Khu liên cơ được xây dựng trên khu đất 3.470m2 gồm 3 khối nhà chính cao 27 tầng, 16 tầng, 7 tầng và khối nhà điều hành 2 tầng với tổng vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng. Được bố trí là nơi làm việc của 8 sở, ngành thuộc UBND TP Hà Nội.

Đến giữa tháng 8/2020, 7 sở, ngành gồm Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Quy hoạch Kiến Trúc (QHKT), Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài chính và Viện Quy hoạch xây dựng đã hoàn thành việc di chuyển trụ sở và chính thức làm việc tại khu liên cơ.

{keywords}
Khu liên cơ Võ Chí Công được đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng đã phát sinh nhiều bất cập sau gần 1 năm đi vào vận hành 

Thế nhưng, chỉ sau vài tháng, cuối tháng 3 vừa qua, Sở QHKT đã có báo cáo đề xuất được tiếp tục sử dụng trụ sở cũ tại 31B Tràng Thi (quận Hoàn Kiếm). Theo báo cáo của sở này thì “để tránh lãng phí diện tích làm việc tại Khu liên cơ, Sở QHKT đề nghị Sở Xây dựng tổng hợp báo cáo UBND thành phố, Thường trực Thành ủy Hà Nội xem xét chấp nhận cho Sở QH&KT được tiếp tục sử dụng trụ sở chính tại 31B Tràng Thi để các phòng, ban, đơn vị của Sở được tập trung, sắp xếp ổn định hoạt động phù hợp với tổ chức bộ máy của Sở”.

Sở TN&MT cũng đề nghị được tiếp tục sử dụng trụ sở chính tại 18 Huỳnh Thúc Kháng (quận Đống Đa) để “đảm bảo công việc của Sở sớm được đi vào ổn định, thống nhất, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn và công tác tiếp công dân”.

Vừa qua, Sở TN&MT đã ra thông báo chuyển địa điểm tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại địa chỉ cũ số 18 Huỳnh Thúc Kháng.

Sở QHKT cũng có thông báo "chuyển địa điểm tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính" về địa chỉ cũ tại số 31B Tràng Thi.

{keywords}
Thiếu chỗ để xe khiến người dân đến làm việc tại khu liên cơ gặp nhiều bất tiện

Lý do chuyển địa điểm từ khu liên cơ nghìn tỷ Võ Chí Công được 2 sở này đưa ra là: "Thuận lợi cho các tổ chức, công dân trên địa bàn thành phố đến giao dịch, làm việc, nộp công văn, hồ sơ và nhận kết quả thủ tục hành chính; cũng như phối hợp với các phòng, đơn vị, bộ phận chuyên môn của sở trong quá trình giải quyết công việc".

Liên quan đến dự án này, trước đó, năm 2012, UBND TP Hà Nội phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Trung tâm giao dịch công nghệ thường xuyên Hà Nội trên khu đất có diện tích khoảng 7.270m2 tại X2 Xuân La (quận Tây Hồ).

Đến tháng 4/2018 UBND TP Hà Nội có quyết định phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình Trung tâm giao dịch công nghệ thường xuyên Hà Nội với mục tiêu đầu tư "Trung tâm giao dịch công nghệ thường xuyên Hà Nội - khu liên cơ Võ Chí Công nhằm đáp ứng yêu cầu văn phòng, bố trí trụ sở làm việc của 8 sở, ngành (gồm các Sở Giao thông - vận tải, Xây dựng, Khoa học - công nghệ, Quy hoạch - kiến trúc, Tài Chính, Kế hoạch - đầu tư, Tài nguyên - Môi trường và Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội”.

Dù được đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng nhưng theo người dân, doanh nghiệp đến làm việc tại trụ sở khu liên cơ nơi để ôtô rất bất tiện, thường xuyên thiếu chỗ nhiều khi xe đỗ trên vỉa hè, tràn ra cả lòng đường xung quanh khu liên cơ.

Hồng Khanh  

Di dời trụ sở bộ ngành khỏi nội đô Hà Nội: Đua nhau bám trụ “đất vàng”

Di dời trụ sở bộ ngành khỏi nội đô Hà Nội: Đua nhau bám trụ “đất vàng”

Đến nay, Hà Nội chưa thu hồi được mét đất nào từ các cơ sở cũ gây lãng phí lớn đối với ngân sách nhà nước

" />

2 sở rời khu liên cơ nghìn tỷ ở Hà Nội về lại ‘chốn cũ’

Kinh doanh 2025-03-31 00:53:38 2

Khu liên cơ được xây dựng trên khu đất 3.470m2 gồm 3 khối nhà chính cao 27 tầng,ởrờikhuliêncơnghìntỷởHàNộivềlạichốncũcác trận đang diễn ra 16 tầng, 7 tầng và khối nhà điều hành 2 tầng với tổng vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng. Được bố trí là nơi làm việc của 8 sở, ngành thuộc UBND TP Hà Nội.

Đến giữa tháng 8/2020, 7 sở, ngành gồm Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Quy hoạch Kiến Trúc (QHKT), Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Giao thông vận tải, Sở Tài chính và Viện Quy hoạch xây dựng đã hoàn thành việc di chuyển trụ sở và chính thức làm việc tại khu liên cơ.

{ keywords}
Khu liên cơ Võ Chí Công được đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng đã phát sinh nhiều bất cập sau gần 1 năm đi vào vận hành 

Thế nhưng, chỉ sau vài tháng, cuối tháng 3 vừa qua, Sở QHKT đã có báo cáo đề xuất được tiếp tục sử dụng trụ sở cũ tại 31B Tràng Thi (quận Hoàn Kiếm). Theo báo cáo của sở này thì “để tránh lãng phí diện tích làm việc tại Khu liên cơ, Sở QHKT đề nghị Sở Xây dựng tổng hợp báo cáo UBND thành phố, Thường trực Thành ủy Hà Nội xem xét chấp nhận cho Sở QH&KT được tiếp tục sử dụng trụ sở chính tại 31B Tràng Thi để các phòng, ban, đơn vị của Sở được tập trung, sắp xếp ổn định hoạt động phù hợp với tổ chức bộ máy của Sở”.

Sở TN&MT cũng đề nghị được tiếp tục sử dụng trụ sở chính tại 18 Huỳnh Thúc Kháng (quận Đống Đa) để “đảm bảo công việc của Sở sớm được đi vào ổn định, thống nhất, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn và công tác tiếp công dân”.

Vừa qua, Sở TN&MT đã ra thông báo chuyển địa điểm tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại địa chỉ cũ số 18 Huỳnh Thúc Kháng.

Sở QHKT cũng có thông báo "chuyển địa điểm tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính" về địa chỉ cũ tại số 31B Tràng Thi.

{ keywords}
Thiếu chỗ để xe khiến người dân đến làm việc tại khu liên cơ gặp nhiều bất tiện

Lý do chuyển địa điểm từ khu liên cơ nghìn tỷ Võ Chí Công được 2 sở này đưa ra là: "Thuận lợi cho các tổ chức, công dân trên địa bàn thành phố đến giao dịch, làm việc, nộp công văn, hồ sơ và nhận kết quả thủ tục hành chính; cũng như phối hợp với các phòng, đơn vị, bộ phận chuyên môn của sở trong quá trình giải quyết công việc".

Liên quan đến dự án này, trước đó, năm 2012, UBND TP Hà Nội phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Trung tâm giao dịch công nghệ thường xuyên Hà Nội trên khu đất có diện tích khoảng 7.270m2 tại X2 Xuân La (quận Tây Hồ).

Đến tháng 4/2018 UBND TP Hà Nội có quyết định phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình Trung tâm giao dịch công nghệ thường xuyên Hà Nội với mục tiêu đầu tư "Trung tâm giao dịch công nghệ thường xuyên Hà Nội - khu liên cơ Võ Chí Công nhằm đáp ứng yêu cầu văn phòng, bố trí trụ sở làm việc của 8 sở, ngành (gồm các Sở Giao thông - vận tải, Xây dựng, Khoa học - công nghệ, Quy hoạch - kiến trúc, Tài Chính, Kế hoạch - đầu tư, Tài nguyên - Môi trường và Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội”.

Dù được đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng nhưng theo người dân, doanh nghiệp đến làm việc tại trụ sở khu liên cơ nơi để ôtô rất bất tiện, thường xuyên thiếu chỗ nhiều khi xe đỗ trên vỉa hè, tràn ra cả lòng đường xung quanh khu liên cơ.

Hồng Khanh  

Di dời trụ sở bộ ngành khỏi nội đô Hà Nội: Đua nhau bám trụ “đất vàng”

Di dời trụ sở bộ ngành khỏi nội đô Hà Nội: Đua nhau bám trụ “đất vàng”

Đến nay, Hà Nội chưa thu hồi được mét đất nào từ các cơ sở cũ gây lãng phí lớn đối với ngân sách nhà nước

本文地址:http://live.tour-time.com/html/240d899232.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại

Vỡ nợ đi bán thận rồi trở thành bà trùm

Liên quan đến vụ đường dây bán thận xuyên quốc gia lớn nhất Việt Nam do bà trùm Tôn Nữ Thị Huyền (44 tuổi, quê Thừa Thiên Huế) cầm đầu, ban chuyên án của Bộ Công An đã từng bước hé lộ thông tin về bà trùm cùng đường dây mua – bán thận hoạt động trải dài khắp Việt Nam này.

Theo đó, nghi can Huyền (tên khác là Út), trong giới mua – bán thận thường gọi với biệt danh “chị Hai”, quê gốc tại Thừa Thiên Huế nhưng vào Đồng Nai sinh sống từ nhiều năm nay. Tại đây, Huyền tham gia các đường dây hụi nhưng bị bể hụi, nợ nần hàng tỷ đồng.

{keywords}
 Trong thời gian ngắn, từ 1 người bán thận để giải quyết nợ nần, Tôn Nữ Thị Huyền trở thành trùm đường dây mua bán thận xuyên quốc gia và lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay

Huyền cùng chồng con lánh mặt tại Q.Phú Nhuận, TP.HCM, khi đó không có nghề nghiệp ổn định. Bị chủ nợ vây đòi, Huyền bí thế dò mối, bán thận để có tiền chi trả.

Theo Đại tá Phan Mạnh Trường – Phó cục trưởng cục Cảnh sát hình sự, từ việc bán thận, Huyền biết rõ đường đi nước bước của hành trình này nên tham gia vào hoạt động môi giới và chỉ trong một thời gian ngắn đã trở thành 'bà trùm' trong giới mua-bán thận.

Nhờ len lỏi giỏi, Huyền tiếp cận nhiều đối tượng vừa tham gia bán thận từ nước ngoài về, rủ họ tham gia vào đường dây của mình với vai trò môi giới. Trong số đó, Huỳnh Linh Tâm (27 tuổi, quê Quảng Ngãi, ngụ Q.12) môi giới tại khu vực các tỉnh thành phía Nam, còn Hoàng Đức Tùng (28 tuổi, quê Hà Nội) có vai trò săn lùng… “nguồn hàng” tại khu vực các tỉnh phía Bắc. Riêng bà trùm Huyền được cho là có mối quan hệ với nhiều y bác sĩ thiếu y đức và trùm buôn bán nội tạng ở nhiều quốc gia.

Huyền khai, mỗi trường hợp đưa người ra nước ngoài bán thận thành công, thu lợi bất chính khoảng 400 triệu đồng. Hơn 1 năm rưỡi hoạt động, tính sơ bộ, đường dây của Huyền “ăn trên thân xác” của những người nghèo bán thận hàng chục tỷ đồng. Chính vì thế, chỉ trong thời gian ngắn, trùm Huyền đã giải quyết phần lớn nợ nần trước đây và có đời sống khá giả.

{keywords}
Người trực tiếp bán thận chỉ hưởng khoảng 200 triệu đồng nhưng mất khả năng lao động, di chứng suốt đời, trong khi đó số tiền lớn còn lại 'chạy vào túi' các đối tượng môi giới

Vì làm ăn được nên Huyền trực tiếp tham gia vào toàn bộ các khâu quan trọng như: tiếp cận, dụ dỗ nạn nhân; nuôi nạn nhân; đưa đi khám tổng quát; đưa ra nước ngoài mua – bán, ghép thận… Ban chuyên án khám xét nhà Huyền đã thu giữ hơn 2 tỷ đồng, là khoản tiền mà Huyền sử dụng làm chi phí nuôi dưỡng, đưa các nạn nhân đi khám tổng quát.

Đưa người Việt đi bán thận khắp Châu Á

Theo ban chuyên án, Huyền tự tin cho rằng, đường dây mua bán thận của mình hoạt động rất kín kẽ. Cụ thể, Huyền cùng đồng bọn săn tìm nạn nhân trên mạng với lời rao đảm bảo việc mua – bán, ghép thận diễn ra ở nước ngoài. Ngoài ra, do nạn nhân là cần tiền mới bán thận, nên cũng giấu chuyện này với gia đình, người thân nên Công an khó phát giác ra được.

Theo cơ quan Công an, đối tượng mà đường dây này nhắm đến là nam giới khoẻ mạnh, từ 18 – 30 tuổi, bao ăn ở, nuôi dưỡng rồi tổ chức đưa đến các bệnh viện, phòng khám để khám tổng quát; sau đó báo các chỉ số của nạn nhân cho những trùm ở nước ngoài biết để tìm người có nhu cầu mua, ghép thận thích hợp. Đa phần là nguồn nhu cầu có sẵn, nhóm Huyền chỉ cần tìm nạn nhân bán thận có các chỉ số tương thích.

Ban chuyên án xác định, nhóm của Huyền đưa người Việt đi bán thận ở rất nhiều nước châu Á như: Trung Quốc, Singapore, Đài Loan, Campuchia… Lúc đường dây bị khám phá, Huyền cùng 4 đàn em vừa đưa 11 nạn nhân đi nước ngoài mổ, bán thận quay trở về biên giới bằng đường tiểu ngạch. Ngoài ra, tại TP.HCM và 1 số tỉnh thành khác, Huyền cùng đồng bọn đã nuôi 20 nạn nhân khác, đã đưa đi khám tổng quát nhưng chưa kịp đưa ra nước ngoài...

{keywords}
Các mắt xích, trong đường dây của bà trùm Huyền, có nhiệm vụ săn tìm người bán thận ở các tỉnh thành từ Nam chí Bắc

Theo Ban chuyên án, giá mua – bán thận ra thị trường chợ đen tại nước ngoài lên đến 1,5 – 2 tỷ đồng/trường hợp. Trong khi các đường dây ở Việt Nam, nạn nhân trực tiếp bán thận chỉ hưởng khoảng 200 triệu đồng, bà trùm Huyền hưởng lợi 400 triệu đồng/trường hợp; khoản chênh lệch còn lại thuộc về nhiều kẻ môi giới khác là các trùm buôn bán nội tạng và đội ngũ y bác sĩ thiếu y đức.

Hiện vụ án đang được mở rộng điều tra.

Đường dây buôn bán nội tạng xuyên quốc gia lớn nhất Việt Nam

Đường dây buôn bán nội tạng xuyên quốc gia lớn nhất Việt Nam

 Công an xác định, đường dây buôn bán nội tạng xuyên quốc gia này là lớn nhất từ trước đến nay và đã mua – bán thận hàng trăm người.

">

Chân dung bà trùm 'ăn trên thân xác' hàng chục người bán thận

Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới

{keywords}

Bệnh viện Phổi Hà Nội đã dừng tiếp nhận bệnh nhân. Ảnh: Trần Thường

2 ca bệnh liên quan nhà thuốc Đức Tâm (Đống Đa)

P.T.T., nữ, sinh năm 1999, ở Yên Hòa, Cầu Giấy. Bệnh nhân là nhân viên bán thuốc tại cửa hàng Vinapharm, 95A Láng Hạ; F1 của F0 H.T.M.A. (chủ quầy). Ngày 19/7, chị T. được cách ly tại hiệu thuốc, đến ngày 20/7 xét nghiệm lần 1 âm tính.

Ngày 21/7, bệnh nhân chuyển cách ly tập trung tại trường Đại học Lâm Nghiệp. Ngày 25/7, chị khởi phát sốt, được lấy mẫu xét nghiệm, cho kết quả dương tính SARS-CoV-2.

Đ.H.G., nữ, sinh năm 1992, ở Cửa Nam, Hoàn Kiếm. Bệnh nhân cũng là F1 của ca Covid-19 H.T.M.A. Chị G. cách ly tập trung tại trường Đại học Lâm nghiệp, đã xét nghiệm 2 lần âm tính. Ngày 25/7, bệnh nhân có biểu hiện sốt, lấy mẫu lần 3 phát hiện dương tính SARS-CoV-2.

1 trường hợp phát hiện qua sàng lọc ho sốt cộng đồnglà anh T.Q.M., sinh năm 1997, ở Vĩnh Hưng, Hoàng Mai. Từ 14/7-23/7, anh M. đi làm tại công ty Điện máy 88 Hà Nội. Đến ngày 23/7, bệnh nhân xuất hiện sốt, đau rát họng, có đi mua thuốc và khai báo triệu chứng. Hiệu thuốc đã gửi thông tin về Trạm Y tế Vĩnh Hưng.

Sau đó, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc ho sốt cộng đồng, Bệnh viện Xanh Pôn xét nghiệm dương tính (ngày 25/7). Ngày 26/7, mẫu được chuyển CDC Hà Nội xét nghiệm khẳng định, cho kết quả tương tự.

1 trường hợp thuộc chùm ho sốt thứ phát là ông N.V.H., sinh năm 1952, ở Thịnh Liệt, Hoàng Mai. Ông H. có liên quan đến F0. N.T.B (tiếp xúc gần ngày 15/7). Ngày 25/7, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

1 ca thuộc chùm Tân Mai (Hoàng Mai) là bệnh nhân T.T.V., nữ, sinh năm 2006, ở Giáp Bát, Hoàng Mai. Người này là F1 (bạn, học cùng lớp học thêm) với F0 N.H.T. Ngày 17/7, bệnh nhân xét nghiệm lần 1, kết quả âm tính, chuyển cách ly tập trung tại khu cách ly Tứ Hiệp, Hoàng Mai. Ngày 25/7, cháu V. có triệu chứng, được lấy mẫu lần 2, cho kết quả dương tính  SARS-CoV-2.

2 bệnh nhân thuộc chùm liên quan liên quan TP.HCM

T.V.N., nam, sinh năm 1974, ở Quất Động, Thường Tín. Ông N. là F1 của ca Covid-19 Đ.C.C. (về từ TP.HCM). Ngày 17/7, bệnh nhân xét nghiệm lần 1, kết quả âm tính, chuyển cách ly tập trung tại khu cách ly Tứ Hiệp, Hoàng Mai. Ngày 25/7, người này được lấy mẫu xét nghiệm lần 2, phát hiện dương tính SARS-CoV-2.

N.K.N., nữ, sinh năm 1996, ở Ngã Tư, Sơn Đồng, Hoài Đức. Chị N. là F1 của F0 T.K.N. Ngày 23/7, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

3 người thuộc chùm liên quan Nguyễn Khuyến (Đống Đa)

N.V.B., nam, sinh năm 1995, ở Ngọc Khánh, Ba Đình. Anh B. là F1 của F0 B.X.D. Ngày 18/7, bệnh nhân xét nghiệm lần 1, kết quả âm tính, chuyển cách ly tập trung tại khu Tứ Hiệp, Hoàng Mai. Ngày 25/7, người này được lấy mẫu lần 2, xét nghiệm dương tính.

N.H.A., nữ, sinh năm 2008, ở Hàng Bột, Đống Đa. Cháu A. là F1 của ca Covid-19 Đ.H.Đ.L. Ngày 17/7, bệnh nhân xét nghiệm lần 1 âm tính, chuyển cách ly tập trung tại khu Tứ Hiệp, Hoàng Mai. Ngày 25/7, bệnh nhân được lấy mẫu xét nghiệm lần 2, kết quả dương tính SARS-CoV-2.

N.T.P.T., nữ, sinh năm 1999, ở Bạch Mai, Hai Bà Trưng. Người này là F1 (đồng nghiệp) của F0 B.N.H. Ngày 18/7, bệnh nhân xét nghiệm lần 1 âm tính, chuyển cách ly tập trung tại khu Tứ Hiệp, Hoàng Mai. Ngày 25/7, chị T. được lấy mẫu lần 2, kết quả xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2.

2 trường hợp liên quan chùm B6 Trại Găng (Hai Bà Trưng)

C.H.T., nữ, sinh năm 1986, ở Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng. Người này là F1 (con) của F0 D.T.N.T, đã được cách ly tập trung tại trường Đại học Lâm nghiệp. Các ngày 18/7, 22/7 và 23/7, chị T. xét nghiệm âm tính liên tiếp. Đến ngày 25/7, bệnh nhân được lấy mẫu lần 4, phát hiện dương tính SARS-CoV-2.

C.Đ.L., nam, sinh năm 1989, ở Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng. Anh L. là F1 của ca Covid-19 D.T.N.T (hàng xóm tại B6 Trại Găng). Ngày 22/7, bệnh nhân xét nghiệm lần 1 âm tính, chuyển cách ly tập trung. Đến ngày 25/7, anh khởi phát triệu chứng, được lấy mẫu xét nghiệm, cho kết quả dương tính.

Như vậy, ở đợt dịch thứ tư (từ ngày 27/4 đến nay), Hà Nội đã có 751 ca dương tính SARS-CoV-2. Trong đó, số ca ghi nhận ngoài cộng đồng là 457, số người phát hiện dương tính khi đã cách ly là 294.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Nguyễn Liên

Ghi nhận 2.708 ca Covid-19, thêm 77.967 người được tiêm vắc xin

Ghi nhận 2.708 ca Covid-19, thêm 77.967 người được tiêm vắc xin

Sáng 26/7, Bộ Y tế công bố 2.708 bệnh nhân mắc mới Covid-19 với 2.704 trường hợp ghi nhận trong nước, 4 ca nhập cảnh. Tổng số mắc tại Việt Nam đã vượt ngưỡng 100.000 người.

">

Hà Nội thêm 21 ca dương tính Covid

Lực lượng chức năng phát hiện "người vận chuyển" bình khí N20. (Ảnh: ANTĐ)

Lực lượng chức năng xác định Dương đang tập kết, chuyển 10 bình khí N20 với tổng trọng lượng 120kg bán cho khách tại đầu ngõ cầu Vương, thôn Thuận Tốn. 

Dương khai đã nhập 10 bình khí N20 trôi nổi trên thị trường và cất giấu trên địa bàn xã Đa Tốn để bán kiếm lời.

Cùng thời điểm này, Công an huyện Gia Lâm phối hợp cùng đội QLTT số 8, làm nhiệm vụ tại khu vực Vin Ocean Park, đã kiểm tra đối tượng Trần Ngọc Sơn (SN 2001, ở Hoà Bình), sử dụng tài khoản Facebook "Trần Hải" để rao bán "bóng cười". 

Khi kiểm tra, Sơn đang tập kết, chuyển 9 bình khí N20 với tổng trọng lượng 108kg bán cho khách tại tòa nhà S103 Vin Oecan Park. Sơn mua số bình khí trôi nổi trên thị trường rồi cất giấu trên địa bàn xã Đa Tốn để chờ giao dịch với khách.

Lực lượng chức năng đã lập biên bản, đưa những người liên quan cùng tang vật về trụ sở để xử lý theo quy định của pháp luật.

Trong ngày 13/4, Công an huyện Gia Lâm và Đội QLTT còn phát hiện quả tang đối tượng Nguyễn Văn Quân (SN 2005, nhà ở xã Hoàng Long, Phú Xuyên, Hà Nội), sử dụng tài khoản Facebook "Đức Nghiêm" rao bán "bóng cười" quanh khu vực Vin Ocean Park.

Thời điểm bị phát hiện, Quân đang vận chuyển 2 bình khí N20 với tổng trọng lượng 30kg bán cho khách tại sảnh toà S1.11 Vin Ocean Park.

Thủ đoạn chung của 3 vụ việc trên là đều thuê căn hộ chung cư để ở và tập kết các bình khí N20, sau đó mời chào qua mạng xã hội để bán cho “dân chơi”. 

">

Lập biên bản 3 vụ vận chuyển khí cười trong khu đô thị ở Gia Lâm

Họ cáo buộc Coinbase và GMO-Z, nhà phát hành đồng Gyen đã biết trước tỷ giá neo của đồng tiền này dễ bị phá vỡ và che giấu thông tin này với các nhà đầu tư.

Ngay sau khi Coinbase bắt đầu cho phép giao dịch Gyen vào tháng 11 vừa qua, mã thông báo dựa trên Ethereum đã mất chốt. Giá của nó đã tăng lên nhiều lần so với đồng tiền Nhật Bản trước khi quay đầu giảm mạnh.

Sàn giao dịch sau đó đã đóng băng tài khoản khách hàng và vô hiệu hoá các giao dịch liên quan đồng ổn định này, với lý do kỹ thuật và điều kiện thị trường bất thường.

Đơn kiện cho biết “nhà đầu tư tin rằng giá trị của đồng tiền này, theo như quảng cáo, được neo giá với đồng Yên, nhưng mã thông báo họ mua đã tăng gấp 7 lần so với đồng tiền mục tiêu, trước khi đột ngột lao dốc về lại tỷ giá ban đầu, tương đương mức giảm 80% trong 1 ngày”.

“Khi giá trị đồng Gyen quay trở lại mức chốt, Coinbase đã làm tăng thêm các thiệt hại với việc hạn chế khả năng bán tài sản của nhiều khách hàng, rồi đột ngột đình chỉ tất cả các giao dịch có liên quan mà không đưa ra lời giải thích”.

Do đó, những nhà đầu tư vào Gyen đã mất “hàng triệu USD chưa được công bố” chỉ trong vài giờ và họ yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Donovan bỏ ra số tiền khoảng 335.000 USD để mua 38 triệu mã thông báo nhưng không biết rằng Gyen mất chốt với Yên và giảm 80% giá trị chỉ trong vài tiếng đồng hồ sau khi khớp lệnh. Trong khi đó, Kassfy mua 13 triệu mã thông báo với chi phí khoảng 118.000 USD và lỗ 40%.

Coinbase đã có 1 tuần đầy khó khăn khi cổ phiếu lao dốc nghiêm trọng trong bối cảnh thị trường tiền điện tử đỏ lửa. Cổ phiếu công ty đã giảm tới 26,40% sau khi báo cáo doanh thu quý I thất vọng được đưa ra vào ngày 11/5, và mức giảm cả tuần là 43%.

GMO-Z Trust, cùng Coinbase Global và Coinbase Inc đều bị nêu tên trong đơn kiện lên tòa án quận Bắc California. Cả 2 công ty đều không đưa ra bình luận về vụ việc trên.

Vinh Ngô (theo Yahoo Finance)

">

Thêm một đồng ổn định điện tử mất chốt, khách hàng kiện sàn giao dịch mã hoá

友情链接