Thực tập sinh tại Nhật được chuyển nơi làm nếu bị bạo hành, quấy rối
2025-02-22 05:58:45 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:346lượt xem
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) vừa thông báo tới doanh nghiệp dịch vụ đưa thực tập sinh đi Nhật việc nới lỏng quy định chuyển đổi nơi làm việc. Ngày 1/11,ựctậpsinhtạiNhậtđượcchuyểnnơilàmnếubịbạohànhquấyrốlich thi dau anh Nhật Bản ban hành chính sách cho thực tập sinh nước ngoài được chuyển nơi làm việc trong trường hợp bất khả kháng thay vì bó buộc ba năm với công ty tiếp nhận ban đầu. Điều kiện là phải chứng minh được các tình huống này.
Trường hợp bất khả kháng theo quy định gồm: Thực tập sinh bị vi phạm nhân quyền; bị bạo hành; bị quấy rối, phải nghe lời nói thô bạo, xỉ nhục, lăng mạ, cưỡng ép, đe dọa, phụ nữ mang thai hoặc nuôi con nhỏ bị quấy rối. Công ty tiếp nhận phạm pháp, vi phạm hợp đồng nghiêm trọng, ác ý như bố trí công việc không đúng kế hoạch thực tập, không trả lương đầy đủ, yêu cầu thực tập sinh về nước khi chưa hết hạn hợp đồng, tịch thu hộ chiếu, thẻ cư trú, ép làm thêm giờ, làm việc ngày nghỉ lễ, không trang bị biện pháp an toàn dù công việc nguy hiểm.
Velasquez trở thành một người diễn thuyết truyền cảm hứng cho rất nhiều người. Cô có một bài thuyết trình ở TED có tới hơn 9 triệu lượt xem. Cô có bằng cử nhân truyền thông ở ĐH Bang Texas và tạo kênh YouTube cho riêng mình, tự quay phim bản thân, gia đình và bạn bè.
Cuộc đời cô đang là chủ đề của một bộ phim tài liệu mới mang tên “Trái tim can đảm: Câu chuyện của Lizzie Velasquez”. Bộ phim đã dành được nhiều lời khen ngợi ở 9 liên hoan phim.
“Câu chuyện của Lizzie là một bộ phim đặc biệt, nhưng cảm giác bị bắt nạt, cảm giác là nạn nhân của sự ích kỷ của ai đó là điều mà ai cũng cảm nhận được” – đạo diễn Sara Bordo nói.
Velasquez và Bordo đã có mặt ở Washington hôm 27/10 để vận động hành lang cho một dự luật chống bắt nạt đang chờ Quốc hội phê duyệt. Họ dự định sẽ xuất hiện ở Capitol Hill hôm 28/10 trong buổi công chiếu bộ phim cho các nhà lập pháp để nói về sự cần thiết phải có những điều luật bảo vệ người bị bắt nạt.
Nếu như trước đây bắt nạt xảy ra mặt đối mặt và chỉ xuất hiện ở trường học thì giờ đây bắt nạt lan cả vào trong những ngôi nhà. Đôi khi nó trở nên ác ý hơn khi các thiết bị điện tử tạo điều kiện cho những kẻ bắt nạt nói ra những điều mà họ không dám nói trực tiếp – Velasquez nói.
Velasquez đang vận động cho một dự luật bảo vệ những người bị bắt nạt
Dự luật chống bắt nạt sẽ yêu cầu các trường đưa ra quy định ngăn chặn những hành vi bắt nạt và công khai báo cáo các vụ việc nếu có.
“Vấn nạn bắt nạt cần phải được chú ý hơn, và cần truyền thông cởi mở hơn ở các trường để trẻ cảm thấy thoải mái khi lên tiếng” – Velasquez nói. “Tôi nghĩ bọn trẻ sợ mọi người nghĩ mình bịa chuyện hoặc sẽ bị đánh giá là kẻ yếu đuối khi đề cập tới vấn đề đó”.
Thu thập dữ liệu về các vụ bắt nạt sẽ giúp cộng đồng biết được những trường nào cần chú ý nhiều hơn – cô nói.
Velasquez hiện có khoảng 500 nghìn người theo dõi trên kênh YouTube và thường xuyên nhận được email của người hâm mộ chia sẻ rằng câu chuyện của cô giúp họ vượt qua việc bị bắt nạt.
“Những cô bé, cậu bé trên khắp thế giới kể cho tôi nghe những câu chuyện riêng tư của mình và tôi có thể cảm thấy nụ cười của các em trong những dòng chữ đó” – cô nói.
Nguyễn Thảo (Theo Washington Post)
" alt=""/>Câu chuyện truyền cảm hứng của ‘người phụ nữ xấu xí nhất thế giới’