại gây tổn thương cho da, cộng với tác động của nhiệt độ cao làm phù não, xuất huyết não. Nếu không có người trợ giúp sẽ rơi vào tình trạng sốc nhiệt, nguy kịch.
Một số bệnh nhân bị đột quỵ vào ngày nắng nóng, thường là người cao tuổi, có bệnh mạn tính như cao huyết áp hoặc tim mạch. Nắng nóng khiến người bệnh khó chịu, bỏ ăn, mất ngủ, bỏ uống thuốc định kỳ, không muốn đi khám khiến nguy cơ xảy ra biến cố về sức khỏe tăng lên.
Bác sĩ khuyến cáo, những người lao động trong điều kiện nắng nóng nên chọn thời điểm phù hợp, khi ánh nắng đỡ chói chang để làm việc. Phải có phương tiện chống nóng tốt, uống đủ nước, tính toán thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
Đặc biệt, khi tắm, không nên xả nước lạnh để hạ nhiệt độ cơ thể khi quá nóng. Nên làm mát từ từ bằng cách nghỉ ngơi, dùng quạt làm mát sau đó mới đi tắm, tránh gây sốc nhiệt.
P.V
" alt="Bộ Y tế tư vấn 7 cách tránh đổ bệnh mùa nắng nóng" /> ...[详细] -
Mới 18, đôi mươi đã hói, vì sao?
Soi nang tóc cho bệnh nhân khám rụng tóc ở Bệnh viện Da liễu Trung ương. Ảnh: Võ Thu Người rụng tóc kiểu hói khi ở giai đoạn này thường kèm theo da nhờn, bóng, nhiều mụn. Nhiều trường hợp, lượng hormone androgen trong máu bình thường nhưng chính yếu tố gene làm nang tóc tăng nhạy cảm với hormone này nên bị teo nhỏ, mất tóc.
BS Huyền cho rằng cuộc sống hiện đại với nhiều stress, căng thẳng, thức khuya, không điều hoà được cảm xúc, tâm lý cá nhân có thể khiến tóc rụng, hói nhiều hơn và xuất hiện ở độ tuổi sớm hơn. Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng không hợp lý, các bệnh lý toàn thân (sau các đợt sốt xuất huyết, sốt virus, giảm cân nhiều,…) cũng gây rụng tóc.
Mỗi người có mức độ hói và kiểu hói, có người hói nhiều ở vùng đỉnh đầu hoặc trán thái dương. Điểm chung là tóc rụng thưa mỏng đi từ từ, thường tạo thành chữ M ở phía trước, vùng trán thái dương rồi rụng vùng đỉnh. Nếu rụng tóc nhiều quá, da đầu chỉ còn lại một vành còn tóc ở hai bên và vùng chẩm.
Khó điều trị hói
Người Việt thường có quan niệm “cái răng, cái tóc là góc con người”, vì thế khi bị rụng tóc, hói đầu, thường có xu hướng tìm cách điều trị. Ở mức độ nhẹ, họ tự mua các loại tinh dầu được quảng cáo kích thích mọc tóc; cao hơn là tiêm vi chất, vitamin hay cấy ghép tóc.
Bệnh viện Da liễu Trung ương từng ghi nhận nhiều người đến khám vì da đầu mẩn ngứa, bong tróc, chảy nước… do viêm da tiếp xúc dị ứng với thành phần trong sản phẩm trị rụng tóc, hói đầu. Có những trường hợp tốn đến cả chục triệu đồng cho tiêm, cấy tóc ở spa nhưng không cải thiện được rụng tóc, thậm chí sau cấy tóc còn bị nhiễm trùng, gãy rụng nhiều hơn.
“Điều trị rụng tóc do hói rất khó do liên quan đến gene và hormone. Người tới khám cần được tư vấn kỹ về tình trạng, nguyên nhân; được trấn an về tâm lý, giúp họ cảm thấy thoải mái hơn trong việc chấp nhận khiếm khuyết của cơ thể”, BS Huyền cho hay.
Một số phương pháp điều trị tại chỗ và toàn thân giúp làm chậm quá trình rụng tóc, giúp tóc đỡ rụng, kích thích tóc mọc. Để đạt hiệu quả và an toàn, người bệnh nên được thăm khám và chỉ định điều trị bởi bác sỹ.
Một số bé sơ sinh, vài tháng tuổi có tình trạng rụng tóc nhiều vùng trán, đỉnh đầu, có thể do tình trạng viêm da tiết bã nhờn ở trẻ nhỏ. Ở một số trường hợp gia đình có gene hói, nhìn dáng tóc trẻ có thể dự đoán được khả năng bị hói và kiểu hói trong tương lai. TS Trần Thị Huyền, Bệnh viện Da liễu Trung ương" alt="Mới 18, đôi mươi đã hói, vì sao?" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
Hư Vân - 29/03/2025 13:05 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Vỏ Sò, Postmart áp dụng chính sách 1 đổi 1 với vải thiều Bắc Giang bị hỏng
Trong vụ vải năm 2021, toàn tỉnh Bắc Giang có 28.100 ha trồng vải thiều, với sản lượng ước đạt 180.000 tấn.
Cùng với đó, thúc đẩy tiêu thụ nhanh, tránh ùn ứ nông sản khi cao điểm thu hoạch, giúp người dân giữ giá nông sản, không bị thương lái ép giá. Tạo điều kiện cho người dân tại các tỉnh, thành khác trên cả nước thưởng thức đặc sản vải thiều Bắc Giang thuận tiện, nhanh chóng, kể cả trong bối cảnh hạn chế đi lại do dịch bệnh.
Chương trình “Đưa đặc sản Việt đến tay người tiêu dùng - Vải thiều Bắc Giang” hướng tới mục tiêu xa hơn là thúc đẩy phát triển kinh tế số nông thôn và hỗ trợ nông dân tham gia giao dịch thương mại điện tử trên môi trường số.
Ngay từ khi mở chiến dịch tiêu thụ nông sản cho nông dân Hải Dương hồi tháng 3, các sàn Postmart và Vỏ Sò đã chọn hướng đi khác biệt so với nhiều sàn thương mại điện tử khác. Đó là không chỉ tổ chức tiêu thụ nông sản mà quan trọng hơn là trực tiếp đào tạo, hướng dẫn để các hộ nông dân, hợp tác xã được tiếp cận với công nghệ số, làm quen với phương thức kinh doanh mới.
Tính từ ngày 20/5 đến 2/6, tổng sản lượng vải Bắc Giang được bán qua Postmart và Vỏ Sò đã đạt 224 tấn. (Ảnh đội ngũ tiếp nhận đơn trên sàn Postmart) Chung tay cùng nhiều cơ quan, đơn vị trong cả nước hỗ trợ nông dân Bắc Giang tiêu thụ đặc sản vải thiều, cả hai sàn thương mại điện tử Vỏ Sò và Postmart đều tái khẳng định cam kết đồng hành cùng các hộ nông dân trong quá trình chuyển đổi số.
Tính từ ngày 20/5 đến 2/6, đã có 309 hộ nông dân Bắc Giang lên bán hàng trên các sàn Postmart, Vỏ Sò. Tổng sản lượng vải thiều được giao dịch qua 2 sàn đạt 224 tấn, với tổng giá trị sản phẩm nông sản giao dịch ước đạt 8 tỷ đồng.
Tại thời điểm chương trình “Đưa đặc sản Việt đến tay người tiêu dùng - Vải thiều Bắc Giang” mới khởi động, Vietnam Post đặt mục tiêu trong cả vụ sẽ hỗ trợ tiêu thụ khoảng 3% tổng sản lượng qua sàn Postmart, tương ứng khoảng 3.000 tấn vải thiều Bắc Giang. Còn Viettel Post dự kiến trong giai đoạn chính vụ vải thiều Bắc Giang, mỗi ngày sản lượng vải bán qua sàn Vỏ Sò đạt khoảng 100 tấn.
Áp dụng chính sách 1 đổi 1 với hàng nông sản khó bảo quản
Chỉ còn khoảng 2 tuần là vải thiều Bắc Giang vào chính vụ. Do đặc thù của hàng nông sản mùa vụ thường là hàng tươi sống, với thời gian thu hoạch và sử dụng không dài nên cả Postmart và Vỏ Sò đều đã lên các phương án để khi vải chuyển đến người tiêu dùng vẫn tươi, ngon, đảm bảo chất lượng.
Trao đổi với ICTnews, đại diện Postmart chia sẻ, quy trình đưa vải thiều chuyển đến tay người tiêu dùng được tối ưu thông qua việc tổ chức chuyển phát trực tiếp từ bưu cục các tỉnh. Quy trình thu gom vải thiều cũng được rút ngắn thời gian hơn so với các loại hàng hóa khác. Khi phát sinh đơn hàng, bưu cục có thể lấy hàng và giao ngay cho người mua để không tốn quá nhiều thời gian thu gom.
Các chương trình hướng dẫn quy cách gói bọc, vận chuyển hàng hóa đang được Postmart đào tạo, hướng dẫn cho bà con để họ biết cách giữ được độ tươi ngon của đặc sản, nhất là trong điều kiện thời tiết nóng như hiện nay.
Trong khi đó, Vỏ Sò đã tổ chức nhân viên tham gia cùng nông dân thu hoạch, phân loại vải ngay tại vườn, đồng thời hướng dẫn họ đóng gói theo quy chuẩn.
Hiện tại, người tiêu dùng có thể đặt trước vải thiều chính vụ của Bắc Giang trên sàn Vỏ Sò. Với việc áp dụng hệ thống logistics thông minh và đầu tư thêm xe lạnh, các đơn hàng ở miền Bắc sẽ được Viettel Post giao không quá 24 giờ sau thu hái. Các đơn hàng đến miền Trung và miền Nam, nhằm đảm bảo thời gian giao hàng trong 24 - 48 giờ, khâu đóng gói sẽ sử dụng thêm đá để giữ nhiệt độ bảo quản phù hợp. Tại các bưu cục đến, Viettel Post quy định đơn hàng không được phép dừng tồn quá 2 giờ.
Đặc biệt, cả Vietnam Post và Viettel Post đều đưa ra chính sách cho khách hàng được 1 đổi 1 với các đơn vải thiều Bắc Giang bị lỗi, hỏng. Cụ thể, nếu hàng hóa sai về chất lượng, quy cách đóng gói hay vận chuyển, khách hàng của Vỏ Sò có quyền yêu cầu trả hàng và được đổi lại một đơn hàng tương ứng.
Thông tin với ICTnews, đại diện Vietnam Post cho hay, những đơn vải chuyển trước khi triển khai Chương trình phối hợp cùng Cục Quản lý thị trường (đã sử dụng các kho lạnh tại địa phương để bảo quản vải – PV), khách hàng sẽ được hỗ trợ 1 đổi 1 trong trường hợp xác định sản phẩm hư hỏng do sự cố không mong muốn trong quá trình bảo quản, vận chuyển. Còn vải tiêu thụ qua chương trình phối hợp với Quản lý thị trường, khi bị lỗi hỏng, sẽ được xem xét hỗ trợ theo từng trường hợp cụ thể.
Vân Anh
6 giờ sau thu hoạch vải thiều Bắc Giang đến tay người mua qua sàn điện tử
Bộ TT&TT vừa giới thiệu chương trình “Đưa đặc sản Việt đến tay người tiêu dùng - Vải thiều Bắc Giang”. Với chương trình này, người tiêu dùng có thể chung tay giúp nông dân Bắc Giang tiêu thụ vải bằng việc đặt hàng qua 2 sàn Vỏ Sò, Postmart.
" alt="Vỏ Sò, Postmart áp dụng chính sách 1 đổi 1 với vải thiều Bắc Giang bị hỏng" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
Thủ tướng phê duyệt chiến lược để hình thành Chính phủ số vào năm 2025
Bản Chiến lược mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao cho chặng đường phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số thời gian tới (Ảnh minh họa)
Năm nhóm mục tiêu chính đến năm 2025 được đề ra trong chiến lược gồm có: Cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho người dân; Huy động rộng rãi sự tham gia rộng rãi của xã hội; Vận hành tối ưu các hoạt động của cơ quan nhà nước; Giải quyết hiệu quả các vấn đề lớn trong phát triển kinh tế - xã hội; Thay đổi đột phá xếp hạng quốc gia, với các chỉ tiêu cần đạt là đưa Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu cả về chỉ số tổng thể, chỉ số tham gia điện tử cũng như chỉ số dữ liệu mở.
Việc bản chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số đặt ra tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu lớn là nhằm tập hợp được lực lượng, thu hút nhân tài cả trong và ngoài nước cùng tham gia. Khi người Việt Nam chung sức, đồng lòng, khó khăn, thách thức sẽ trở nên nhỏ lại.
Đặc biệt, theo chiến lược, lần đầu tiên, các địa phương sẽ xây dựng phương án bảo đảm kinh phí hàng năm từ ngân sách nhà nước cho Chính phủ số, phấn đấu tỷ lệ chi cao hơn mức trung bình trên thế giới. Các nước hiện dành tỷ lệ chi khoảng 1- 2% tổng chi ngân sách nhà nước cho Chính phủ số, cá biệt, một số nước như Singapore, Hàn Quốc dành tỷ lệ chi cao hơn.
Giải pháp đột phá là sử dụng nền tảng và định hướng mở
Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, những quốc gia tiên phong, đi trước, hành động nhanh sẽ có cơ hội phát triển đột phá. Nói cách khác, ở kỷ nguyên số, không phải "cá lớn nuốt cá bé" mà là "cá nhanh nuốt cá chậm".
Cũng vì thế, bản Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025 đã đặt ra mục tiêu cơ bản là hoàn thành các chỉ tiêu phát triển Chính phủ điện tử vào năm 2021 và hình thành Chính phủ số vào năm 2025.
Trước đó, Bộ TT&TT đã xác định đưa 100% dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức độ 4 là một chỉ tiêu quan trọng cần đạt để mục tiêu phát triển Chính phủ điện tử được hoàn thành trong năm 2021 và mở đầu cho giai đoạn thực hiện chiến lược Chính phủ số.
Bản chiến lược mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cũng đã nhấn mạnh, nền tảng số chính là giải pháp đột phá để thúc đẩy phát triển Chính phủ số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả. Các nền tảng số được tạo ra bởi những doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc, cho phép các cơ quan, tổ chức, cá nhân sử dụng ngay dưới dạng dịch vụ, thay vì phải tự đầu tư, tự vận hành.
Định hướng mở để người dân, doanh nghiệp và tổ chức khác tham gia một cách phù hợp vào hoạt động của cơ quan nhà nước, tương tác với cơ quan nhà nước để cùng tăng cường minh bạch, nâng cao chất lượng dịch vụ, cùng giải quyết vấn đề và cùng tạo ra giá trị cho xã hội.
Bên cạnh đó, nếu như trước đây, thông thường phát triển Chính phủ điện tử đặt ra mục tiêu phục vụ người dân, doanh nghiệp và xã hội tốt hơn. Bản Chiến lược này còn đặt mục tiêu trang bị công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình, đó là Trợ lý ảo hay những Nền tảng làm việc, cộng tác trên môi trường số.
Quý độc giả có thể xem toàn văn quyết định tại đây.
Vân Anh
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Thủ tướng phê duyệt chiến lược để hình thành Chính phủ số vào năm 2025" />
- Nhận định, soi kèo Cardiff vs Sheffield Wednesday, 22h00 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
- Trao gần 133 triệu đồng cho cậu bé dũng cảm bị bỏng vì cố cứu mẹ nuôi
- Lập tổ công tác gỡ khó cho hai dự án của Novaland
- 'Muốn Google không biết bạn ở đâu thì đừng dùng Google Maps'
- Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- Sắp đấu giá khu đất vàng ở Vũng Tàu, giá dự kiến trên 2.000 tỷ đồng
- Máy bay dân dụng nhanh nhất thế giới ra mắt năm 2025