Xem chi tiết TẠI ĐÂY.
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, sau khi công bố chương trình các môn học, Bộ sẽ lấy ý kiến góp ý rộng rãi của các tầng lớp xã hội trong 60 ngày. Sau đó, Ban soạn thảo sẽ tiếp tục hoàn thiện dựa trên những ý kiến đóng góp.
Trước đó, hồi cuối tháng 7/2017, Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình SGK (Bộ GD-ĐT) đã thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể làm cơ sở để triển khai chương trình môn học và biên soạn SGK.
Chương trình môn học là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu GDPT, mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học mỗi lớp hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch dạy học môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục của môn học.
Ban Giáo dục
Dưới đây là dự thảo môn Công nghệ chương trình giáo dục phổ thông mới.
" alt=""/>Dự thảo môn Mĩ thuật chương trình giáo dục phổ thông mớiThanh tra Chính phủ nhìn nhận Bộ GD-ĐT còn chậm khi xây dựng ra soát và điều chỉnh các tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật trong giáo dục, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý còn nhiều bất cập, cơ cấu không hợp lý, trình độ không đồng đều, chưa đáp ứng được yêu cầu, chất lượng giáo dục. Chưa hoàn thành được quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng trong đó có mạng lưới các trường sư phạm. Việc tham mưu cho Chính phủ và ban hành bổ sung chính sách về lương, chế độ phụ cấp thâm niên và phụ cấp khác theo tính chất, kết quả và chất lượng công việc, phù hợp với vùng miền, chế độ ưu đãi đối với giảng viên, giáo viên, nhà giáo làm công tác quản lý còn chậm.
Công tác quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương, chưa bám sát thực tế phát triển kinh tế xã hội, sự phát triển dân số tự nhiên dẫn tới mang lưới cơ sở giáo dục tuy có tăng nhưng chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, vẫn còn thiếu, chưa đủ tiêu chuẩn.
Về thực hiện chính sách nhà giáo, kể từ khi triển khai các quy định của Luật viên chức và Nghị định 29 của Chính phủ về tuyển dụng và quản lý viên chức đến thời điểm kiểm tra là 5 năm nhưng Bộ GD-ĐT chưa ban hành văn bản, quy định điều kiện tiêu chuẩn nội dung hình thức thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp và quy chế xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức trong thời gian dài gây tâm tư, tâm lý không yên tâm công tác trong bộ phận không nhỏ viên chức giáo dục.
Việc thực hiện chế độ lương, phụ cấp đối với nhà giáo còn tồn tại nhiều bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, tâm lý, chất lượng của viên chức giáo dục. Các kiến nghị đề xuất về chế độ chính sách đối với nhà giáo chưa được Bộ quan tâm đúng mức và kịp thời.
Thanh tra yêu cầu Bộ GD-ĐT phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ và đề xuất lên Thủ tướng Chính phủ để ban hành chính sách tiền lượng theo vị trí việc làm, trình độ đào tạo, phụ cấp thâm niên. Sửa đổi các văn bản liên quan đến định mức biên chế, ban hành các quy định về chức danh nghề nghiệp...
Thanh tra Chính phủ cũng nhìn nhận trong giai đoạn 2013 - 2016, công tác quản lý giáo dục về nội dung: đội ngũ nhà giáo, hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, biên chế sự nghiệp...được Bộ GD-ĐT thực hiện đồng bộ; với những kết quả quan trọng như: Hoàn thiện dần hệ thống giáo dục quốc dân đảm bảo tính liên thông, linh hoạt; xây dựng dược đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trình độ ngày càng cao; chú trọng đổi mới chương trình, phương pháp dạy học, công tác đánh giá, thi cử...
Lê Huyền
Vấn đề lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc hành chính sự nghiệp vào Luật giáo dục sửa đổi được nhóm chuyên gia soạn thảo nhận định có cơ sở.
" alt=""/>'Chưa quan tâm đúng mức, kịp thời tới đề xuất lương nhà giáo'Nỗ lực sờ đầu rùa cầu đỗ đại học
Những "sát thủ" mang tên... đình chỉthi
Trắng đêm tất tả cùng sĩ tử
Tuyển sinh đại học: Sẵn sàng cho giờG
Bật mí về cấu trúc đề thi đại học2011
Nhật kí ba ngày coi thi méomặt
Chưa thi đã chơi vơiđỗ-trượt
Vừa bước xuống bến xe ở ngã tư Hàng Xanh (TP.HCM), NguyễnThị Hồng, quê ở Di Linh, Lâm Đồng đã được các sinh viên tình nguyện đón và tưvấn chỗ trọ. Đi xe khách từ Bảo Lộc, Lâm Đồng tới TP.HCM, rồi đi xe buýt và sauđó bắt xe ôm tới chỗ trọ, cô mất 170.000 đồng. Cũng như gần 200 thí sinh nghèokhác, Hồng may mắn được ở chỗ trọ miễn phí, được lo ba bữa ăn miễn phí ở Giáo xứ Xây Dựng.
![]() |
Tô Thị Bích Ngọc đang ôn bài ở chỗ trọ miễn phí. (Ảnh: Hương Giang) |