Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2

Nhận định 2025-02-23 03:39:25 266
èophạtgócNewcastleJetsvsBrisbaneRoarhngàvòng loại giải vô địch bóng đá thế giới   Hồng Quân - 20/02/2025 19:40  Kèo phạt góc
本文地址:http://live.tour-time.com/html/275e899000.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2

Nỗi thất vọng Greenwood

Giai đoạn cuối mùa giải 2018-19, Mason Greenwood được Ole Gunnar Solskjaer chính thức cho ra mắt MU, và sớm thể hiện những phẩm chất đặc biệt.

{keywords}
Greenwood gây nhiều thất vọng từ đầu mùa

Ngay lập tức, trong kỳ chuyển nhượng mùa Hè 2019, MU quyết định không mua tiền đạo mới mà thăng cấp Greenwood lên đội một.

Kế hoạch rõ ràng được các quan chức MU đưa ra: biến Greenwood thành một phiên bản mới của Cristiano Ronaldo.

Năm 2003, Ronaldo khi còn tuổi teen gia nhập MU, và nhanh chóng bước lên con đường đẳng cấp hàng đầu thế giới, trở thành huyền thoại.

MU lấy hình ảnh và sự phát triển của Ronaldo để áp dụng với Greenwood, quyết biến anh thành biểu tượng chiến thắng mới của CLB.

17 bàn thắng sau 49 trận, 10 trong số đó thuộc Premier League, Mason khởi đầu cuộc phiêu lưu đầy ấn tượng.

Nhưng mọi thứ nhanh chóng bước sang ngã rẽ mới. Greenwood có 2 pha lập công sau 8 trận mùa này, nhưng chưa ghi bàn ở Premier League.

{keywords}
Greenwood chưa ghi bàn ở Premier League

Trong 5 trận được thi đấu ở Premier League, anh có 5 cú sút mà không thành bàn, cũng chưa kiến tạo. Đóng góp của Mason vào lối chơi là rất ít.

Mới đây, trong trận đấu với Everton, HLV Solskjaer thậm chí không dùng cầu thủ 19 tuổi người Anh. Một phản ứng cho thấy ông và các quan chức MU rất thất vọng về tài năng mà mình ưu ái.

Lối sống không lành mạnh

Solskjaer giải thích, việc loại Greenwood khỏi trận đấu với Everton vì cầu thủ này "không được khỏe".

Thực tế, Mason không đau ốm gì, mà đơn giản là không đủ thể lực và thể hiện sự vật vờ trên sân tập.

Ở trung tâm huấn luyện Carrington, cầu thủ người thành phố Bradford (West Yorkshire) chậm chạp và lười biếng.

Trong buổi tập trước khi đến Everton, Bruno Fernandes mắng Greenwood rất nặng, vì không nỗ lực trên sân tập.

{keywords}
Greenwood đang trả giá vì sống thiếu lành mạnh

The Athletic đưa tin, vấn đề khiến MU lo ngại lúc này là Greenwood sống không lành mạnh, thường xuyên thức khuya nên ngủ không đủ giấc.

Hồi tháng 9 vừa qua, Greenwood bị loại khỏi đội tuyển Anh, sau khi vi phạm quy định các quy tắng chống Covid-19. Anh cùng Phil Foden dẫn những cô gái lạ vào khách sạn mà đội đóng quân.

Không chỉ có vậy, niềm tự hào của đào tạo trẻ MU còn bị lộ những hình ảnh sử dụng bóng cười - vốn có chất kích thích và gây hại cho sức khỏe.

Solskjaer cố gắng giúp Greenwood rất nhiều. Đặc biệt là trong thời gian MU không thi đấu, nhường chỗ cho lịch FIFA.

Sai lầm tuổi trẻ là không tránh khỏi. Solskjaer và BLĐ MU đang hy vọng có thể đưa Greenwood trở lại, tránh cho việc anh hoàn toàn hủy hoại tương lai chính mình.

Đại Phong

">

MU đau đầu vì Greenwood sống buông thả

Apple tai Trung Quoc anh 1

Dù không thiếu doanh nghiệp Trung Quốc cung cấp sản phẩm công nghệ, Apple vẫn là cái tên được hâm mộ cuồng nhiệt tại quốc gia tỷ dân trong nhiều năm qua.. Ảnh: Reuters.

Lo ngại tiến trình sẽ có lợi cho loại len được sản xuất ở nước ngoài, ngành công nghiệp (vốn sử dụng hàng triệu nhân công) đã giúp tổ chức Phong trào Sản phẩm Quốc gia. Mục tiêu của phong trào là quảng bá hàng hóa sản xuất trong nước như một hình thức kháng chiến chống đế quốc.

Năm 1915, phong trào đã tạo nên cuộc tẩy chay toàn quốc với các sản phẩm phổ biến của Nhật Bản. Trong thế kỷ kế tiếp, chủ nghĩa dân tộc bùng nổ mạnh mẽ, song hành với sức mua gia tăng của sản phẩm nội địa.

Những năm gần đây, giới trẻ Trung Quốc đang chạy theo xu hướng guochao- tạm dịch là “Trung Quốc sang trọng” - trong đó các sản phẩm có yếu tố Trung Quốc được coi trọng. Mặt hàng được hưởng lợi nhiều nhất là đồ may mặc và hàng xa xỉ.

Các nhà chức trách đã thực hiện nhiều chiến dịch, dù đôi khi bỏ qua sự tinh tế, nhằm miệt thị các thương hiệu và công ty nước ngoài. Năm 2013, tờ Nhân dân nhật báođã thực hiện một chiến dịch kéo dài một tuần nhắm vào Apple.

Doanh nghiệp Mỹ bị nhận xét là “kiêu ngạo vô song” vì đã cung cấp chế độ bảo hành tại Trung Quốc kém hơn so với dịch vụ ở những nơi khác. Apple cuối cùng đã phải xin lỗi vì cáo buộc này.

Không có kẻ thù vĩnh viễn

Tuy nhiên, thái độ bài trừ của khách hàng Trung Quốc hiếm khi tồn tại được lâu. Đầu thập niên 2010, nhiều cuộc biểu tình phản đối sản phẩm Nhật Bản diễn ra tại Trung Quốc. Các doanh nghiệp Nhật cũng phải gánh chịu hệ quả tại đất nước tỷ dân.

Tuy nhiên, chỉ 9 tháng sau cuộc biểu tình năm 2012, lượng ôtô được nhập khẩu từ Nhật Bản đã tăng mạnh trở lại.

Năm 2018, việc Canada bắt giữ Giám đốc tài chính Huawei Mạnh Vãn Châu đã thúc đẩy người dân Trung Quốc tẩy chay mẫu áo khoác của Canada Goose Holdings. Hai năm sau khi kêu bị gọi tẩy chay, nhà bán lẻ này công bố kế hoạch tăng gấp đôi lượng cửa hàng tại Trung Quốc.

Apple tai Trung Quoc anh 2

Apple vẫn gây dựng được thành công bất chấp chính sách và thị trường đặc thù tại Trung Quốc. Ảnh: Apple Insider.

Bất chấp căng thẳng gia tăng với Mỹ, điều tương tự dường như đang xảy ra với Apple. Trong quý II/2021, Apple sở hữu 11,9% thị phần điện thoại thông minh tại Trung Quốc, tăng từ 8,3% hồi cùng kỳ năm ngoái.

Tâm lý sính ngoại

Sự tồn tại của hàng hóa nước ngoài trong thị trường Trung Quốc được giải thích bằng nhiều lý do.

Đầu tiên, các sản phẩm này thường được sản xuất tại chính Trung Quốc. Các nhà sản xuất ôtô Nhật Bản sở hữu các nhà máy lớn tại đây; các nhà thầu của Apple như Foxconn Technology cũng sử dụng hơn một triệu nhân công ở đại lục.

Ngoài ra, người tiêu dùng Trung Quốc đang ngày càng chi tiêu mạnh tay vào các sản phẩm cao cấp. Và dù đúng hay sai, từ “cao cấp” vẫn thường ghép đôi với “nước ngoài”.

Năm 2016, một cuộc khảo sát cho thấy 50% trong số 10.000 người được hỏi nói đang tìm kiếm sản phẩm "tốt nhất và đắt nhất". Tại Trung Quốc, nơi hàng hóa giá rẻ và chất lượng thấp chiếm ưu thế, chi tiết này để lộ một thị trường tiềm năng béo bở cho Apple, Canada Goose và các thương hiệu đẳng cấp khác.

Apple tai Trung Quoc anh 3

Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ có thể đang ở giai đoạn tồi tệ, nhưng điều đó không ngăn iPhone 13 được săn đón ở đất nước tỷ dân. Ảnh: STR/AFP.

Cuối cùng, tệp khách hàng trẻ đang phát triển của Trung Quốc mang tính quốc tế hơn nhiều so với các thế hệ trước. Điều đó góp phần tạo nên sự chào đón cởi mở với các sản phẩm và trải nghiệm nước ngoài.

Năm 2019, người Trung Quốc đã chi 255 tỷ USD để du lịch nước ngoài. Con số này tương đương khoảng 1,5% tổng sản phẩm quốc nội. Bất chấp những lo ngại về đại dịch, một cuộc khảo sát vào tháng 1 cho thấy 43% người Trung Quốc muốn ra nước ngoài cho kỳ nghỉ tiếp theo.

Lòng yêu nước, những cuộc chiến tranh thương mại và cả lệnh trừng phạt kinh tế từng khiến nhiều doanh nghiệp nước ngoài tại Trung Quốc điêu đứng. Dù với mục tiêu bảo vệ sản phẩm hay thị trường nội địa, các thương hiệu Trung Quốc sẽ nhận ra rằng họ không cần chính trị và tẩy chay để thuyết phục người Trung Quốc mua hàng nội địa. Cái họ cần chỉ là sản phẩm tốt hơn mà thôi.

Trong lúc đó, iPhone, sản phẩm nổi bật nhất của Mỹ được bán ở Trung Quốc, vẫn chưa khi nào mất đi sức hấp dẫn của mình.

Theo Zing/Bloomberg

Mẫu iPhone 14 đầu tiên xuất hiện

Mẫu iPhone 14 đầu tiên xuất hiện

Mẫu iPhone 14 đầu tiên với thiết kế mới lạ vừa xuất hiện ngay sau khi loạt iPhone 13 đến tay người dùng.

">

Lý do Apple luôn thắng lớn ở Trung Quốc bất chấp xung đột chính trị

{keywords}Facebook dành nhiều nỗ lực để chặn tin sai sự thật trên các nền tảng. (Ảnh: The Verge)

Theo Thời báo Phố Wall, nhân viên Facebook bày tỏ lo ngại về sự lây lan của các nội dung gây hại, gây nhầm lẫn trên các nền tảng. Trong một tài liệu nội bộ của mạng xã hội mà tờ báo có được, nhân viên và nhà thầu Facebook đã dành hơn 3,2 triệu giờ đồng hồ trong năm 2020 để tìm kiếm, dán nhãn, gỡ bỏ các thông tin sai sự thật, gây nhầm lẫn.

Trong đó, 2,8 triệu giờ - xấp xỉ 319 năm – dành riêng cho nội dung tại Mỹ. Facebook dành gấp ba thời gian này cho “an toàn thương hiệu”, “bảo đảm các quảng cáo không xuất hiện bên cạnh nội dung mà nhà quảng cáo có thể không tán thành”.

Báo cáo giải thích chi tiết việc giám sát của Facebook liên quan đến các vấn đề như băng nhóm bạo lực, buôn người, buôn thuốc phiện, sự phổ biến của nội dung bạo lực và lừa bịp. Một nghiên cứu gần đây chỉ ra các bài viết chứa thông tin sai sự thật có lượt thích, chia sẻ và tương tác cao gấp 6 lần so với bài viết từ các nguồn tin uy tín hơn trên Facebook.

Người phát ngôn Facebook cho biết, công ty dự định sử dụng trí tuệ nhân tạo để giúp họ chống lại việc phát tán thông tin sai sự thật và nội dung bạo lực. Công ty đã xóa bỏ gần 6,7 triệu nội dung thù địch khỏi các nền tảng từ tháng 10 tới tháng 12/2020.

Vào tháng 3, mạng xã hội thông báo sẽ dừng gợi ý các Nhóm vi phạm tiêu chuẩn và hạn chế phân phối nội dung của nhóm trên Bảng tin. Ngoài ra, họ sẽ báo cho người dùng khi một Nhóm họ chuẩn bị tham gia đã vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng. Tiêu chuẩn Facebook cấm bài viết bạo lực, gây hại, phi pháp và lừa bịp.

Du Lam (Theo BI)

Công ty âm thầm ‘dọn rác’ trên Facebook

Công ty âm thầm ‘dọn rác’ trên Facebook

Được trả 500 triệu USD mỗi năm, Accenture chính là đối tác quan trọng nhất, làm công việc thanh lọc nội dung độc hại trên Facebook.  

">

3,2 triệu giờ tìm, diệt tin sai sự thật trên Facebook

Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’

{keywords}

Cuối năm 2004, Asiasoft chính thức phát hành game online có bản quyền đầu tiên ở Việt Nam, đánh dấu một thời kỳ nở rộ trò chơi trực tuyến chưa từng có. Kể từ đó đến nay, hơn 15 năm phát triển, thị trường game online Việt Nam vẫn ngập tràn những sản phẩm nguồn gốc nước ngoài.

Đã có thời điểm, game online phát triển cực thịnh ở Việt Nam với số người đăng ký lên tới hàng triệu, số người chơi cùng thời điểm (CCU) hàng trăm nghìn với hàng chục máy chủ hoạt động hết công suất chỉ trong một trò chơi.

Nhưng sau hơn 15 năm, ngành game online Việt Nam vẫn chưa tạo được dấu ấn phát triển đột phá và ngày càng phụ thuộc vào việc hợp tác với các đối tác nước ngoài, dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường.

Một ngành công nghiệp đẻ trứng vàng

Ở những ngày đầu, kinh doanh game online là một mô hình khá mới mẻ ở Việt Nam. Bài toán thu tiền từ người chơi cũng được các doanh nghiệp phát hành game xử lý khá lúng túng cho đến giai đoạn mà mô hình miễn phí (free-to-play) được định hình rõ rệt. 

Các doanh nghiệp phát hành game (sau đây gọi tắt là nhà phát hành) bắt đầu nhìn thấy tiềm năng của một thị trường giải trí chưa được khai phá và nhập khẩu ồ ạt các game nước ngoài về phát hành trong nước. Khi đó, càng rút ngắn thời gian ra game và thời gian thu hồi vốn nhanh bao nhiêu, càng nhanh chóng mở rộng quy mô và chiếm lĩnh thị phần nhanh bấy nhiêu. Trừ đi các khoản chi phí như bản quyền, chia sẻ doanh thu, hoa hồng thẻ cào, marketing và vận hành, nhà phát hành vẫn có thể giữ lại khoảng 15-35% doanh thu trước thuế.

Với hàng triệu người chơi, dù chỉ 10% chịu bỏ tiền, ước tính doanh thu của thị trường ở thời kỳ đầu lên tới cả trăm triệu USD, tăng trưởng trung bình khoảng 30%/năm.

{keywords}
Thời hoàng kim, quán net thu hút đông đảo người chơi game online ở đủ mọi lứa tuổi.

Đến giai đoạn bị phân mảnh thành client và web game, thị trường game online Việt Nam nhìn chung vẫn có sự tăng trưởng tốt và không bị mất mát doanh thu quá nhiều vào các cửa hàng phân phối bên thứ ba như App Store hay Play Store.

Khoảng 5 năm trở lại đây, ở thời kỳ nở rộ game mobile, chi phí tăng trong khi doanh thu có dấu hiệu chảy ra nước ngoài, thế nhưng tổng quan thị trường vẫn tăng trưởng mạnh khi người chơi có xu hướng "chi bạo" hơn. Báo cáo của Niko Partners ước tính trong năm 2019 ở Việt Nam, doanh thu toàn thị trường PC là 477,6 triệu USD, thị trường mobile là 263 triệu USD. Riêng mảng mobile tăng 50% so với cùng kỳ năm trước, dù thực tế con số này có thể không hoàn toàn chính xác và sẽ được đề cập đến ở phần sau của bài viết này. 

Sau hơn 15 năm, một startup non trẻ của những người ‘mê’ game nay đã trở thành công ty có tổng tài sản trị giá hơn 7.300 tỷ đồng, theo báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2020 của VNG. Điều này chứng tỏ game online là một ngành công nghiệp đẻ trứng vàng và có thể tạo ra những kỳ lân tỷ đô nếu được đầu tư và phát triển đúng hướng.

Và những khoảng tối 

Mạnh ai nấy làm, thiếu đường hướng phát triển đã khiến ngành game online Việt Nam bị động và phụ thuộc hoàn toàn vào nước ngoài. Cũng chính mối quan hệ hợp tác này đã nảy sinh ra những mặt tiêu cực trong ngành như chuyện nhà phát hành ‘quỵt’ tiền nhà phát triển và ngược lại, nhà phát triển nhận tiền nhưng giao sản phẩm lỗi hoặc ‘bùng’. 

Những câu chuyện dở khóc dở cười cho thấy sự phụ thuộc vào sản phẩm game nước ngoài không chỉ gây ra hệ lụy tiêu cực với người dùng, mà còn tạo ra tâm lý ‘ăn xổi’ cho các nhà đầu tư.

Đáng buồn nhất là việc dòng tiền trong nước bị chảy ra nước ngoài thông qua hình thức hợp tác, mua bản quyền phát hành. Các đối tác nước ngoài sẽ nhận khoảng 10% chia sẻ doanh thu của sản phẩm game được phát hành trong nước và một con số khổng lồ tiền bản quyền. Ngược lại, chấp nhận chia sẻ doanh thu cao thì nhà phát hành trong nước mới có thể đàm phán được bản quyền giá rẻ.

Đấy là chưa kể tình trạng các nhà phát hành trong nước ‘đi đêm’, bị làm giá, không trao đổi thông tin với nhau, dẫn tới giá mua game bị đối tác nước ngoài đẩy lên cao vút. Kết quả cuối cùng, game online sẽ bị ‘vắt sữa’ tối đa và nhanh chóng đóng cửa để kết thúc vòng đời hoạt động, thu hồi vốn và cân đối chi phí cho các nhà phát hành.

{keywords}
Top 10 game mobile doanh thu cao nhất Việt Nam năm 2019. (Nguồn: Niko Partners)

Hiện nay, 87% trò chơi điện tử phát hành hợp pháp ở Việt Nam là có nguồn gốc nước ngoài, mà 69% đến từ Trung Quốc. Đây là thống kê mới nhất hồi tháng 05/2020 của Bộ TT&TT.

Tuy nhiên, không có thống kê nào cho biết khoản chi phí mà nhà phát hành phải trả cho đối tác nước ngoài là bao nhiêu. Ngày nay, ngoài phí bản quyền, game mobile phát hành trên các cửa hàng trực tuyến như Play Store hay App Store còn phải chịu thêm khoản phí cắt cổ 30%.

Đó là lý do các nhà phát hành Việt Nam phải tìm cách ‘lách luật’ để phổ biến hình thức nạp trên website hay còn gọi là ‘nạp chui’, nhờ các cổng trung gian thanh toán trong nước. Một hình thức khác là ‘nạp lậu’ được các nhà phát hành kiểm soát gắt gao cũng đóng góp doanh thu đáng kể cho game online, nhưng không có số liệu thống kê từ nguồn này. 

Điều này vô tình khiến cho kết quả thống kê về thị trường game mobile Việt Nam bị sai lệch. Các công ty nghiên cứu thị trường như Niko Partners, Sensor Tower hay App Annie đưa ra số liệu dựa trên phân tích chỉ số chính thống trên App Store hay Play Store hoặc báo cáo tài chính minh bạch, nhưng họ không thể thống kê được doanh thu đi đường ngoài qua những hình thức nạp tiền ‘đen’ nói trên. 

Ở một thị trường tranh sáng tranh tối như vậy, công tác quản lý là một vấn đề được bàn luận nhiều suốt 15 năm qua. Người viết xin phép được đề cập đến vấn đề này trong kỳ sau.

Phương Nguyễn

Thị trường game Việt 2020: 96 game online ra mắt, 21 game đóng cửa

Thị trường game Việt 2020: 96 game online ra mắt, 21 game đóng cửa

Tính đến thời điểm cuối tháng 8/2020, số lượng game mới ra mắt và đóng cửa tại thị trường trong nước đang có nhiều dấu hiệu khởi sắc hơn so với cùng kỳ năm ngoái.  

">

Ngành game online Việt Nam: Hơn 15 năm vẫn phải đi mua sản phẩm nước ngoài

友情链接