{keywords}Vũ Quốc Anh (Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk) đã đưa ra câu trả lời cho từ khóa Chướng ngại vật một cách thần tốc nhưng hoàn toàn chính xác.

Thông thường trong các cuộc thi tháng, các thí sinh thường tỏ ra dè chừng và thận trọng hơn. Bởi những số điểm kiếm được là rất quý giá, ngược lại nếu trả lời sai, thí sinh sẽ không còn quyền tiếp tục được chơi phần thi này và có thể bị bỏ lại phía sau về điểm số. “Đó là một quyết định liều lĩnh của Quốc Anh. Bởi đây mới chỉ ở câu hỏi hàng ngang đầu tiên và nếu không thành công thì bạn sẽ mất đi những lợi thế rất lớn”, MC Diệp Chi nói khi Quốc Anh đang đồng dẫn đầu đoàn leo núi sau phần thi Khởi động.

Về quyết định nhấn chuông của mình, Quốc Anh nói: “Nếu em không liều lần này thì chưa chắc đã có lần tiếp theo để liều”.

Câu trả lời được Quốc Anh đưa ra cho từ khóa Chướng ngại vật là Rác thải nhựa.

Nhưng sự liều lĩnh rất có cơ sở này của Quốc Anh đã mang về cho em 80 điểm bởi đó là một đáp án hoàn toàn chính xác.

Sau màn giải Chướng ngại vật cân não này, Quốc Anh đã bật khóc vỡ òa vui sướng.

Ở cuộc thi tuần trước đó, Quốc Anh cũng từng chinh phục phần thi này ngay từ câu hỏi đầu tiên và cũng giành về cho mình 80 điểm.

Tiếp tục thể hiện phong độ ấn tượng, Quốc Anh liên tiếp giữ vững vị trí dẫn đầu cả 2 phần thi sau đó và giành được vòng nguyệt quế của cuộc thi tháng với tổng điểm 295.

Thanh Hùng

Nữ sinh Ninh Bình vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20

Nữ sinh Ninh Bình vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20

- Giành chiến thắng với 175 điểm ở cuộc thi quý 1 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20, Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A) đã mang cầu truyền hình trận chung kết năm về với tỉnh Ninh Bình.

" />

Nam sinh giải mã thần tốc Chướng ngại vật Đường lên đỉnh Olympia

Công nghệ 2025-02-15 17:06:13 6

Chướng ngại vật của cuộc thi tháng 1,ảimãthầntốcChướngngạivậtĐườnglênđỉtrận đấu brighton quý 2 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 (phát sóng ngày 12/1 vừa qua) là một ẩn số gồm 11 chữ cái với 4 hàng ngang gợi ý.

Sau khi câu hỏi cho hàng ngang đầu tiên vừa hiện lên (“Từ ngày 1/12019, Hàn Quốc đã chính thức cấm sử dụng túi đựng làm bằng chất liệu gì trong siêu thị và các chuỗi cửa hàng bán lẻ?”), nam sinh Đắk Lắk đã nhấn chuông xin trả lời luôn Chướng ngại vật.

Đây là tình huống rất hiếm gặp trong phần thi này. Bởi lúc bấy giờ chưa có gợi ý nào được đưa ra. “Câu hỏi thậm chí vừa được hiện thị và tôi còn chưa kịp hoàn thành đọc nó thì Quốc Anh đã nhấn chuông để xin trả lời rồi”, MC Diệp Chi bày tỏ sự bất ngờ.

{ keywords}
Vũ Quốc Anh (Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk) đã đưa ra câu trả lời cho từ khóa Chướng ngại vật một cách thần tốc nhưng hoàn toàn chính xác.

Thông thường trong các cuộc thi tháng, các thí sinh thường tỏ ra dè chừng và thận trọng hơn. Bởi những số điểm kiếm được là rất quý giá, ngược lại nếu trả lời sai, thí sinh sẽ không còn quyền tiếp tục được chơi phần thi này và có thể bị bỏ lại phía sau về điểm số. “Đó là một quyết định liều lĩnh của Quốc Anh. Bởi đây mới chỉ ở câu hỏi hàng ngang đầu tiên và nếu không thành công thì bạn sẽ mất đi những lợi thế rất lớn”, MC Diệp Chi nói khi Quốc Anh đang đồng dẫn đầu đoàn leo núi sau phần thi Khởi động.

Về quyết định nhấn chuông của mình, Quốc Anh nói: “Nếu em không liều lần này thì chưa chắc đã có lần tiếp theo để liều”.

Câu trả lời được Quốc Anh đưa ra cho từ khóa Chướng ngại vật là Rác thải nhựa.

Nhưng sự liều lĩnh rất có cơ sở này của Quốc Anh đã mang về cho em 80 điểm bởi đó là một đáp án hoàn toàn chính xác.

Sau màn giải Chướng ngại vật cân não này, Quốc Anh đã bật khóc vỡ òa vui sướng.

Ở cuộc thi tuần trước đó, Quốc Anh cũng từng chinh phục phần thi này ngay từ câu hỏi đầu tiên và cũng giành về cho mình 80 điểm.

Tiếp tục thể hiện phong độ ấn tượng, Quốc Anh liên tiếp giữ vững vị trí dẫn đầu cả 2 phần thi sau đó và giành được vòng nguyệt quế của cuộc thi tháng với tổng điểm 295.

Thanh Hùng

Nữ sinh Ninh Bình vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20

Nữ sinh Ninh Bình vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20

- Giành chiến thắng với 175 điểm ở cuộc thi quý 1 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20, Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A) đã mang cầu truyền hình trận chung kết năm về với tỉnh Ninh Bình.

本文地址:http://live.tour-time.com/html/22e899781.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Defensa y Justicia, 3h45 ngày 13/2: Khó thắng

Có cả một truyện cổ tích của Việt Nam trong số các truyện cổ tích được tuyển chọn vào các sách tham khảo môn Quốc ngữ dành cho học sinh tiểu học Nhật Bản.

Giống như Việt Nam, ở Nhật Bản nhiều truyện cổ tích của dân tộc và thế giới được đưa vào sách giáo khoa môn Quốc ngữ cũng như các sách tham khảo có liên quan.

{keywords}
Truyện cổ tích Việt Nam trong sách tham khảo của Nhật Bản

Trong số các truyện cổ tích được tuyển chọn vào các sách tham khảo môn Quốc ngữ dành cho học sinh tiểu học Nhật Bản, thật bất ngờ có cả một truyện cổ tích của Việt Nam. Bất ngờ hơn nữa là câu chuyện cổ tích này không mấy phổ biến đối với đại đa số người Việt, và không nằm trong số các truyện cổ tích học sinh Việt Nam được học trong sách giáo khoa như “Tấm Cám”, “Hai cây khế”, “Sọ Dừa”, “Cây tre trăm đốt”, “Thạch Sanh”, “Bánh chưng bánh giày”…

Vậy thì câu chuyện cổ tích của Việt Nam được người Nhật dịch và giới thiệu cho học sinh tiểu học và phụ huynh Nhật Bản là câu chuyện nào?

Một lựa chọn đầy bất ngờ

Đó là truyện cổ tích “Con bướm vô hình”. Truyện này được dịch và giới thiệu trong cuốn sách “Những câu chuyện có thể đọc trong 10 phút dành cho học sinh lớp 2” do các tác giả Oda Nobuko (sinh năm 1937, nhà văn chuyên viết truyện đồng thoại) và Kogure Masao (1939-2007, nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi) biên soạn, NXB Gakken xuất bản năm 2005.

Cuốn sách này tập hợp 12 câu chuyện cổ tích của Nhật Bản và các nước khác như Mông Cổ, Việt Nam. Truyện “Con bướm vô hình” được kể từ trang 159 đến trang 173 và có kèm theo tranh vẽ minh họa. Bên dưới tiêu đề ghi rõ “Truyện của Việt Nam”.

Truyện kể rằng ở gần một con sông nọ có một người làm nghề đánh cá. Anh là một người vui tính nên dù có đánh được cá hay không anh vẫn luôn vui vẻ và hay giúp đỡ mọi người.

Vào một buổi tối nọ khi đi đánh cá, anh nghe thấy tiếng sáo và tiếng trẻ con nô đùa trên thượng lưu con sông. Quá tò mò anh chèo thuyền ngược sông tìm tiếng sáo. Đến nơi, anh thấy bên bờ sông dưới tán cây lớn có một ông già râu dài đang nhảy múa cùng với 5, 6 đứa trẻ.

{keywords}

Khi thấy người đánh cá, ông già nói với anh rằng ông biết anh rất rõ và mời anh cùng nhảy múa. Người đánh cá nhập hội và nhảy múa say mê dưới ánh trăng.

Lúc chia tay, ông già tặng người đánh cá chiếc áo choàng và đôi giày. Rồi ông và lũ trẻ biến mất.

Từ đó trở đi người đánh cá hàng đêm mặc chiếc áo ông già cho và đánh cá trên sông. Khi nghe tiếng hát ấy dân làng liền kéo nhau đi tìm người đánh cá nhưng không ai tìm được vì khi mặc chiếc áo và đi đôi giày ông già tặng thì người đánh cá liền trở nên vô hình. Khi chỉ đi giầy, anh biến thành một con bướm có thể bay đi khắp nơi.

Một năm nọ, ở nước của người đánh cá bị mất mùa lớn. Rất nhiều người chết đói nhưng vị vua lười nhác không phát gạo còn chất đầy trong kho cho dân. Trước cảnh ấy, người đánh cá động lòng thương liền mặc áo, đi giày vào rồi đi vào kho của nhà vua trộm gạo rồi bí mật chia cho dân.

Khi thấy gạo trong kho vơi đi, nhà vua rất tức giận ra lệnh cho quân lính canh phòng cẩn mật.

Một đêm nọ khi thấy trong kho có tiếng động, quân lính kéo tới thì thấy gạo vương vãi đầy kho và một con bướm lớn bay ra. Quân lính đuổi theo, nhưng trời tối nên bướm bay mất.

Đêm đó, do vội mà người đánh cá quên mặc áo nên đã biến thành con bướm mắt thường vẫn nhìn thấy. Sáng ra quân lính lần theo dấu gạo rơi và bắt được người đánh cá.

Vua tức giận ra lệnh giam người đánh cá vào ngục tối. Khi người đánh cá bị giam một năm thì ở bên ngoài quân giặc từ nước láng giềng kéo tới xâm lược. Quân giặc rất mạnh làm nhà vua lo lắng. Biết tin, người đánh cá nói với vua sẽ ra đánh tan quân giặc.

Nhà vua liền thả người đánh cá ra khỏi ngục. Người đánh cá liền mặc áo, đi giày và đi vào tận doanh trại quân giặc giết được viên tướng chỉ huy khiến cho quân nước láng giềng đại bại. Quân giặc phải xin lỗi và đất nước trở lại hòa bình.

Nhà vua rất mừng liền tỏ ý ban thưởng cho người đánh cá chức tước, của cải và đất đai, nhưng người đánh cá xin trở về tự do làm nghề cũ. Vua phải bằng lòng. Từ đó, người dân trong làng lại nhìn thấy chàng trai đó đánh cá trên sông. Chàng vừa đánh cá vừa hát vui vẻ như đã từng trước đó.

Có nhiều phiên bản khác nhau ở Việt Nam

Nếu đọc câu chuyện trên hẳn nhiều người Việt Nam sẽ rất ngỡ ngàng, thậm chí không hề biết đến truyện cổ tích này.

{keywords}

Bản thân tôi khi đọc nó đã vô cùng kinh ngạc vì trước đó chưa từng được đọc truyện cổ tích nào tương tự. Sau khi đọc xong và tra cứu trên mạng, thì thấy truyện này tương ứng với truyện “Quan Triều” hay “Chiếc áo tàng hình” vốn đã được giáo sư Nguyễn Đổng Chi tập hợp lại trong sách “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”.

Tuy nhiên, nếu so sánh ta sẽ thấy có nhiều điểm khác biệt giữa truyện cổ tích “Con bướm vô hình” được giới thiệu ở Nhật với truyện “Quan Triều” và các khảo dị của nó.

Chẳng hạn ở phiên bản của người Việt, các địa danh, tên người rất cụ thể trong khi trong sách Nhật thì chỉ nói chung chung là người đánh cá.

Câu chuyện trong sách của Nhật Bản cũng không có các chi tiết như người đánh cá dùng chiếc áo tàng hình để trừng trị các tên quan lại gian ác hay “cướp của người giàu chia cho người nghèo”.

Cái kết cũng rất khác nhau. Chàng trai trên “Triều” trong sách của Việt Nam sau khi đánh thắng giặc thì được vua ban thưởng, cho làm quan to và gả con gái cho. Khi chết thì “Quan Triều” còn được dân lập đền thờ. Trong khi đó chàng trai đánh cá trong sách của người Nhật lại từ chối làm quan, từ chối phần thưởng và trở về sống tự do, vui vẻ với nghề cũ.

Sự khác biệt ấy gợi nên rất nhiều liên tưởng thú vị. Cũng không rõ nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt đó. Có phải các tác giả biên soạn người Nhật đã biên tập, chỉnh sửa truyện cổ tích “Quan Triều” hay “Chiếc áo tàng hình” của Việt Nam cho phù hợp hơn với tâm lý học sinh Nhật Bản, hay họ đã tiếp cận truyện cổ tích này từ một khảo dị nào đó.

Nguyễn Quốc Vương

">

Truyện cổ tích Việt Nam được giới thiệu cho học sinh Nhật Bản

Một tuần kỳ lạ, khi những vụ việc thầy đánh trò, học sinh đánh nhau xuất hiện nhiều chưa từng thấy, liên tục từ đầu tuần tới cuối tuần.

Học sinh… no đòn

“Bản đồ” các vụ bạo lực học đường diễn ra suốt từ Bắc chí Nam.

Vụ việc đầu tiên là ở Thanh Hóa: Ngày 21/10, một thầy giáo tiếng Anh của Trường THCS Quảng Đông (TP. Thanh Hoá) đã tát, đạp vào bụng học sinh. Gia đình sau đó đưa nam sinh đến trạm y tế chữa trị vết thương và làm đơn tố cáo. Thầy giáo đã bị phạt hành chính 2 triệu đồng và cơ quan chức năng đang đề nghị cảnh cáo, đình chỉ đứng lớp.

{keywords}

Trong khi đó, ở Thừa Thiên - Huế, thầy Lâm Minh Hào Trường Tiểu học - THCS Bến Ván (xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc) đã đánh 6 học sinh tím bầm đùi, mông do các em nghịch trong lớp làm gãy ghế. Sự việc xảy ra tại vào sáng ngày 22/10. Thầy Hào đã phải chịu mức kỷ luật “cảnh cáo”, không được xếp làm chủ nhiệm lớp 7/1. Bên cạnh đó, thầy Cao Trường Sơn, Hiệu trưởng trường Tiểu học - THCS Bến Ván cũng sẽ bị xếp loại "không hoàn thành nhiệm vụ" vào cuối năm học 2016-2017 vì không điều hành tốt công việc.

Còn  Nghệ An, ngày 24/10 Phòng GD-ĐT ra quyết định tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với thầy Trần Văn Bình, giáo viên chủ nhiệm lớp 4B Trường tiểu học Kim Lâm (xã Thanh Sơn, huyện Thanh Chương) để làm rõ hành vi  đánh em Lo Vi Đăng (lớp 4B) khi lên bảng không làm được bài môn toán, khiến em bị tổn thương vùng sụn giữa khớp đùi và mông.

Tại Trà Vinh, nữ giáo viên Nguyễn Thị Trúc Ly xuất hiện trong đoạn clip ghi lại cảnh một giáo viên mầm non tát vào miệng cháu bé 3 tuổi khiến cháu khóc thét. Vụ việc xảy ra tại trường Mầm non Thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè. Vụ việc đang được xác minh làm rõ.

Không chỉ bị giáo viên dùng bạo lực, mà học sinh cũng sử dụng vũ lực với nhau. Nghiêm trọng nhất là vụ việc xảy ra tại Hà Nội, chỉ vì can ngăn nữ sinh bị đánh hội đồng, một nam sinh lớp 9 Trường THCS Quảng An (Quận Tây Hồ, Hà Nội) đã bị đánh hội đồng gây chấn thương nặng, dẫn đến tử vong. 

Đoạn clip dài hơn 2 phút ghi lại cảnh một nam sinh bị nhóm học sinh đánh hội đồng dã man xảy ra ở Hải Dương. Mặc dù nam sinh này đã khóc lóc, van xin nhưng nhóm học sinh vẫn không dừng lại, thậm chí còn tè bậy trước mặt… Ông Nguyễn Văn Khoa, Hiệu trưởng Trường THCS Minh Tân (Kinh Môn, Hải Dương) cho biết nguyên nhân vụ việc một nam sinh của trường bị đánh hội đồng rồi tè bậy trước mặt vì không chịu nộp 5.000 đồng cho các học sinh lớp trên.

 Bắc Ninh thì có chuyện vì nói xấu nhau rồi lời qua tiếng lại, hai nữ sinh vốn là bạn thân cùng một lớp của Trường THCS Việt Đoàn (Tiên Du, Bắc Ninh) đã lao vào giật tóc, ẩu đả nhau sau giờ tan trường. Vụ việc được xác định diễn ra vào khoảng 17 giờ ngày 24/10 trước cổng Trường THCS Việt Đoàn. Qua xác minh, hai nữ sinh đánh nhau là Vũ Thị H.T và Ngô Thị T từng rất thân nhau và học cùng lớp 9C của trường.

Học sinh TP.HCM cũng “đóng góp” một clip mà trong đó những cô bé 15, 16 tuổi hành hung dã man một thiếu nữ khác và bắt quỳ gối liếm chân. Đoạn clip được xác minh xảy ra đã hơn hai tháng, với nguyên nhân xuất phát từ chuyện tình cảm đồng giới…

Trước những vụ bạo lực xảy ra liên tiếp trong cũng như ngoài cổng trường, một giáo viên THCS ở Quận 3, TP.HCM, đã phải thốt lên "Bạo lực: Tôi cảm thấy bất lực" . Trên Vietnamnet, giáo viên này cho rằng “câu nói “thương cho roi cho vọt” vẫn còn giá trị. Nhưng giá trị ở chỗ khi thầy phạt học trò bằng roi, phải làm sao để học trò thấy được tâm của người thầy. Thầy đánh trò, trò chưa đau mà thầy là người đau trước tiên”.

Dưới góc độ của một nhà giáo từng xử lý nhiều vụ đánh nhau của các em học sinh, tác giả Lâm Minh Trang trong bài “Phụ huynh là lá chắn, bạo lực học đường sẽ gia tăng” trên Báo Tuổi Trẻ TP.HCM nhận định nguyên nhân dẫn trẻ con đến những hành xử không đúng như thế phần lớn đến từ nguồn gia đình - đó là các bậc phụ huynh. 

Theo tác giả bài viết, “Luật Giáo dục sửa đổi năm 2015 và Điều lệ Trường phổ thông nếu chỉ dừng lại ở mức độ triển khai đến người dạy, còn người học và các đối tượng liên quan vẫn không nắm bắt được, thì chúng tôi e rằng việc giải quyết nạn bạo lực học đường giữa trẻ con với nhau chỉ có thể làm ở “phần ngọn” - nghĩa là xử lý, chứ không thể hi vọng giải quyết được đến “phần gốc”- nghĩa là ngăn chặn và hạn chế”.

Những chuyển động trong đào tạo đại học

Bên cạnh sự “sôi động” một cách đáng buồn của giáo dục phổ thông, thì trong tuần này giáo dục đại học cũng có một số chuyển động tích cực.

Một vấn đề thu hút khá nhiều sự quan tâm là dự kiến về việc sinh viên Y khoa sẽ phải thi chứng chỉ hành nghề sau khi tốt nghiệp của Bộ Y tế. Theo đó, chứng chỉ hành nghề cho bác sĩ đa khoa có thể là yêu cầu bắt buộc để tham gia các hoạt động chuyên môn ở các cơ sở y tế.

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội trở thành trường đại học thứ 15 được Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm thực hiện tự chủ. Trường sẽ tăng mức học phí lên 30% so với hiện tại.

Trao đổi với báo Tuổi Trẻ TP.HCM, PGS Hoàng Minh Sơn, hiệu trưởng nhà trường cho biết “Trường mong muốn và nỗ lực xây dựng hội đồng trường thành cấp có thực quyền, chuyển đổi từ chế độ một thủ trưởng hiện nay sang chế độ tập thể lãnh đạo. Có cơ chế hội đồng trường là cấp thực quyền rất tốt, sẽ giúp quyết định của nhà trường không bị rơi vào tình cảnh chỉ là quyết định độc đoán của một người…”. 

Sau một thời gian thí điểm tự chủ ở 14 cơ sở đào tạo, ở một số trường thu nhập của giảng viên tăng lên, góp phần giảm áp lực ngân sách nhà nước. Tuy nhiện,  cũng xuất hiện hiện tượng tự do mở ngành, gây ra những nghi ngại về lãng phí.

Cho rằng cuộc tranh luận tự chủ đại học của Việt Nam hiếm khi bàn tới vấn đề tự chủ theo đuổi mục tiêu học thuật, các ý kiến phân tích trên báo Dân Trívề vấn đề này khuyến nghị cần sửa Luật Giáo dục để thực thi chủ trương hiệu quả hơn.

Khó đưa SGK mới vào giảng dạy từ năm 2018

Một vấn đề gây chú ý khác trong tuần là nhận định được Báo Thanh Niên nêu ra là “Khó đưa SGK mới vào giảng dạy từ 2018”. Nhiều ý kiến cho rằng sẽ khó khăn khi Bộ GD-ĐT sốt sắng thay đổi thi nhưng chưa kịp đổi mới chương trình, "thay đổi thi mà SGK vẫn cũ là vênh nhau” làm giáo viên sẽ khổ. Bà Cao Tố Nga, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Quyền, Hải Phòng cho biết “Trì hoãn việc thay SGK thì đổi mới thi phải từ từ lại, nghĩa là giữ phương thức thi như năm 2017 cho đến khi nào học sinh được học theo chương trình SGK mới”... 

Ngân Anh tổng hợp

Xem thêm:

Vết xước giá 12 triệu đồng và quyết tâm đổi mới của Bộ trưởng">

Học sinh phổ thông 'no đòn', trường đại học lo tự chủ

Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Independiente Rivadavia, 6h00 ngày 12/2: Những vị khách khó chịu

Cấm cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán ngân hàng - Ảnh 1.

Việc cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán của các chủ tài khoản là hành vi vi phạm và sẽ bị phạt nặng

Theo đó, chủ tài khoản phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do sai sót hoặc bị lợi dụng, lừa đảo khi sử dụng dịch vụ thanh toán qua tài khoản do lỗi của mình. Không được cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán của mình. Không được sử dụng tài khoản thanh toán để thực hiện cho các giao dịch nhằm mục đích rửa tiền, tài trợ khủng bố, lừa đảo, gian lận hoặc các hành vi vi phạm pháp luật khác.

Ngoài ra, Nghị định 101 cũng quy định về các hành vi bị cấm, trong đó có hành vi "Mở hoặc duy trì tài khoản nặc danh, mạo danh" .

Các quy định về xử phạt đối với các hành vi vi phạm liên quan đến mở, sử dụng tài khoản thanh toán cũng được áp dụng thời gian qua, trong đó có hành vi mở, sử dụng và ủy quyền sử dụng tài khoản thanh toán không đúng quy định; thuê, cho thuê, mượn, cho mượn tài khoản thanh toán, mua, bán thông tin tài khoản thanh toán; mở hoặc duy trì tài khoản thanh toán nặc danh, mạo danh… Cụ thể, phạt tiền từ 40 triệu đồng đến 50 triệu đồng đối với hành vi thuê, cho thuê, mượn, cho mượn tài khoản thanh toán, mua, bán thông tin tài khoản thanh toán với số lượng từ 1 tài khoản thanh toán đến dưới 10 tài khoản thanh toán mà chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự...

"Chúng tôi sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, cơ quan điều tra thuộc Bộ Công an trong trao đổi, cung cấp thông tin về hoạt động tội phạm liên quan đến lĩnh vực thanh toán, thông tin báo cáo giao dịch đáng ngờ để cơ quan công an xử lý nhiều vụ việc gian lận, phạm tội liên quan mở và sử dụng tài khoản thanh toán" – đại diện Ngân hàng Nhà nước nêu rõ.

(Theo Người lao động)

66% người trưởng thành tại Việt Nam có tài khoản ngân hàng

66% người trưởng thành tại Việt Nam có tài khoản ngân hàng

Hiện đã có 66% người trưởng thành có tài khoản ngân hàng tương ứng khoảng 3,4 triệu tài khoản, cho thấy dư địa phát triển thanh toán không dùng tiền mặt rất lớn.

">

Cấm cho thuê, cho mượn tài khoản thanh toán ngân hàng

Xã Hoa Thành, huyện Yên Thành (Nghệ An) là vùng đất nổi tiếng về truyền thống hiếu học. Thời kì nào Hoa Thành cũng có người đỗ đạt cao cao đường khoa bảng, tên tuổi được ghi vào bảng vàng bia kí. Hiện nay xã này đang  lập kỷ lục với hơn 2 ngàn người làm nghề giáo.

Xã Hoa Thành như một chiếc nghiên mực khổng lồ nằm ở phía Đông huyện Yên Thành. Nét hiện đại của xã là có nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên nhưng tổng thể vẫn giữ được nét xưa cũ, vẫn những mái ngói thâm nâu ẩn hiện dưới những lũy tre xanh hiền hòa. Vẫn còn đó những cồn Bút, cồn Nghiên như biểu tượng ngàn đời của một vùng đất học.

{keywords}

Một góc xã Hoa Thành

Chúng tôi đến thăm làng Phan Đăng Lưu (Hoa Thành) vào buổi sáng đầy nắng. Ông Phan Xuân Lực, Bí thư Chi bộ làng Phan Đăng Lưu cho biết “Làng chúng tôi xưa nay luôn coi trọng và đặt sự học lên hàng đầu. Làng này không giàu có về vật chất như các làng quê khác nhưng giàu tri thức. Điều độc đáo nhất là làng chỉ có 120 nóc nhà nhưng đã có hơn 200 người theo nghề dạy học”.

Giáo viên của làng có đủ các trình độ, dạy từ cấp học mầm non cho đến đại học, trong đó có nhiều người là hiệu trưởng, hiệu phó, làm công tác quản lý giáo dục...

Theo ông Lực thì số giáo viên của làng đã về hưu và hiện nay đang đứng trên bục giảng đủ để mở được 4 trường học. Chưa tính đến hàng chục sinh viên của làng hiện nay đang theo học các trường sư phạm.

Trong làng có nhiều gia đình cả 3 đến 4 thế hệ theo nghề “gõ đầu trẻ”, nhiều gia đình bố mẹ, con cái, dâu rể, cháu chắt đều là giáo viên.

Những gia đình có cả “tiểu đội” giáo viên như gia đình thầy Phan Đăng Khải (12 người), thầy Phan Xuân Châu (6 người), thầy Phan Xuân Thu (7 người), thầy Phan Đăng Chuẩn (5 người)...

{keywords}

Một góc xã Hoa Thành ngày lễ hội

Chúng tôi tìm đến nhà thầy Phan Xuân Châu, nguyên giáo viên Trường THPT Phan Đăng Lưu, thấy thầy đang đọc sách. Thầy bảo “Về hưu rồi nhưng vẫn phải đọc, nâng cao kiến thức để dạy cho bọn trẻ trong làng”.

Tốt nghiệp phổ thông, thầy Châu gác bút nghiên ra trận đánh Mỹ. Hết chiến tranh, thầy trở về tiếp tục ước mơ xưa và trở thành giáo viên dạy Văn cấp III. Thầy Châu lấy vợ cũng là giáo viên và sinh được 3 người con. Nối nghiệp bố mẹ, các con của thầy nay là giáo viên THPT và đã bảo vệ xong luận án thạc sĩ. Tính cả dâu rể, thì gia đình thầy hiện nay có 6 giáo viên.

Theo chỉ dẫn của thầy Châu, chúng tôi đến nhà thầy Phan Xuân Khải. Vợ chồng thầy  là giáo viên, sáu người con của thầy đều học hành đỗ đạt, trong đó tiêu biểu là Phó GS Tiến sĩ khoa học trẻ Phan Xuân Hiếu - trong 10 gương mặt tiêu biểu được trao giải thưởng Quả cầu Vàng năm 2013.

Hiện nay, gia đình thầy là một “tiểu đội” giáo viên  12 người gồm cả dâu rể. Thầy Khải cho biết “Nghề giáo viên như là nghề truyền thống của làng. Những năm tháng khó khăn nhất, đồng lương không đủ sống nhưng vợ chồng thầy và giáo viên của làng vẫn bám trụ, không ai bỏ nghề. Đây chính là nét đặt biệt nhất của làng. Làng nhiều giáo viên nên rất thuận lợi trong việc dạy dỗ con cháu. Chính vì vậy mảnh đất và con người nơi đây rất lành, thuần chất và cũng rất trí tuệ”.

Không chỉ làng Phan Đăng Lưu, mà các làng khác như Hoa Thám, Chu Trạc, Đình Phùng… tỉ lệ giáo viên cũng đông không kém.

{keywords}

Thầy giáo Phan Đăng Chuẩn, Chủ tịch hội khuyến học Hoa Thành, dạy miễn phí cho trẻ em trong xã

Về Hoa Thành, dễ dàng bắt gặp những gia đình cha mẹ là nông dân, làm lụng vất vả, dãi dầu mưa nắng trên luống cày vẫn nuôi các con ăn học nên người như nhà bà Nguyễn Thị Hán có 7 người con, thì cả 7 đều là giáo viên. Bà Hán bảo “Đời tui nghèo chữ quá nên quý trọng người hay chữ, cố mà bóp bụng nuôi con thành ông trạng, ông nghè...”.

Thầy giáo Phan Đăng Chuẩn, Chủ tịch Hội Khuyến học xã Hoa Thành, thì thống kê được hiện nay trên toàn xã Hoa Thành có hơn 2 nghìn người theo nghề giáo.

“Có lẽ xã chúng tôi có số giáo viên nhiều nhất trong các làng xã ở Nghệ An. Mỗi dịp ngày Nhà giáo Việt Nam hay Tết đến xuân về, các thế hệ học trò từ khắp nơi đổ về Hoa Thành thăm thầy cô giáo cũ đông như trẩy hội. Làng xã ngập tràn trong muôn hoa. Đó là niềm hạnh phúc lớn nhất của nghề giáo”.

...">

Ngày Nhà Giáo Việt Nam: Xã lập kỉ lục có 2.000 người theo nghề giáo

Hình ảnh Chadwick Boseman trong 'Black Panther 2'. Anh nổi tiếng với vai Black Panther và đột ngột qua đời tháng 8/2020 khi mới 44 tuổi. 

Năm 2018, Black Panther trở thành một trong những bộ phim thành công bậc nhất vũ trụ điện ảnh Marvel (MCU) khi là tác phẩm siêu anh hùng đầu tiên nhận đề cử Phim truyện xuất sắc tại Oscar. Phim đồng thời mang về doanh thu hơn 1,3 tỷ USD cùng 3 tượng vàng danh giá. Do đó mà Black Panther: Wakanda Forever(Chiến binh báo đen: Wakanda bất diệt) được kỳ vọng sẽ tiếp nối và phát huy sự thành công trên, đồng thời hé lộ cái tên tiếp theo giữ danh hiệu Black Panther sau khi Chadwick Boseman đột ngột qua đời năm 2020. 

Màu sắc tang thương ngay ở màn trailer 'Black Panther 2'. 

 TrailerBlack Panther: Wakanda Forever mở đầu với không khí bi thương với nhiều hình ảnh về phong tục tang lễ của người Châu Phi. Shuri (Letitia Wright), Okoye (Danai Gurira) lẫn nữ hoàng Ramonda (Angela Bassett) đều đau đớn vì Black Panther/T’Challa qua đời. Sau sự ra đi của Chadwick Boseman, Kevin Feige quyết định không chọn diễn viên mới cho nhân vật này mà chọn một người khác kế tục danh hiệu Black Panther để Black Panther và Chadwick Boseman mãi sống trong lòng người hâm mộ. 

Điểm nhấn của trailer nằm ở sự xuất hiện của hàng loạt nhân vật mới có liên quan đến tương lai của  MCU. Có vẻ như cái chết của T’Challa đã dẫn đến cuộc chiến giữa Wakanda và Atlantis - một vương quốc sống dưới mặt nước do Namor (Tenoch Huerta) lãnh đạo. Trong truyện tranh, Namor là một nhân vật quan trọng khi góp mặt trong nhiều nhóm siêu anh hùng. Atlantis sở hữu nhiều công nghệ tiên tiến không kém cạnh Wakanda, đồng thời còn có khả năng liên kết và điều khiển các sinh vật biển.

Đây không chỉ là cuộc chiến quan trọng mà còn là ác liệt bậc nhất MCU. Black Panther: Wakanda Forever hứa hẹn còn hoành tráng hơn phần phim trước khi toàn bộ bộ lạc đều bị cuốn vào giao tranh. Vương quốc hùng mạnh này lần đầu tiên bị kẻ thù nhấn chìm trong biển nước. Ngay cả nội bộ nhóm Dora Milaje cũng có mâu thuẫn. Trailer cho thấy nhiều phân đoạn hành động mãn nhãn cả trên bờ lẫn dưới biển, từ những cuộc giao tranh nhỏ lẻ của các nhân vật cho đến đại cảnh đối đầu với nhiều loại vũ khí hiện đại. 

Ngoài ra, trailer còn giới thiệu Ironheart/Riri Williams (Dominique Thorne), xuất hiện bên cạnh Shuri. Trong nguyên tác truyện tranh, nữ nhân vật này là một thiên tài công nghệ khi tự chế ra bộ giáp riêng và được ví như truyền nhân của Iron Man. Cuối trailer, một Black Panther mới xuất hiện nhưng không rõ danh tính. Nhân vật này khả năng cao sẽ là người xuất hiện trong các phần phim sau này thay thế cho vị trí của T’Challa. Black Panther: Wakanda Forever (Chiến binh báo đen: Wakanda bất diệt) ra rạp từ 10/11/2022.

Quỳnh An 

">

'Black Panther' mới nhuộm màu đau thương sau sự ra đi của Chadwick Boseman

友情链接