Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin

Thế giới 2025-04-01 21:15:17 837
ậnđịnhsoikèoUnireaSloboziavsPetrolulPloiestihngàyKháchtựarsenal đấu với brighton   Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:55  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://live.tour-time.com/html/27f792342.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ

ICTnews - Nếu bạn đang tìm những chiếc điện thoại sành điệu mới nhất, bạn sẽ thấy tất cả ở đây.

Samsung Giorgio Armani

Có mặt ở khắp châu Âu vào tháng 11 tới, chiếc điện thoại thời trang Giorgio Armani-Samsung mới có màn hình cảm ứng QVGA TFT LCD 2.6 inch và giao diện sử dụng do nhà thiết kế thời trang Ý nổi tiếng Armani thiết kế.

Máy có kích cỡ như chiếc thẻ tín dụng,  87.5 x 54.5 x 10.5 mm, nặng 85g và tích hợp đầy chức năng truyền thông đa phương tiện, máy ảnh 3 megapixel, máy chơi nhạc có hỗ trợ các định dạng H.263, AAC+/MP3/WMA, MPEG4, AAC, e-AAC+ và đầy đủ trình duyệt Internet. Máy có khe cắm thẻ nhớ microSD và có bộ tai nghe bluetooth stereo.

Ngoài ra, thiết kế bao da đặc biệt của Giorgio Armani có kèm theo để bảo vệ máy.

Chiếc điện thoại thời trang GSM 900/1800/1900 MHz mới này sẽ có mặt tại những cửa hàng chính hãng của Giorgio Armani ở những thị trường chính của châu Âu từ tháng 11/2007, bán với giá khoảng 650 EUR (935,9 USD).

LG KE850 Prada

KE850, mỏng 0,5 inch, được xem là đối thủ của iPhone với máy ảnh 2 megapixel, máy chơi nhạc MP3, màn hình cảm ứng, hỗ trợ ba băng tần GSM/EDGE, thẻ nhớ ngoài microSD, Bluetooth 2.0, USB 2.0. Giá bán tại châu Âu và châu Á khoảng 600 EUR (864,3 USD).

Nokia 7900

Máy có màn hình hiển thị OLED 16 triệu màu, có bộ nhớ trong 1GB, máy ảnh 2 megapixel. Nokia 7900 cũng là điện thoại băng tần kép 3G. Điện thoại Nokia 7500 tuy không có bộ nhớ trong 1GB như Nokia 7900 nhưng có hỗ trợ thẻ nhớ ngoài microSD 2GB.

Điện thoại Nokia 7900 giá 400 EUR (576 USD) và Nokia 7500 giá 210 EUR (302,4 USD).

Samsung Upstage Beyonce

B'Phone phiên chỉ được sản xuất với số lượng hạn chế, dành riêng cho mạng di động Sprint (Mỹ). Máy được thiết kế kiểu dáng trượt hai chiều, camera 1.3 megapixel, khe cắm thẻ nhớ ngoài MicroSD 2GB, Wireless Backup cho phép khôi phục từ xa thông tin liên lạc nếu điện thoại bị mất hoặc bị đánh cắp.

Máy có kích thước 4,07 x 1,73 x 0,37  inch, nặng 73g.

Motorola U9

">

Top 10 điện thoại thời trang 'nhà giàu'

Nhận định, soi kèo Akwa United vs Niger Tornadoes, 22h00 ngày 27/3:

U70 xài điện thoại di động

Một ngày đẹp trời nào đấy, bạn ngẩn tò te khi thấy bà cụ U70 ngồi cạnh mình trên xe buýt thản nhiên móc ĐTDĐ ra hí hoáy nhắn tin, hay tra cứu bản tin dự báo thời tiết.

Kết nối với con cháu

Bà Năm, quê ở Tiền Giang, có hai cô con gái định cư tại Mỹ. Cô chị lớn làm ăn khấm khá, có tiền nên tậu một căn nhà khá to ngay khu nhà cao cấp tại quận 8-TPHCM cho người thân.

Bà “di cư” từ Bến Tre lên Sài Gòn ở với con cháu cho vui. Tuổi đã cao, lại bị di chứng của những lần mổ xương chân, nên đi lại rất khó khăn. Mỗi lần hai con bà gọi điện thoại từ Mỹ về, ít khi nói chuyện được với mẹ vì bà rất ngại đi lại.

Thương mẹ, Việt kiều chị quyết định phân công đứa cháu gái trong nhà đi mua cho bà ngoại cái di động nào đó được được để ngoại xài. Nhưng “tao chỉ xài điện thoại “đàng hoàng”, điện thoại không “đàng hoàng” tao không xài”.

Trời, ai mà phân biệt được di động “đàng hoàng” với di động không “đàng hoàng”. Nên mọi người quyết định mua cho bà cái Nokia N73 sắc hồng óng ánh, có trổ hoa lá cành phía sau nhìn rất... “đàng hoàng”.

Vậy là chiều chiều, cư dân quanh “khu phố phồn vinh” (tên gọi vui vui của khu nhà chung cư cao cấp) lại thấy bà ngồi trước hiên nhà bấm bấm điện thoại, hí hoáy chụp ảnh thằng cháu nội đang tung tăng. Dĩ nhiên, bà vui hơn xưa rất nhiều. Nói chuyện với hai cô con gái nhiều hơn. Thỉnh thoảng, còn gọi điện thoại cho bác sĩ hỏi lịch tái khám. Tiện trăm bề.

Tôi có quen với ông nhà văn ngoài 60 tuổi, không tiện nói tên. Ở cái tuổi “trọng trọng” rồi, mà vẫn còn bị vợ quản lý khá chặt. Ông bèn bỏ đi viết báo, chỉ cốt sao được trốn ra khỏi nhà càng nhiều càng tốt.

">

U70 xài điện thoại di động

Tản mạn “dế Tàu” 

Không biết từ bao giờ người Việt Nam ta đã có một ấn tượng rất đặc biệt về hàng “made in China”.

Từ sắt thép, hàng tiêu dùng, thực phẩm, xe máy cho đến đồ hi-tech. Và riêng điện thoại di động (ĐTDĐ) thì được gọi bằng một cái tên phổ biến là "Dế Tàu", không biết là ngụ ý khen hay chê?!

Điều đó thì thật sự chưa ai dám khẳng định. Nhưng rõ ràng với những tính năng hiện đại không thua kém những loại điện thoại di động tên tuổi đời mới và giá rất... bèo, ĐTDĐ có xuất xứ từ Trung Quốc đang đang soán ngôi nhiều thương hiệu di động khác, nhất là trong việc “lấy lòng” những khách hàng thuộc giới trẻ, giới bình dân.

“Dế Tàu” - Giá rẻ, tính năng đáng nể!

Chưa bao giờ người tiêu dùng lại có cơ hội “tậu” được nhiều loại điện thoại di động có giá rẻ như hiện nay. Chỉ trên dưới 2 triệu đồng, khách hàng có thể thoải mái “tậu” cho mình một “con dế” tích hợp nhiều tính năng tiện ích: màn hình cảm ứng, thẻ nhớ, dùng 2 sim 1 lúc, chụp hình, nghe nhạc, quay phim... thật hoành tráng. Hơn nữa, họ còn có thể tậu cho mình cả một màn hình cảm ứng và tha hồ “chấm chọt” cho “sành điệu”.

Hình thức thì dù là dạng thanh, nắp trượt hay vỏ sò cũng đều rất thời trang. Trong khi đó, với những thương hiệu nổi tiếng khác, số tiền phải bỏ ra là gấp nhiều lần. Chẳng hạn, để có thể dùng một chiếc điện thoại màn hình cảm ứng và tích hợp các chức năng cao cấp của nhãn hiệu nổi tiếng như O2, Nokia, khách hàng phải bỏ ra trên chục triệu đồng, song nếu xài “dế Tàu”, khách chỉ phải bỏ ra khoảng 2,4 triệu đồng với chiếc điện thoại có kiểu dáng và màu sắc y khuôn hàng chính hãng.

Thôi thì cơ man nào là ĐTDĐ “made in China”. Số điện thoại này được phân chia làm nhiều loại. Một số nhãn hiệu “dế Tàu” có đăng ký thương hiệu như CECT, Elitek, Jongsung, Bandshine... mặc dù được bày bán trang trọng không kém gì các loại điện thoại chính hãng nổi tiếng của Nokia, Samsung... và có bảo hành đến 12 tháng, song giá cao hơn nên bán không chạy. Mặt khác, kênh phân phối của dạng “dế Tàu” này vẫn còn hạn chế.

“Dế Tàu” dạng trôi nổi có hàng loạt nhãn hiệu, từ Mpeg 4 - nhãn hiệu phổ biến nhất đến những nhãn hiệu lạ hoắc như Suntek, Josung..., thậm chí một số loại không có nhãn hiệu gì trên thân máy hoặc ngang nhiên copy các nhãn hiệu nổi tiếng như Nokia, Samsung, Sony Ericsson...

Cuối cùng là một số ít hàng “lướt”: các loại điện thoại cũ được các cơ sở sản xuất nhỏ bên kia biên giới nhập về, sửa chữa, chắp vá, thay vỏ mới, dán tem và bán lẻ ra thị trường như hàng mới.

So với các hàng chính hãng đang có mặt trên thị trường thì những chiếc điện thoại Tàu vẫn thường được đánh giá là sự lựa chọn lý tưởng cho những ai ít tiền, đặc biệt là giới trẻ như học sinh, sinh viên, giới lao động phổ thông - những người có thu nhập thấp, nhưng lại thích được sở hữu một chiếc điện thoại nhiều chức năng.

Chất lượng khôn lường

Điểm chung của “dế Tàu” là thiết kế bên ngoài thô, khớp nối không sát, giao diện (tiếng Việt hoặc tiếng Anh) sai lỗi chính tả. Màn hình tuy rất sáng nhưng không thực sự tươi và trong.

Nhiều người mua điện thoại hiện nay không chú ý chi tiết: tỷ lệ giữa độ phân giải và kích thước màn hình. Nếu cùng một độ phân giải (số điểm ảnh), kích thước màn hình càng lớn thì diện tích mỗi điểm ảnh càng to, hình ảnh thể hiện càng thô.

">

Tản mạn “dế Tàu” 

友情链接