当前位置:首页 > Bóng đá > Công Phượng tiết lộ lý do chọn sang Hàn Quốc thi đấu 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
Sau 4 tháng tổ chức với sự tham dự của hơn 40.000 thí sinh, Trạng Nguyên tuổi 13 năm 2022 tiếp tục được đánh giá là sân chơi bổ ích, lý thú và góp phần ươm mầm tài năng trẻ. Phạm vi của cuộc thi trải dài từ kiến thức cơ bản trong các lĩnh vực văn hóa như Toán học, Văn học, Ngoại ngữ, Sử học, Sức khỏe, Khoa học tự nhiên - xã hội đến kiến thức mở liên quan đến thường thức cuộc sống, giúp các em học sinh được bộc lộ tài năng một cách toàn diện.
Để đảm bảo tính học thuật và công bằng, hội đồng ban giám khảo năm nay bao gồm: Giáo sư, nhà sử học Lê Văn Lan, Giáo sư Trần Văn Nam, MC Thảo Vân. Chương trình cũng có sự góp mặt của Khánh Vy trong vai trò MC, thầy Beo U40 trong vai trò Trạng Nghiêm Khắc, diễn viên Bảo Hân trong vai trò Trạng May Mắn.
Thay mặt các nhà tài trợ, diện Tập đoàn Daesang chia sẻ: “Đồng hành cùng cuộc thi trong năm nay, chúng tôi rất vinh dự khi một lần nữa thành công tạo ra sân chơi giáo dục truyền cảm hứng cho các em học sinh luôn tự tin, phấn đấu, không ngừng giao lưu học hỏi để trở thành phiên bản tốt nhất của bản thân. Mong rằng hoạt động này sẽ góp phần thúc đẩy tình đoàn kết hữu nghị giữa thế hệ trẻ hai nước Việt - Hàn. Tập đoàn Daesang luôn trân trọng giấc mơ của các em học sinh - chủ nhân đất nước tương lai”.
Trải qua 8 mùa, Trạng Nguyên tuổi 13 không chỉ là hoạt động thường niên thể hiện trách nhiệm xã hội mà còn thuộc khuôn khổ chiến dịch “Trân trọng” của Tập đoàn Daesang, nhằm thiết lập nhận diện thương hiệu mới, tạo giá trị bền vững gắn kết với mọi hoạt động kinh doanh.
Khái niệm “Trân trọng” được thể hiện qua các tiêu chí: Hướng đến thế giới lành mạnh cho con người và tự nhiên; Trân trọng cơ hội và tính đa dạng; Trân trọng thử thách và tính sáng tạo; Trân trọng con người; Trân trọng khách hàng; Trân trọng tương lai. Đây là sứ mệnh, nhiệm vụ và mục tiêu cốt lõi mà Daesang hướng đến.
Thành lập từ năm 1956, Tập đoàn Daesang hiện đang dẫn đầu trong ngành công nghiệp thực phẩm và nguyên liệu ở Hàn Quốc lẫn thế giới. Chìa khóa thành công giúp Daesang phát triển bền vững qua năm tháng nằm ở việc tuân thủ ESG. (E-Environmental: Môi trường, S-Social: Xã hội, G-Governance: Quản trị doanh nghiệp). Công ty TNHH Daesang Việt Nam được thành lập năm 1994 và trở thành một thành viên của Tập đoàn Daesang vào năm 2003. Công ty hiện đang phát triển với 3 thương hiệu: O’Food, Miwon và Chungjungone. Bên cạnh thương hiệu Miwon đã quen thuộc với người tiêu dùng, O’Food với các sản phẩm chủ lực như rong biển, sốt nấu, tokpokki… cũng đang thể hiện tiềm năng chiếm lĩnh thị trường. Thành lập từ năm 2000 và trở thành công ty con của Tập đoàn Daesang vào năm 2016, Công ty Cổ phần Daesang Đức Việt là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực sản xuất xúc xích tươi. Đến nay, công ty ngày càng đa dạng hóa sản phẩm với những mặt hàng đa dạng, với các sản phẩm cao cấp chế biến từ thịt như xúc xích tươi, jambong, thịt nguội, đồ viên, Seoul's hotdog, xúc xích ăn liền Handy... |
Bích Đào
" alt="Chung kết Daesang Trạng Nguyên tuổi 13: Danh sách bảng vàng danh giá lộ diện"/>Chung kết Daesang Trạng Nguyên tuổi 13: Danh sách bảng vàng danh giá lộ diện
>> Vụ 8B Lê Trực: Phá dỡ giai đoạn 2 phải phá bỏ cả tòa nhà?
Nhà tái định cư: Lãng phí hàng chục nghìn căn hộ, bỏ hoang rồi xin phá bỏ
Cảnh sát Australia đã cho sơ tán hàng ngàn người tại tháp chung cư Opal ở phía Tây Sydney vào đêm Giáng sinh. Việc này được thực hiện sau khi người dân báo cáo nghe thấy một "tiếng nứt lớn" tại tòa nhà 38 tầng này.
Hình ảnh tháp chung cư có tiếng nứt lớn (Ảnh: APTN / Australian pool). |
Theo Channel News Asia, có khoảng 3.000 cư dân sống trong tháp chung cư và các tòa nhà gần đó được yêu cầu rời chỗ ở vào tối thứ Hai (24/12). Các kỹ sư xây dựng đã tiến hành điều tra sau khi chung cư bị dịch chuyển "1 hoặc 2mm".
"Cảnh sát đã nhận được cuộc gọi báo có tiếng nứt lớn ở tầng 10 của tòa nhà", ông Greg Wright - chỉ huy đơn vị cứu hỏa và cứu hộ New South Wales nói với các phóng viên từ bên ngoài tòa nhà.
Theo ông Greg Wright, lính cứu hoả sẽ di chuyển trong tòa nhà cùng với kỹ sư, nhân viên y tế để xem thiệt hại là gì và hướng đi tiếp theo.
Hiện, chưa rõ khi nào các cư dân sẽ được phép quay lại tòa nhà. Một khu vực trú ẩn tạm thời đã được thiết lập tại địa điểm gần tòa nhà.
Phát ngôn viên cảnh sát địa phương cho biết tòa nhà có các cư dân phải sơ tán cao 38 tầng. Đây là tòa tháp căn hộ nằm trong khu phức hợp công viên Olympic Sydney mới được xây dựng và khai trương trong năm 2018. Tháp căn hộ chung cư này có 392 căn hộ.
Tuấn Anh (Theo Channel News Asia)
Các nhà đầu tư hi vọng kiếm tiền từ những căn hộ siêu nhỏ nhưng có lẽ mọi thứ không như họ dự đoán.
" alt="Chung cư đột nhiên nứt trong đêm hàng ngàn người phải sơ tán"/>Chung cư đột nhiên nứt trong đêm hàng ngàn người phải sơ tán
Giáo viên Hà Nội chỉ 5 bước để có bài thi lớp 10 môn Ngữ văn điểm cao
Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa có chuyến công du đến 3 quốc gia Đông Nam Á: Singapore, Việt Nam và Philippines. Đây là thành viên đầu tiên trong chính quyền của Tổng thống Joe Biden đến thăm khu vực Đông Nam Á.
Ngay sau đó ngày 30/7, các bên liên quan cũng đã thông báo về việc Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ thăm Singapore và Việt Nam từ ngày 20-26/8 - chuyến công du quốc tế thứ hai của bà trên cương vị Phó Tổng thống và lần đầu tiên đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Ảnh: AP |
Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên nắm quyền chưa lâu và những cản trở do diễn biến của đại dịch Covid-19 gây ra, chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ tới Đông Nam Á càng trở nên đặc biệt với nhiều thông điệp chính trị quan trọng.
Nếu như chuyến công du nước ngoài đầu tiên và cũng là duy nhất hiện nay của Tổng thống Joe Biden tới châu Âu cho thấy nỗ lực thiết lập lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương vốn đã bị mai một dưới thời chính quyền tiền nhiệm và một phần nhằm tìm giải pháp cho mối quan hệ với Nga; chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris tới Guatemala và Mexico cho thấy sự khẳng định vai trò của Mỹ ở khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ Latinh thì chuyến thăm sắp tới sẽ cho thấy rõ hơn những ưu tiên chính sách của chính quyền Biden đối với châu Á, trong đó Đông Nam Á chiếm một vị trí chiến lược.
Trong bản Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời được chính quyền mới của Mỹ công bố ngày 3/3, về các biện pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các mục tiêu và định hướng lớn về đối ngoại, Mỹ đã khẳng định cần củng cố và đổi mới quan hệ với các đồng minh, đối tác, trong đó nhấn mạnh sự hiện diện của Mỹ sẽ tập trung nhiều vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và châu Âu.
Các quốc gia thành viên ASEAN cũng được nhắc đến như những đối tác quan trọng và đáng nói hai điểm đến trong chuyến thăm sắp tới của Phó Tổng thống Kamala Harris được nêu đích danh cùng Ấn Độ và New Zealand.
Bản Hướng dẫn nêu rõ: “Chúng tôi sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác với Ấn Độ và làm việc cùng với New Zealand, cũng như Singapore, Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác, để thúc đẩy các mục tiêu chung”. Có thể nói, Mỹ đang triển khai chính sách đối ngoại kiên trì với phương châm phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy các lợi ích và gìn giữ những giá trị cơ bản với các đồng minh và đối tác.
Chính sách châu Á của chính quyền Tổng thống Joe Biden là sự kế thừa và tiếp nối so với các chính quyền tiền nhiệm. Bước phát triển của mối quan hệ Mỹ và Đông Nam Á trong 10 năm vừa qua thực sự được đánh dấu bằng chiến lược “Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương” dưới thời Tổng thống Obama và sau đó là chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” dưới thời Tổng thống Trump, trong đó cả hai đều quan tâm đặc biệt đến vai trò của Đông Nam Á.
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP |
Ông Biden với những kinh nghiệm khi đảm nhiệm vị trí Phó Tổng thống dưới thời Obama đang cho thấy Mỹ sẽ tiếp tục chính sách khu vực thể hiện ở việc duy trì cách tiếp cận Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và coi trọng việc tăng cường quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
Đặc biệt, vấn đề Biển Đông đã trở thành một trong những cấu phần quan trọng trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và quan hệ Mỹ - Trung. Điều đó được thể hiện cụ thể khi vấn đề Biển Đông là một trong những nội dung thảo luận quan trọng trong chuyến thăm của Bộ trưởng Austin đến ba quốc gia Đông Nam Á vừa qua. Trước đó, tình hình Biển Đông cũng đã được đề cập ở mức cao trong tuyên bố chung của “Bộ Tứ”.
Việc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bổ sung các thành tố “bao trùm”, “lành mạnh” đã cho thấy sự ghi nhận đối với quan điểm, nhu cầu cân bằng lợi ích, ủng hộ hòa bình, hợp tác của các nước trong khu vực và các nước ASEAN. Đồng thời cũng cho thấy, Mỹ đang triển khai một chiến lược ngoại giao theo hướng khéo léo hơn, coi trọng hơn việc cân bằng linh động lợi ích của nước này và đồng minh trong khu vực, các đối tác tiềm năng quan trọng khác.
Mỹ thể hiện sự ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực; chủ trương thúc đẩy quan hệ đồng minh với Philippines, Thái Lan và củng cố quan hệ với các đối tác Việt Nam, Singapore, Indonesia. Mỹ đồng thời cũng thể hiện sự ủng hộ quan điểm của ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN với “Bộ Tứ”.
Tương lai nào cho quan hệ Mỹ - Đông Nam Á
Xét về tổng thể, để có một chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hiệu quả, Mỹ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa tại Đông Nam Á. Những cam kết với khu vực này chính là cách thức để Mỹ gia tăng sự hiện diện, giữ vững vị thế và tiếng nói của mình trong bối cảnh tất cả các cường quốc trên thế giới hiện nay đều muốn thiết lập ảnh hưởng để triển khai chiến lược lớn hơn tại khu vực.
Thêm vào đó, một trong những nhiệm vụ và mục tiêu mà Mỹ hướng tới hiện nay chính là tiến hành các biện pháp nhằm kiềm chế Trung Quốc. Bên cạnh việc củng cố quan hệ đồng minh, việc gia tăng hợp tác với Đông Nam Á sẽ là chìa khóa giúp Mỹ xích lại gần hơn với các quốc gia láng giềng của Trung Quốc trong khu vực.
Điều này sẽ là cơ sở giúp Nhà Trắng xây dựng lòng tin, tiến tới thiết lập các mối quan hệ đối tác chiến lược và nhận được sự ủng hộ trong quá trình giải quyết các vấn đề và điểm nóng tại Đông Nam Á nói riêng và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nói chung. Trong bài phát biểu tại Viện IISS ở Singapore hôm 27/7, Bộ trưởng Austin đã đề cập tới ba yếu tố quan trọng trong quan hệ của Mỹ đối với khu vực là hồi phục, hợp tác và tái cam kết đối với Đông Nam Á và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thêm vào đó, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Biden đang hết sức chú trọng vai trò của chủ nghĩa đa phương cũng như hợp tác quốc tế, việc nâng tầm quan hệ hợp tác với Đông Nam Á sẽ là điều kiện thuận lợi nếu Mỹ mong muốn quay trở lại đàm phán và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo thế vững chắc trong quá trình cạnh tranh thương mại với Trung Quốc và giữ vững vị thế khi tham gia vào chủ nghĩa đa phương cạnh tranh toàn cầu.
Việc Đông Nam Á trở thành một trong những trọng tâm trong chính sách của Mỹ chắc chắn sẽ mang lại không ít cơ hội và thách thức đối với các quốc gia tại đây. Trước mắt, trong ứng phó với đại dịch Covid-19, các nước Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi thông qua kế hoạch tài trợ vắc xin và viện trợ nhân đạo cho các quốc gia đang phát triển mà Mỹ triển khai.
Với sự hỗ trợ và hợp tác với Mỹ sẽ tạo cơ hội để những nước này được nhận trang bị y tế, hỗ trợ tài chính và đặc biệt là nguồn vắc xin tin cậy trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung trên thế giới. Tiếp đó, việc nâng tầm mối quan hệ với Mỹ và đồng minh sẽ tiếp tục là một lựa chọn cho các nước Đông Nam Á giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, đặc biệt là về phương diện kinh tế và thương mại.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của các nước ASEAN và là nhà đầu tư lớn thứ hai, chỉ sau Nhật Bản. Tuy nhiên, với sự quan tâm mạnh mẽ của chính quyền Biden đến khu vực so với người tiền nhiệm, Đông Nam Á sẽ có khả năng mở rộng và ký kết nhiều hiệp định thương mại với quốc gia hàng đầu châu Mỹ, đồng thời cũng là một trong những thị trường đắt giá nhất toàn cầu.
Bên cạnh đó, cơ hội tiếp cận các thành tựu khoa học - công nghệ cũng như kỹ thuật sản xuất hiện đại của Mỹ cũng là một điểm thuận lợi đối với các quốc gia ASEAN. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, việc nắm bắt kịp thời những bước tiến mới là điều vô cùng cần thiết.
Không dừng lại ở đó, việc giải quyết các mối đe dọa an ninh, đặc biệt là vấn đề an ninh phi truyền thống như khủng bố, cướp biển, ô nhiễm môi trường, an ninh nguồn nước… cũng có thể trở nên dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của Mỹ trong các cơ chế hợp tác song phương và đa phương.
Vai trò của Việt Nam
Việt Nam là một trong 2 quốc gia Đông Nam Á được nhắc đến trong Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời của chính quyền Biden. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ Mỹ-Việt trong tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của chính quyền Tổng thống Joe Biden, tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam nâng cao thế và lực trên trường quốc tế. Trong ứng phó với đại dịch, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn về tài chính, trang thiết bị đặc biệt là nguồn vắc xin.
Đến nay, Việt Nam là một trong 7 nước được Mỹ viện trợ nhiều vắc xin nhất với 5 triệu liều vắc xin Moderna cùng nhiều sự hỗ trợ khác trị giá 20,9 triệu USD. Sự giúp đỡ của Mỹ trong thời điểm này được đánh giá là cần thiết và kịp thời khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và thiếu hụt nghiêm trọng nguồn vắc xin tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, nhận thức chung về việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải tại Biển Đông, Mỹ được đánh giá là giữ vai trò then chốt nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận “tự do và rộng mở”.
Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ mới đây là biểu trưng cho việc mở ra sự kết nối mối quan hệ an ninh - quốc phòng giữa hai nước Việt-Mỹ dưới thời Tổng thống Biden. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại Việt-Mỹ cũng sẽ có cơ hội phát triển hơn nữa, đặc biệt khi Mỹ gia nhập CPTPP hoặc thậm chí, Việt Nam cũng có thể đàm phán một hiệp định thương mại tự do song phương với Mỹ như đã thành công với Anh và EU.
Rõ ràng, một số động thái trong thời gian gần đây, chứng tỏ rằng Mỹ rất nghiêm túc và sẵn sàng tăng cường cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác song phương giữa hai quốc gia.
Lê Mạnh Quốc - Nguyễn Thị Lệ Hà
Kurt Campbell, điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ nâng tầm chính sách trong mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
" alt="Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden"/>"Chồi non là biểu tượng của hy vọng. Chúng tôi sẽ làm mọi cách để cây đa khôi phục lại như xưa. Tôi không biết điều gì sẽ xảy ra trong thời gian tới, nhưng mong đó là một sự khởi đầu mới cho thị trấn", ông Chris Imonti, một nhà thầu địa phương chia sẻ.
Cây đa là món quà được những nhà truyền giáo Ấn Độ gửi tới người dân địa phương vào năm 1873. Từ đó tới nay, rất nhiều sự kiện cộng đồng đã được tổ chức ở gần gốc cây này. Trước vụ cháy, người dân thị trấn đã tổ chức sinh nhật lần thứ 150 cho cây đa.
"Cây đa Lahaina đại diện cho sự gắn kết của cộng đồng địa phương. Giống với chúng ta, dù phải đối mặt với những nỗi đau không tả xiết, cây đa vẫn vươn lên và đâm chồi. Tôi vinh hạnh khi được chứng kiến người dân Maui vượt qua những khó khăn sau vụ cháy rừng", Bộ trưởng Năng lượng Mỹ Jennifer Granholm nói.
Vụ cháy rừng hồi tháng 8 đã khiến 97 người dân ở Lahaina thiệt mạng, phá hủy nhiều công trình lịch sử và gây thiệt hại lớn về mặt kinh tế.
Cây đa 150 năm tuổi tại Hawaii hồi sinh sau vụ cháy rừng kinh hoàng