Hàng trăm m2 tại tầng 1 chung cư 25T2 thuộc Cụm nhà ở N05 hiện đang được làm nhà hàng Quán Ăn Ngon. |
Liên quan đến vấn đề này, từ năm 2013, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã giao UBND TP Hà Nội chỉ đạo kiểm tra làm rõ, có biện pháp xử lý theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả trong quý I/2013.
Tiếp đó, ngày 19/3/2019 Văn phòng Chính phủ đã có Văn bản số 2130/VPCP-V.I đề nghị UBND TP Hà Nội báo cáo Thủ tướng trước ngày 1/4/2019. “Tuy nhiên, đến nay, UBND TP Hà Nội chưa báo cáo, Tổ dân phố số 21 liên tục có đơn gửi Thủ tướng Chính phủ phản ánh vụ việc chưa được giải quyết dứt điểm” – văn bản của Văn phòng Chính phủ nêu rõ.
Cư dân khiếu nại việc Chủ đầu tư để cho tổ chức, cá nhân sử dụng tầng 1 chung cư 25T2 làm nhà hàng ăn uống là không đúng mục đích, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe, cuộc sống của các hộ dân, có nguy cơ cháy nổ cao. |
Về việc này, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình tiếp tục yêu cầu UBND thành phố Hà Nội khẩn trương giải quyết dứt điểm phản ánh, khiếu nại của Tổ dân phố số 21 phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy đúng quy định pháp luật, báo cáo kết quả thực hiện lên Thủ tướng Chính phủ trước ngày 1/1/2020.
Theo ghi nhận hiện nay, hàng trăm m2 tại tầng 1 chung cư 25T2 thuộc Cụm nhà ở N05 đang được làm nhà hàng Quán Ăn Ngon.
Phó Thủ tướng tiếp tục yêu cầu UBND thành phố Hà Nội khẩn trương giải quyết dứt điểm phản ánh, khiếu nại của cư dân tại chung cư 25T2. |
Được biết, cụm chung cư N05 thuộc dự án khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa được UBND TP Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đầu tư ngày 10/7/2007 và giao cho Tổng Công ty CP Vinaconex làm chủ đầu tư.
Dự án cụm chung cư N05 có quy mô gồm 4 tòa nhà gồm tòa chung cư 25T1, 25T2, 29T1 và 29T2 cùng với 3 tầng hầm đã được nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng từ cuối năm 2011 với trên 720 căn hộ.
Hồng Khanh
- Chủ đầu tư khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính muốn xây thêm cao ốc 18 tầng nhưng cư dân tại đây phản đối vì cho rằng sẽ phá vỡ quy hoạch khu đô thị từng được coi là kiểu mẫu của Hà Nội.
" alt=""/>Tầng 1 chung cư thành nhà hàng Phó Thủ tướng lệnh dứt điểmTrước tiên, để hiểu về giải đấu này, người hâm mộ cần hiểu sơ qua về thể thức của UEFA Champions League, hay còn gọi là cúp C1 châu Âu. Cúp C1 có lịch sử ra đời từ năm 1955, nơi hội tụ các CLB bóng đá hàng đầu Âu châu bấy giờ.
Bản đồ của bóng đá châu Âu và thế giới có thể thay đổi mãi mãi... |
Đến năm 1992, cúp C1 được UEFA đứng ra tổ chức, bắt đầu làm thương hiệu và thương mại hóa nó. Theo thời gian, cúp C1 được xem là giải đấu cấp CLB danh giá nhất trời Âu dù ngày càng bị pha loãng bởi cung cách tổ chức kéo dài với sự có mặt của ngày càng nhiều các CLB thuộc những nền bóng đá kém phát triển hơn.
Đó là chưa kể sự ra đời của UEFA Nations League vào năm 2018 đã khiến các cầu thủ vốn đã bị vắt kiệt sức bởi các trận đấu quốc nội, nay lại phải làm nghĩa vụ quốc gia trong những trận đấu nhàm chán kéo dài.
Mùa Covid-19 hoành hành ở lục địa già khiến các trận đấu hoặc bị hoãn lại kéo dài, hoặc được tổ chức trong điều kiện không khán giả khiến doanh thu giảm mạnh trong khi thu nhập của cầu thủ không giảm là bao.
Điều này vô tình trở thành gánh nặng tài chính ngày càng lớn lên các CLB hàng đầu châu Âu. Giọt nước làm tràn ly này khiến một nhóm những đội phản đối tuyên bố đứng ra ly khai khỏi cúp C1 và tự lập giải đấu mới mang tên European Super League.
European Super League có gì đặc biệt?
European Super League là giải đấu quy mô thu nhỏ trong nhóm 20 CLB hàng đầu châu Âu, trong đó có 15 đội chắc suất và 5 đội khách mời. Hiện tại, đã có 12 CLB sáng lập giải là Manchester United, Liverpool, Manchester City, Arsenal, Chelsea, Tottenham, Barcelona, Real Madrid, Atlético Madrid, Inter Milan, AC Milan và Juventus.
Ngoài lợi thế là giải đấu quy tụ các CLB giàu truyền thống, European Super League sẽ được cân nhắc tổ chức vào khung giờ đẹp giữa tuần để người hâm mộ trên toàn cầu có thể tiện đường theo dõi. Hiện tại, cúp C1 vẫn giữ truyền thống tổ chức vào khoảng 1 - 3 giờ sáng theo giờ Việt Nam.
... với sự xuất hiện của European Super League quy tụ ít nhất 12 đội bóng giàu truyền thống nhất châu Âu. |
Các đội tham dự sẽ được chia trọn vẹn khoản tiền 3,5 tỷ Euro, mà trước mắt các đội sáng lập sẽ nhận ngay 350 triệu Euro vào tài khoản. Số tiền này dựa vào nguồn kinh phí tổ chức đã được ngân hàng Mỹ JP Morgan đảm bảo ít nhất 4 tỷ USD.
Trong khi đó, cúp C1 cũng có khoản tiền 2 tỷ Euro nhưng phải chia cho 32 đội bóng. Do đó, nhà vô địch C1 mùa 2019/2020 vừa qua là Bayern Munich chỉ nhận được tổng cộng khoảng 82,4 triệu Euro.
Phản ứng của UEFA?
Ngay khi có thông tin về việc thành lập giải đấu ‘ly khai’, UEFA đã tuyên bố loại khỏi giải với tất cả các đội tham dự European Super League, đồng nghĩa với việc đội bóng nước Pháp PSG sẽ nghiễm nhiên trở thành nhà vô địch C1 mùa này.
Ngoài ra, FIFA cũng tuyên bố cấm tất cả các cầu thủ thuộc nhóm 12 đội sáng lập này dự giải quốc nội và giải vô địch thế giới như World Cup hay Euro sắp diễn ra.
Còn bản thân UEFA vừa tuyên bố phê duyệt thể thức mới của cúp C1, bắt đầu từ mùa 2024/2025. Theo đó, số CLB tham dự sẽ tăng từ 32 lên 36, thi đấu vòng tròn chung một bảng.
8 đội dẫn đầu sẽ vào thẳng vòng loại trực tiếp, 16 đội tiếp theo phải thi đấu vòng playoffs để tìm ra 8 cái tên vào vòng knockout. Trong khi đó, European Super League dự kiến sẽ bắt đầu ngay vào tháng 8 tới đây, sẽ diễn ra ngay cả khi các đội bóng của Đức và Pháp có chấp nhận lời mời hay không.
Vấn đề bản quyền
Nếu viễn cảnh C1 không còn các đội bóng hùng mạnh nhất châu Âu tham dự, bản quyền truyền hình có thể sẽ là một vấn đề khiến UEFA phải đau đầu.
UEFA kiếm được gần 4 tỷ USD mỗi mùa nhưng phải chia cho 55 đội bóng thành viên, trong đó bản quyền của cúp C1 đã chiếm tới 2,37 tỷ USD.
Đáng lo hơn, gói bản quyền ba mùa tiếp theo sẽ kết thúc vào cuối mùa giải này, tức mùa 2020/2021. Do đó, UEFA sẽ phải đối mặt với khoản lỗ nặng khi European Super League khởi tranh với số đội vốn ít hơn mà tiền bản quyền gần như tương đương.
Đây là cuộc chiến kim tiền giữa các ông trùm của bóng đá thế giới. (trong ảnh: Chủ tịch UEFA Aleksander Čeferin (phải) bắt tay xã giao chủ tịch Real Madrid, Florentino Perez. |
Tại Việt Nam, K+ hiện đang độc quyền phát sóng cúp C1 và C2 nhờ thỏa thuận với UEFA. Tuy nhiên, khi European Super League khởi tranh, cơ hội đàm phán sẽ là rộng mở cho tất cả các đài truyền hình, bao gồm cả các nền tảng livestream như Facebook hay YouTube.
Thực tế, mùa giải 2019/2020, Facebook đã tiến rất gần tới một thỏa thuận trị giá 264 triệu USD để độc quyền phát sóng Ngoại hạng Anh trong ba mùa giải tiếp theo ở Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Thỏa thuận sau đó đổ bể vào phút chót và K+ trở thành đơn vị độc quyền phát sóng giải đấu cấp CLB hấp dẫn nhất hành tinh này với giá thấp hơn 46 triệu USD, như đã biết.
Ngoài bản quyền truyền hình, bản quyền cầu thủ trong game cũng sẽ là một khoản thu đáng kể mà UEFA và FIFA mất đi nếu tước bỏ tư cách của các cầu thủ thuộc biên chế 12 CLB sáng lập.
Nếu điều đó xảy ra, đây sẽ là cơ hội lớn để Konami chen chân vào cuộc chiến giành bản quyền cầu thủ và CLB với Electronic Arts, vốn nhiều năm độc quyền sử dụng hình ảnh các cầu thủ ở dòng game FIFA. Thỏa thuận không tiết lộ giá trị này hiện kéo dài đến ngày 31/12/2022.
Phương Nguyễn
Thỏa thuận mới với CLB bóng đá giàu truyền thống của nước Anh giúp TeamViewer có vẻ được nhiều hơn là mất.
" alt=""/>Miếng bánh bản quyền European Super League sẽ thế nào?Biệt thự có tên là Heathfield, có diện tích hơn 1.700 m2 với 10 phòng ngủ, được xây vào năm 2011. Ngoài ngôi nhà chính cho gia chủ, bất động sản còn có một căn nhà nhỏ rộng hơn 408m2 dành cho nhân viên.
Ngôi nhà có 3 tầng với thiết kế hình bán nguyệt độc đáo, được bao quanh bởi khuôn viên sân vườn cầu kỳ, sang trọng.
Cầu thang uốn lượn duyên dáng dẫn đến những không gian tiếp khách khác nhau bên trong ngôi nhà. Các ô cửa kính cỡ lớn đem đến ánh sáng tự nhiên và cảnh sắc thành phố.
Nhà bếp rộng rãi với những trang thiết bị hiện đại, được tích hợp cùng một khu vực ăn uống trang nhã, ấm cúng.
Một phòng ăn khác mang phong cách cổ điển của những năm 1930, sáng loáng với tông màu vàng chủ đạo.
Tổ hợp spa rộng lớn, được lát đá sang trọng và chia thành nhiều khu vực khác nhau với đầy đủ các tiện nghi cao cấp.
Biệt thự thậm chí còn có một phòng tắm hơi được lát gỗ hoàn toàn.
Phòng gym trong nhà được trang bị nhiều tính năng hiện đại, nhiều thiết bị tập luyện đắt tiền.
Bể bơi khổng lồ trong nhà là một địa điểm lý tưởng để tổ chức những bữa tiệc hào nhoáng. Ngoài ra, biệt thự còn có những tiện nghi giải trí khác như sân thượng để ngắm cảnh và một sân tennis ngoài trời.
Nhìn tổng thể, biệt thự này không khác gì một ngôi nhà sang trọng nằm ở Hollywood (California, Mỹ).
Theo Kiến thức
Tỷ phú Robert Friedland và vợ vừa mới mua một căn biệt thự sang trọng ở khu Hollywood Hills, thành phố Los Angeles (California, Mỹ) với giá xấp xỉ 26 triệu USD vào đầu năm nay.
" alt=""/>Bên trong biệt thự đắt nhất được rao bán ở London