您现在的位置是:Thời sự >>正文
'Chàng trai không tai' và hành trình thắp lửa đam mê khoa học
Thời sự6人已围观
简介Phạm Đức Chinh sinh ra với tất cả những gì đau đớn nhất mà một đứa trẻ phải gánh chịu: dị dạng sọ mặ...
![]() |
Phạm Đức Chinh sinh ra với tất cả những gì đau đớn nhất mà một đứa trẻ phải gánh chịu: dị dạng sọ mặt,àngtraikhôngtaivàhànhtrìnhthắplửađammêkhoahọbảng xếp hạng ligue 1 không có gò má, hở hàm ếch, không vành tai và ống tai, nhưng là con người đầy nghị lực vươn lên. |
Biết Chinh là trường hợp khá đặc biệt được nhận học bổng của Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) dành cho nghiên cứu sinh cao học xuất sắc, chúng tôi gọi điện xin hẹn gặp. Nhưng trước giờ hẹn tới 3 tiếng, Chinh bất ngờ gọi lại và lịch sự xin phép được chuyển giờ hẹn lên sớm hơn, địa điểm là... tầng hầm của Bệnh viện 108.
Giữa căng tin lấp lóa bóng áo blouse trắng, Chinh khiến người gặp lần đầu ngạc nhiên vì sự lạc quan và hóm hỉnh của mình. Trước cuộc đại phẫu - như lời Chinh nói đùa là để "hóa thiên nga", chàng trai 26 tuổi vẫn không ngừng nói về dự án nghiên cứu mà Chinh đang dồn tâm huyết, về ước mơ được hòa mình vào cộng đồng nghiên cứu thế giới.
Từ cậu bé bị trêu chọc tới top "khủng" nhất trường Bách Khoa
Phạm Đức Chinh sinh ra với tất cả những gì đau đớn nhất mà một đứa trẻ phải gánh chịu: dị dạng sọ mặt, không có gò má, hở hàm ếch, không vành tai và ống tai.
Gạt nước mắt, cả nhà Chinh gom hết tiền của, khăn gói từ Thái Bình lên Hà Nội, gõ cửa tất cả những bệnh viện lớn nhất thủ đô mới biết cậu bé bị mắc hội chứng Treacher Collins. Hơn 2 tuổi, đứa nhỏ gầy gò đã phải trải qua cuộc phẫu thuật đầu tiên trong đời chữa hở hàm ếch. Đó cũng là tất cả những gì người ta có thể làm cho chú bé. Việc phẫu thuật mở thêm ống tai cho Chinh quá nguy hiểm, không ai dám liều lĩnh.
Vì cấu tạo tai không giống người thường, 3 tuổi, cậu bé Chinh mới có những phản xạ đầu tiên với âm thanh. Phải vài tháng sau, Chinh mới bật thốt tiếng gọi "bà" đầu đời. Phía ngoài cửa, những đứa trẻ cùng lứa với Chinh khi ấy đã chạy huỳnh huỵch, nói líu lo khắp xóm.
7 tuổi, cậu bé Chinh dồn hết can đảm thỏ thẻ với bố mẹ muốn đến trường. Trong suy nghĩ con trẻ, ham học là điều không tồn tại. Chinh bảo, khi ấy, chuyện duy nhất cậu nghĩ là muốn được bao đứa trẻ khác, sáng sáng í ới gọi nhau cắp cặp đến trường.
Ngôi trường nhỏ xã Đông Vinh, Thái Bình từ ấy có thêm câu học trò đặc biệt: tai nghe không rõ và giọng nói bị méo tiếng. Trong những ngày đầu tới lớp, cô giáo thường phải ra tận bàn đọc to từng chữ cho Chinh. Điều kỳ diệu là sau 2 tuần đầu đến trường, Chinh được cô phê: Có khả năng học được, tiếp thu bài rất nhanh. Tới lúc đó, cả nhà mới thở phào về cậu con trai nhỏ.
Chinh vẫn nhớ, vì khuôn mặt không giống mọi người, những đứa trẻ trong làng thỉnh thoảng vẫn trêu chọc Chinh. Càng lớn, những lời trêu đùa càng xuất hiện nhiều. Hỏi Chinh những lúc ấy có buồn không, ngạc nhiên là Chinh lắc đầu. Điều duy nhất khiến Chinh buồn là có những việc vì hạn chế sức khỏe mà Chinh không thể làm tốt.
Trong những năm tháng ở trường, có 2 môn học luôn làm khó Chinh là Tiếng Anh và Thể dục. Thể chất Chinh vốn yếu, hô hấp khó khăn, ngồi học khoảng 2 tiếng đồng hồ như mọi người là mệt, hoạt động mạnh càng không thể. Còn với Tiếng Anh, Chinh phát âm bình thường còn khó, huống chi tiếng nước ngoài.
Đổi lại, những môn học khác, cậu học trò luôn đạt điểm giỏi, thậm chí xuất sắc. Chinh từng đoạt giải 3 môn Hóa học cấp tỉnh và sau đó thi đỗ vào Đại học Bách khoa Hà Nội với số điểm cao chót vót 25,5 điểm. Năm 2017, anh tốt nghiệp loại giỏi, nằm trong top 20 của trường.
![]() |
Người đồng hành trên hành trình khoa học
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Real Sociedad, 03h00 ngày 17/2: Tin vào chủ nhà
Thời sựLinh Lê - 16/02/2025 09:01 Tây Ban Nha ...
【Thời sự】
阅读更多Vay 2 triệu đi chữa bệnh cho con, cô giáo tiểu học phải trả 90 triệu đồng
Thời sựTôi là giáo viên tiểu học ở một tỉnh miền Tây, đã có chồng và con trai hai tuổi thường xuyên đau bệnh. Chồng tôi làm việc trong cơ quan nhà nước. Lương hai vợ chồng tôi cộng lại chưa đến 10 triệu đồng. May hai vợ chồng sống ở quê, gạo, rau đã có sẵn trong vườn, ngoài ruộng, nhà thì ở chung với bố mẹ chồng nên đủ tiêu, lo cho con. 4 tháng trước, mẹ chồng tôi bệnh, con trai tôi cũng bệnh phải đi bệnh viện. Trong nhà khi đó không còn tiền, đi vay người quen không được, tôi thấy trong điện thoại có nhiều tin nhắn mời vay tiền với lãi suất hấp dẫn, thủ tục nhanh, nhận tiền nhanh, không cần thế chấp nên quyết định chọn một app để vay 4 triệu đồng.
Sau khi tôi nhấn nút đồng ý, bên cho vay yêu cầu cung cấp CMND, địa chỉ chỗ ở, số tài khoản ngân hàng và lãi suất, thời hạn phải trả tiền. Chỉ sau mấy tiếng, tôi đã nhận được tiền vay. Ngặt một nỗi, số tiền tôi nhận được không phải 4 triệu đồng, mà chỉ có hơn 2 triệu đồng.
Tuy nhiên, số tiền tôi phải trả là đúng 4 triệu đồng trong vòng 7 ngày. Sau đó, nếu tôi không trả, lãi suất sẽ tăng gấp đôi. Vì cần tiền đưa con đi chữa bệnh, tôi đồng ý cung cấp.
Đến ngày hẹn trả, tôi vẫn không xoay đâu được tiền, vì con vẫn chưa hết bệnh, lương hai vợ chồng chưa về. Lúc đó, bên cho vay lại giới thiệu cho tôi thêm app vay tiền khác. Rồi tôi lại đồng ý. Cứ như thế, tôi vay đến tổng cộng 10 app, mục đích lấy chỗ này đắp chỗ kia. Tôi không ngờ, đó là cái bẫy của bên cho vay đưa ra.
Bây giờ, số tiền tôi nợ đã lên đến 90 triệu đồng, lãi suất lại ngày càng tăng lên, nhưng tôi không biết xoay ở đâu mà trả. Bên cho vay nhắn tin, gọi điện, đến nhà đòi ngày đêm. Họ còn gọi điện cho người thân, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị em, bố mẹ của tôi, đưa các thông tin, hình ảnh của tôi lên mạng, mục đích buộc tôi phải trả nợ.
Bên cho vay nói, nếu tôi không có tiền thì cắm sổ đỏ, bán nhà... trả nợ. Nhưng vợ chồng tôi đang ở nhờ nhà bố mẹ thì lấy đâu ra. Gần 4 tháng qua, tôi lúc nào cũng căng thẳng vì bị khủng bố tinh thần. Mẹ chồng tôi lại đang bệnh, con trai tôi cũng thường xuyên quấy mẹ nên tôi càng mệt mỏi hơn. Tôi phải làm gì để thoát được những cái bẫy tín dụng này. Mong mọi người chia sẻ giúp tôi cách giải quyết. Tôi xin cảm ơn.
Mẹ tôi tặng mảnh đất ngàn m2 cho con dâu trước khi mất
Trong di chúc mẹ tôi viết: 'Hơn 5 năm tôi đau bệnh, chỉ một tay con dâu chăm. Tôi tặng mảnh đất này là để cảm ơn con đã đối xử tốt với mình'.
">...
【Thời sự】
阅读更多AMEE, Huỳnh James cực ngầu trong MV Giận muốn chết, đến Tết cũng quên’
Thời sựNgày 18/1/2020, giọng ca "Anh nhà ở đâu thế?" và rapper "Cho họ ghét đi em" kết hợp với nhau đầy thú vị trong MV mới "Giận muốn chết, đến Tết cũng quên". Cả AMEE và Huỳnh James đều là những ca sĩ "triệu view" trên thế giới YouTube, với độ phủ sóng dày đặc và sở hữu các MV hút khách.
Ở lần kết hợp này, hai ca sĩ "idol giới trẻ" đã mang tới MV mới đầy ấn tượng, mang tên là lạ "Giận muốn chết, đến Tết cũng quên". Đây là chính là ca khúc nhạc phim của '30 chưa phải Tết' với sự góp mặt của các diễn viên Trường Giang, Mạc Đăng Khoa (phim sẽ công chiếu đúng ngày mồng 1 Tết Nguyên đán Canh Tý 2020).
Nội dung MV xoay quanh một người phụ nữ liên tục cảm thấy ức chế vì các thành viên trong gia đình "chọc tức". Nhưng khi Tết đến, mọi khúc mắc, bức xúc đều được giải tỏa, bởi "Tết mà, giận muốn chết thì đến Tết cũng quên". Không khí Tết như chiếc chìa khóa vạn năng, cởi bỏ mọi nút thắt mâu thuẫn trong gia đình, vốn tưởng như không gì gỡ nổi.
Phong cách nhí nhảnh, chất giọng dễ thương của AMEE được "phối" nhịp nhàng với style "tưng tửng", "lầy lội" đặc trưng của Huỳnh James đã khiến MV nhanh chóng được mọi người đón nhận. Có lẽ, một phần lý do khiến ca khúc này thu hút vì chỉ cần bật "Giận muốn chết, đến Tết cũng quên" lên là không khí trong gia đình sẽ trở nên sôi động, những cái cau mày nhanh chóng biến mất...
Qua MV mới, tác giả Kai Đinh sáng tác "Giận muốn chết, đến Tết cũng quên" muốn gửi gắm một thông điệp ý nghĩa: ý nghĩa: Tết là để tạo niềm vui, xoá đi những nặng lòng của năm cũ, hướng tới một năm mới tốt đẹp hơn.
Bên cạnh đó, MV nói trên còn thu hút sự chú ý bởi bộ phim gắn với ca khúc này - "30 chưa phải là Tết" - được thông báo đã nhận giấy phép phát hành để ra rạp đúng vào ngày 25-1, tức mùng 1 Tết như dự kiến ban đầu. Trước đó, bộ phim với sự góp mặt của Trường Giang, Mạc Đăng Khoa đã gặp một số rắc rối và tưởng như phải hoãn chiếu.
Ngoài ra, " Giận muốn chết, đến Tết cũng quên" còn có chi tiết rất thú vị, khi có sự góp mặt của một nhân vật lạ mà quen: "Cha đẻ" hãng giải khát Tân Hiệp Phát - ông Trần Quí Thanh.
Trong clip, vị tổng giám đốc doanh nghiệp trị giá tỉ đô xuất hiện bình dị, với nụ cười hiền khô quen thuộc, cùng múa trong khoảnh khắc "đến Tết cũng quên" mọi phiền muộn, bức bối trong lòng. Nhiều khán giả đã bày tỏ thích thú vì sự bình dị và hòa đồng đó. Nói về lý do tham gia MV của các "idol giới trẻ", ông Trần Quí Thanh chỉ giải thích đơn giản: "Có hề gì, miễn vui và có ích!".
Ông Trần Quí Thanh tham gia MV "Giận muốn chết, đến Tết cũng quên" vì cho rằng "vui và có ích". Đây cũng là tiêu chí phát triển dòng đồ uống có lợi cho sức khỏe của Tân Hiệp Phát. Trước các câu hỏi của giới báo chí, đại diện Tân Hiệp Phát "úp mở" rằng, hiện nay, họ chưa muốn bình luận gì thêm. Nhãn hàng nước giải khát hàng đầu Việt Nam chỉ tiết lộ sẽ có thêm những bất ngờ thú vị, liên quan tới câu chuyện “mượn trà tỏ tình, Dr.Thanh - món quà sức khoẻ".
Trung Hiếu
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
- Bữa cơm tình thương ở một trường cấp 3
- ‘Run for the Earth’ quyên góp 2.579 cây xanh
- Quang Hải, Nhật Lê chúc sinh nhật bạn gái xinh đẹp của Văn Hậu theo cách 'chất lừ'
- Soi kèo phạt góc Juventus vs Inter Milan, 02h45 ngày 17/2
- Ngắm ‘hoa băng’ kỳ thú trên đỉnh Fansipan
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Khenchela vs JS Saoura, 21h30 ngày 18/2: Cửa dưới thất thế
-
Đám cưới cầu thủ Duy Mạnh và hot girl Quỳnh Anh tại Đông Anh
-
Ảnh minh hoạ: Gia đình & xã hội
Cuối cùng, vào một ngày tháng 11 âm lịch, ông Sang và gia đình cũng trút được gánh nặng khi lo chu toàn cho bà cụ. Tổng chi phí cỗ bàn, bia mộ, thuê thợ… lên tới 30 triệu đồng - một khoản tiền không nhỏ so với mức sống ở quê. Nhưng những việc đau đầu nhất với ông lại không phải là tiền bạc, mà là thời gian, công sức mà vợ chồng ông và các con cháu phải bỏ ra để lo một việc mà theo ông là thời đại văn minh ngày nay ‘nên bỏ đi được rồi’.
‘Ở quê tôi, đất chôn cất không đến mức thiếu. Nhưng bây giờ mình nên sống sạch sẽ, văn minh, đảm bảo vệ sinh môi trường. Nếu chôn cất theo truyền thống thì lại đến ngày phải cải táng, nên tốt nhất là cứ đưa các cụ ra dịch vụ hoả táng ngoài thành phố. Đường xá bây giờ tiện lợi cả rồi, chỉ trong buổi sáng là xong mọi việc’.
‘Vợ chồng tôi dặn các cháu rồi. Sau này chúng tôi có rời cõi trần là cứ cho bố mẹ đi hỏa thiêu, đỡ khổ cho chúng nó’.
Ủng hộ lối sống mới, văn minh, ông Sang than vãn chuyện cải táng cho mẹ: ‘Hai vợ chồng mua sắm đủ các thứ đồ suốt 1, 2 tuần mà vẫn lo thiếu sót. Đến ngày chính thì hai ông bà già thức cả đêm mong đến sáng. Nhưng việc tôi lo nhất là không biết đưa các cụ lên có được ‘sạch sẽ’ như ý không’.
Ông kể, cũng chính buổi sáng hôm ấy, một cụ bà ‘hàng xóm’ với phần mộ mẹ ông cũng được con cháu cải táng nhưng đến lúc mở quan tài ra thì cả nhà tá hoả.
‘Chôn cất gần chục năm rồi mà thi thể cụ vẫn còn nguyên si. Thế là con cháu lại phải vội vàng thuê xe đưa cụ ra dịch vụ hoả táng ngay trong buổi sáng. Thế có khổ không cơ chứ!’.
Anh Chuyên - một thành viên của đội thợ chuyên đi cải táng ở Hải Phòng với thâm niên hàng chục năm - cho hay, bằng kinh nghiệm của mình anh có thể đoán chắc được phần mộ có ‘sạch sẽ’ hay không ngay khi đào đất.
‘Phần mộ nào chưa ‘tiêu’ được hết sẽ có mùi rất khó chịu, khiến công việc của chúng tôi vô cùng vất vả. Không ít trường hợp thi thể còn nguyên vẹn sau nhiều năm. Tôi cũng không hiểu được tại sao lại như thế. Trong trường hợp xấu nhất, gia đình sẽ phải đưa đi hoả táng lại. Chúng tôi từng gặp không ít những trường hợp như thế rồi’.
Theo lời kể của anh, dịch vụ ‘bốc mộ’ vẫn đang rất ‘đắt khách’ ở nhiều vùng quê. ‘Cứ mỗi đám, chúng tôi lấy tiền công 4,5 triệu đồng, 3 người làm trong khoảng 3 tiếng là xong. Có ngày chúng tôi chạy ‘sô’ 3-4 đám từ nửa đêm đến gần trưa’.
Còn ông Sang thì bảo, ở quê ông vẫn ít người chọn hoả táng lắm, một phần vì quỹ đất vẫn còn, một phần khác vì ‘chưa có lệ’.
‘Nhưng tôi tin là chỉ ít năm nữa thôi, đến thời con cháu chúng tôi là việc chôn cất sẽ còn rất ít. Tuổi trẻ bây giờ có ăn có học, chúng nó sẽ đưa những cái văn minh về đây thay thế cho hủ tục lạc hậu ngày xưa’.
‘Mà nói thật, mẹ tôi mất chục năm rồi nhưng hôm ấy nhìn đội thợ nhặt từng phần cơ thể cụ còn lại đặt vào quách, tôi vẫn thấy đau lòng’ – ông bùi ngùi nhớ lại.
‘Người mất đã mất rồi. Yêu thương, chăm sóc nhau thì làm khi còn sống. Liệu làm thế này có ích gì không?’ – ông đặt câu hỏi bỏ lửng.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: Bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!" alt="Tôi dặn con: Bố chết, cứ mang đi hỏa thiêu, đừng chôn cất làm gì">Tôi dặn con: Bố chết, cứ mang đi hỏa thiêu, đừng chôn cất làm gì
-
Mâm cúng độc đáo cùng Lắc Xì
Không quá khó hiểu khi Lắc Xì trở thành một phần thể thiếu trong hoạt động mùa Tết của nhiều người Việt Nam, khi sức hút và độ phủ của trò chơi này đã lên đến một mức độ vô cùng khủng trong suốt thời gian qua.
Hình ảnh mọi người lan truyền nhau về việc “lắc lu” trúng voucher, câu chúc hay linh thú khiến người chơi luôn trong trạng thái hào hứng tham gia. Những giải thưởng hấp dẫn với tổng giá trị lên đến 200 tỷ đồng cùng tiêu chí “cứ lắc là cứ trúng” khiến cho độ nóng tăng lên cấp số nhân.
Lắc lu Vía Thần Tài - Rước lộc vàng đầy ví
Điểm tương đồng của Lắc Xì và Ngày Vía Thần Tài chính là đều thỏa mãn được mong muốn có mọi người về những điều may mắn, đem đến nhiều tài lộc cho năm mới. Vì thế, hoạt động Lắc Xì cũng được một số người chơi ví von thành chuyện “Vía Thần Lắc" và song hành trong dịp Vía Thần Tài.
Đặc biệt năm nay, bên cạnh việc cầu chúc cho những ước nguyện sẽ thành sự thật, người chơi Lắc Xì còn được nhân đôi niềm vui khi tham gia vào sự kiện Vía Thần Tài của Ví điện tử MoMo.
Một ngày đặc biệt - Hai niềm vui lớn - Nhiều giải thưởng to Duy nhất vào ngày Mùng 10 Tết (03/02/2020 dương lịch), Thần Tài sẽ gõ Ví MoMo của bạn - để cả năm “tiền vào như nước sông Đà”. Chỉ trong khung giờ từ vàng được cập nhật cụ thể trên fanpage hoặc app của MoMo, người chơi cứ việc tham gia và có cơ hội nhận thưởng bằng cách lắc lu. Những ai chiến thắng sẽ nhận được thông báo ngay trên Ví MoMo.
Chơi cực dễ - Trúng cực nhanh - Giải cực khủng
Về giải thưởng, 500 phần quà đóng điện nước trong vòng 40 năm, chỉ vàng PNJ 24K, 1 năm xem phim miễn phí, 1 năm 4G miễn phí cùng hàng triệu thẻ quà tặng khác từ MoMo và đối tác.
Với những giải thưởng hấp dẫn ở mỗi hoạt động và cả toàn chương trình, Lắc Xì chính là niềm vui không thể thiếu trong dịp Tết Canh Tý này. Đặc biệt, cùng một người chơi nhưng có thể tham gia chơi và nhận nhiều giải thưởng: giải ngày khởi động, giải hàng ngày, giải đêm Giao Thừa, giải ngày đặc biệt Mùng 10 Tết (Vía Thần Tài) và giải đặc biệt thu thập linh thú cuối chương trình.
Tuy nhiên, người chơi phải thực hiện đúng và đủ các điều kiện của từng giải nhỏ của tổng chương trình. Thế nên mọi người cứ tự tin tham gia sự kiện Lắc Lu Vía Thần Tài lần này trong khung giờ vàng để đem về những phần quà “cực xịn”.
Tải/ cập nhật ngay ứng dụng Ví MoMo trên AppStore hoặc CH Play để bắt đầu chơi Lắc Xì và chờ đợi sự kiện khủng sắp tới.
Theo dõi thông tin về Lắc Xì 2020 và Ví MoMo tại:
Fanpage: https://www.facebook.com/vimomo
Website: https://momo.vn/lixi
Thúy Ngà
" alt="Cộng đồng mạng xôn xao với sự kiện ‘Vía Thần Lắc’">Cộng đồng mạng xôn xao với sự kiện ‘Vía Thần Lắc’
-
Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2
-
Kêu gọi hiến máu, khắc phục tình trạng thiếu máu điều trị Chương trình vận động hiến máu “Xuân hồng lần thứ 13 năm 2020” do Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Ban Chỉ đạo Vận động hiến máu tình nguyện thành phố Hà Nội và Hội Thanh niên Vận động hiến máu Hà Nội phối hợp tổ chức. Bên cạnh thông điệp “Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống”, chương trình còn truyền tải thông điệp “Phòng chống nCoV - Đừng quên đi hiến máu”.
Theo Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, ngày 1/2, lượng máu dự trữ của Viện chỉ còn 6.700 đơn vị máu. Đến sáng 7/2, lượng máu dự trữ của Viện vẫn chỉ duy trì ở mức 5.000 đơn vị máu, nhóm A thiếu đáng báo động khi còn chưa đến 200 đơn vị. Khối hồng cầu, khối tiểu cầu là các chế phẩm bị thiếu hụt trầm trọng nhất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc cung cấp máu cho 170 bệnh viện tại 25 tỉnh, thành phố trong khi nhu cầu máu mỗi ngày lên tới 1.500 đơn vị.
Nói về nguyên nhân khan hiếm máu điều trị ở nhiều địa phương trong nước sau Tết Nguyên đán, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cho biết: kì nghỉ kéo dài, thời tiết khắc nghiệt, máu là chế phẩm sinh học tuy được dự trữ nhưng có hạn sử dụng rất ngắn, trong khi người bệnh vẫn cần truyền máu trong cả Tết. Đặc biệt, dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona diễn biến phức tạp, kéo theo hệ lụy là tình trạng thiếu máu cho điều trị càng trầm trọng hơn.
Tại Hà Nội và một số địa phương, người dân ngại đến những chỗ đông người, các hoạt động tập trung đông người đều trì hoãn, kéo theo hoạt động hiến máu cũng bị ảnh hưởng. Nhiều trường đại học đã nghỉ học dài ngày trong khi sinh viên chiếm tới 50% lực lượng tham gia hiến máu…
Bởi vậy, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã phát đi thông tin kêu gọi hiến máu. Trước tình trạng này, hàng ngàn người dân đã không quản ngại thời tiết mưa rét tới các điểm hiến máu.
Tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, những ngày đầu tuần tới nay đều có từ 400-500 người đến hiến máu, riêng ngày 11/2 có khoảng 800 người đến hiến máu. Đến sáng 11/2, lượng máu dự trữ của Viện đã có hơn 10.000 đơn vị máu, trong đó nhóm A có 1.200 đơn vị.
Doanh nghiệp tiên phong hưởng ứng Xuân Hồng 2020
Hưởng ứng chương trình của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Tổng công ty Viễn thông MobiFone là một trong những doanh nghiệp đầu tiên kêu gọi toàn thể CBCNV tham gia hiến máu tình nguyện.
Ban Thường vụ Đoàn Tổng công ty MobiFone phối hợp với Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương đã xây dựng kế hoạch tổ chức Ngày hội Hiến máu tình nguyện MobiFone năm 2020 và phát động Chiến dịch “MobiFone-Những giọt máu Hồng” lần thứ V và nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ trong toàn công ty.
Sự kiện hiến máu tình nguyện được tổ chức ngày 11/02/2020 tại Hội trường tầng 2, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã thu hút hơn 135 cán bộ, công nhân viên MobiFone với 200 đơn vị máu được hiến tặng.
Nhiều CBCNV MobiFone có mặt từ sáng sớm ngày 11/2 ngày mở đầu cho chiến dịch Xuân Hồng 2020 và tích cực tham gia hiến máu. Ông Nguyễn Đình Chiến -Thành viên HĐTV Tổng công ty Viễn thông MobiFone cho biết: Hoạt động hiến máu nhân đạo đã trở thành nội dung thường niên, ý nghĩa của MobiFone vào mỗi dịp đầu Xuân, sau Tết Nguyên đán, khi tình trạng khan hiếm máu xảy ra ở nhiều địa phương trong cả nước. Qua chương trình này, MobiFone hy vọng sẽ góp phần lan tỏa rộng rãi ý nghĩa cao đẹp của việc tham gia hiến máu nhân đạo, đồng thời nêu rõ vai trò tiên phong của doanh nghiệp với các hoạt động từ thiện, an sinh xã hội.
Tại sự kiện, đại diện Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tình cảm, trách nhiệm của cán bộ, nhân viên MobiFone trong việc chung tay khắc phục tình trạng khan hiếm máu đang diễn ra hiện nay. Do nhu cầu sử dụng máu rất cao nên vẫn rất cần sự tiếp tục chung tay của các cơ quan, đơn vị và cộng đồng trong những ngày tiếp theo.
Từ ngày 11-22/2, người dân có thể tham gia hiến máu trong khung giờ 8-11h30 và 13h30-17 giờ tại 7 địa điểm:
Điểm 1: Viện Huyết họcTruyền máu Trung ương (phố Phạm Văn Bạch, quận Cầu Giấy) từ 11-22/2.
Điểm 2: Số 10, ngõ 122 Đường Láng, quận Đống Đa (từ 11-22/2).
Điểm 3: 26 Lương Ngọc Quyến, quận Hoàn Kiếm (từ 11-22/2).
Điểm 4: 132 Quan Nhân, quận Thanh Xuân (từ 11-22/2).
Điểm 5: Nhà Văn hóa Mộ Lao, 106 Trần Phú, quận Hà Đông (từ 17-20/2).
Điểm 6: Nhà Văn hóa quận Hai Bà Trưng, 257 Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng (từ 19-20/2).
Điểm 7: Bệnh viện Đa khoa Phương Đông, số 9 Phố Viên, quận Bắc Từ Liêm (từ 19-21/2).
Ngọc Hân
" alt="Mở đợt cao điểm vận động hiến máu Xuân hồng 2020">Mở đợt cao điểm vận động hiến máu Xuân hồng 2020