您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Mạnh Trường, Phương Oanh chia tay phim 'Hương vị tình thân'
NEWS2025-02-26 07:47:10【Nhận định】9人已围观
简介 bong da 24gbong da 24g、、

很赞哦!(8)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Phong cách 'hờ hững' của Khả Như và Thiều Bảo Trâm
- Hà Nam: Tư vấn chuyển đổi số cho các huyện, thị xã và thành phố
- Hai trẻ nhỏ ở Nghệ An tử vong nghi do bệnh dại
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Những “chiêu lừa” moi tiền sinh viên dịp cận Tết
- Video pháo binh Nga đánh sập cứ điểm phòng thủ của Ukraine
- Hài hước và cảm động nghe teen “kêu gào” trong giá lạnh
- Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- Cảnh báo lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong camera Hikvision
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
Bài tweet của pNetwork thông báo về vụ tấn công của hacker. Ảnh: Twitter.
"Không thể tránh khỏi việc những lỗ hổng bảo mật bị phát hiện, đó là cách để hệ sinh thái DeFi phát triển và điều nên làm đó là hoàn trả lại số tiền đã đánh cấp", pNetwork cho biết.
pBTC là một phiên bản Wrapped Bitcoin trên hệ sinh thái của pNetwork, được tạo ra để Bitcoin có thể được sử dụng trong các giao thức chuỗi chéo. Mặt khác, chúng đóng vai trò cầu nối giữa nhiều blockchain khác nhau, bao gồm Ethereum (ETH), Binance Smart Chain (BSC), EOS, Polygon, Telos, xDAI và Ultra.
pNetwork là một dự án cầu nối (cross-chain), giúp liên kết giữa các blockchain lại với nhau. Hợp đồng pBTC bị tấn công là một cầu nối giúp liên kết giữa Bitcoin với Binance Smart Chain. Trong đó, người dùng nạp BTC vào hợp đồng pBTC để nhận lại token pBTC, số token này có thể mang đi giao dịch trên Binance Smart Chain.
pNetwork đề nghị 1,5 triệu USD tiền thưởng nếu hacker trả lại số tiền đã đánh cắp. Ảnh: Twitter.
Theo CoinGecko, công ty tổng hợp dữ liệu tiền điện tử lớn nhất thế giới, giá trị PNT (tiền token của pNetwork) trên Binance Smart Chain đã giảm hơn 18% trong vòng 24 giờ xuống còn 0,97 USD.
pNetwork không phải là nền tảng DeFi đầu tiên các hacker nhắm đến. Vào tháng 7, giao thức thanh khoản chuỗi chéo Thorchain cũng bị tấn công, thiệt hại lên đến 7,6 triệu USD. Chỉ một tuần sau, sàn giao dịch lại bị lấy cắp số tiền 8 triệu USD. Tuy nhiên, hacker đã hứa sẽ trả lại đầy đủ khoản tiền với số tiền thưởng 10%.
Bên cạnh đó, giao thức chuỗi chéo Poly Network cũng dính vào một vụ hack kỷ lục vào đầu tháng 8. Hacker đã chuyển hơn 600 triệu USD đến 3 tài khoản ví Polygon, Ethereum (ETH) và Binance Smart Chain (BSC). Thay vì bỏ trốn, hacker cuối cùng đã trả lại gần như tất cả số tiền đã đánh cắp.
Theo Zing/The Block Crypto
Hàn Quốc đóng cửa hàng chục sàn giao dịch tiền điện tử
Gần 40 trong số khoảng 60 sàn giao dịch tiền điện tử ở Hàn Quốc dự kiến sẽ phải đóng cửa do khó có thể đáp ứng các điều kiện cần thiết theo quy định của nước này.
">Số Bitcoin trị giá 12 triệu USD vừa bị đánh cắp
STT
Địa phương
Lịch nghỉ Tết Nguyên đán năm 2024
1
An Giang
- Tiếp tục cập nhật -
2
Bà Rịa - Vũng Tàu
Từ 5-18/2/2024 (từ 26 tháng Chạp năm Quý Mão đến mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn)
3
Bạc Liêu
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
4
Bắc Giang
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
5
Bắc Kạn
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
6
Bắc Ninh
Từ 7-18/2/2024 (từ 28 tháng Chạp năm Quý Mão đến hết 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn)
7
Bến Tre
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
8
Bình Dương
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
9
Bình Định
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
10
Bình Phước
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
11
Bình Thuận
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
12
Cà Mau
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
13
Cần Thơ
Từ ngày 5-14/2/2024. Học sinh, giáo viên người dân tộc Khmer được nghỉ Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây (có thông báo riêng)14
Cao Bằng
Các ngày nghỉ lễ, tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
15
Đà Nẵng
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
16
Đắk Lắk
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
17
Đắk Nông
Từ ngày 7-18/2/202418
Điện Biên
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
19
Đồng Nai
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
20
Đồng Tháp
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
21
Gia Lai
Từ ngày 5-18/2/202422
Hà Giang
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
23
Hà Nam
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
24
Hà Nội
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
25
Hà Tĩnh
Từ ngày 6-18/02/202426
Hải Dương
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
27
Hải Phòng
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
28
Hậu Giang
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
29
Hòa Bình
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
30
Hưng Yên
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
31
Khánh Hòa
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
32
Kiên Giang
Nghỉ Tết Nguyên Đán 2 tuần33
Kon Tum
Từ ngày 5-17/2/202434
Lai Châu
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
35
Lâm Đồng
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
36
Lạng Sơn
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
37
Lào Cai
Từ ngày 5-18/2/202438
Long An
Từ ngày 4-4/2/202439
Nam Định
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
40
Nghệ An
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
41
Ninh Bình
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
42
Ninh Thuận
Nghỉ Tết Nguyên đán tối đa 2 tuần43
Phú Thọ
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
44
Phú Yên
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
45
Quảng Bình
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
46
Quảng Nam
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
47
Quảng Ngãi
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
48
Quảng Ninh
Từ ngày 5-17/2/202449
Quảng Trị
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
50
Sóc Trăng
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
51
Sơn La
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
52
Tây Ninh
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
53
Thái Bình
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
54
Thái Nguyên
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
55
Thanh Hoá
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
56
Thừa Thiên Huế
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
57
Tiền Giang
Nghỉ Tết Nguyên đán 2 tuần58
TP.HCM
Từ ngày 5-18/2/202459
Trà Vinh
Từ ngày 5-17/2/202460
Tuyên Quang
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
61
Vĩnh Long
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
62
Vĩnh Phúc
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
63
Yên Bái
Các ngày nghỉ lễ, Tết được thực hiện theo quy định của Luật Lao động và các văn bản hướng dẫn hằng năm.
- Tiếp tục cập nhật ngày cụ thể -
Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2024 của học sinh 63 tỉnh, thành
- Với "luồng gió mới" từ kết quả của đội tuyển U23 Việt Nam cùng những thay đổi hứa hẹn ở Chương trình giáo dục phổ thông mới, câu hỏi đặt ra là "liệu giáo dục thể chất trong nhà trường có cải thiện trong thời gian tới?".
Chưa được quan tâm đúng mực
Ở chương trình phổ thông hiện hành, dù không ai nói thẳng ra, nhưng thể dục vẫn được xem như môn phụ, học sinh tham gia với tâm lý đối phó.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Giáo viên dạy thể dục tại một trường trên địa bàn Hà Nội cho hay:
“Từ trước đến nay, thể dục vẫn được coi như là một môn phụ, trong khi giáo dục thể chất là rất quan trọng trong các nhà trường. Ở chương trình hiện hành, học sinh tiểu học rất thích các hoạt động, nhưng thực sự ở cấp THCS và THPT, giáo dục thể chất đang tạo nên áp lực nhất định đối với các em. Bởi các em không được phép lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng của chính bản thân mình. Những hoạt động sẽ chỉ thoải mái với những em có năng khiếu, thích luyện tập chương trình mà nhà trường đưa ra, nhưng vẫn tạo những áp lực cho số còn lại”.
Trường của giáo viên này ở trung tâm Thủ đô, đất lại ít và không có phòng chức năng. Sân trường cũng rất nhỏ. Do đó, không triển khai được nhiều hoạt động cho học sinh ở trên đó.
“Nhiều trường khác sân còn bé hơn, khoảng 20-30m2, như vậy chỉ một lớp ra dàn hàng để vận động thôi đã rất khó khăn. Có khi ở vùng ven tuy không có phòng thể chất nhưng đổi lại có sân bãi rộng rãi”, thầy giáo này chia sẻ.
Ông Lê Trung Kiên, Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (quận Long Biên, Hà Nội), vốn xuất phát điểm là giáo viên dạy thể dục, chia sẻ:
“Các trường trong nội thành đặc biệt khó khăn khi thiếu đất, thiếu cơ sở vật chất. Như trường tôi, triển khai chạy điền kinh cự ly từ trung bình trở lên là rất khó, mà chỉ có thể chơi bóng bàn, cầu lông… bởi những môn này không đòi hỏi điều kiện sân bãi quá rộng".
Báo cáo về kết quả công tác giáo dục thể chất và thể thao trường trường học năm 2017, Bộ GD-ĐT cũng cho biết cơ sở vật chất, trang thiết bị (sân tập, nhà tập…) phục vụ trường học “mới bước đầu được quan tâm”.
Vụ Giáo dục Thể chất (Bộ GD-ĐT) nhìn nhận: “Tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao gặp nhiều khó khăn, kết quả tổ chức các hoạt động thể thao cho học sinh quá còn ít, chưa tạo được nhiều sân chơi bổ ích, chưa đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chơi giải trí của đông đảo học sinh. Công tác chỉ đạo triển khai nhiệm vụ giáo dục thể chất, thể thao trường học còn bị động dẫn đến nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao. Cùng đó, cơ sở vật chất trang thiết bị tập luyện thể dục và quỹ đất dành cho giáo dục thể chất và hoạt động thể dục trong nhà trường còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu. Công tác xã hội hóa giáo dục thể chất và thể thao trường học còn thấp, chưa hiệu quả”.
Ông Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất chỉ rõ những nguyên nhân là do “Nhận thức về vai trò, ý nghĩa và sự cần thiết phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học của một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cán bộ giáo viên và học sinh chưa đầy đủ. Nguồn lực đầu tư cho công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế, chưa đảm bảo được điều kiện tối thiểu để thực hiện chương trình môn học. Các điều kiện chưa đáp ứng được yêu cầu, cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu…”.
Trên thực tế, các trường song ngữ, trường quốc tế có mức học phí cao khá chú trọng tới giáo dục thể chất. Các trường này triển khai đa dạng, tập trung cho sự phát triển toàn diện của học sinh.
Vài năm nay, trường ngoài công lập như phổ thông liên cấp Wellspring tự tin là trường có đội bơi mạnh nhất Hà Nội.
Nhà trường đã đầu tư đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại (bể bơi trong nhà có nước ấm vào mùa đông, 2 sân bóng đá cỏ nhân tạo, 2 sân bóng rổ, nhà thi đấu đa năng...); thời khoá biểu học tập ngoài giờ chính khoá có giờ câu lạc bộ, cùng đó là chế độ dinh dưỡng phù hợp cho học sinh.
“Ngoài thưởng học sinh đạt giải tại các giải thi đấu, chúng tôi có cả chế độ đãi ngộ, khen thưởng kịp thời với các giáo viên huấn luyện. Do đó, năm 2017, trường có rất nhiều học sinh đạt các giải bơi, bóng rổ ở các cuộc thi trên thành phố...”, đại diện nhà trường cho hay.
Kỳ vọng có thêm nhiều thế hệ trẻ như đội tuyển U23
Một trong những động thái cho thấy Bộ GD-ĐT đang quan tâm hơn đến vấn đề này là trong cơ cấu sắp xếp lại các đơn vị quản lý, năm 2017, Bộ đã tách và mở ra thêm Vụ Giáo dục thể chất từ Vụ Công tác Học sinh - Sinh viên trước đây.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Còn ở chương trình giáo dục phổ thông mới đang xây dựng, Bộ GD-ĐT xác định Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12.
TS Đặng Ngọc Quang, Chủ biên chương trình môn học này, cho hay tới đây giáo dục thể chất sẽ được chú trọng hơn ngay từ lớp 1.
“Ở Chương trình hiện hành, lớp 1 chỉ có 35 tiết/ năm, nhưng Chương trình mới tăng thêm 35 tiết, thành 70 tiết /năm. Đặc biệt đến cấp THPT, học sinh hoàn toàn được tự chọn để dự hướng, định hướng nghề nghiệp”.
“Điểm rất mới là phần tự chọn không bị giới hạn trong chương trình như trước đây mà được tùy theo từng địa phương, vùng miền, theo thế mạnh của mỗi nhà trường để có thể lựa chọn nội dung môn học phù hợp nhất. Qua đó phát huy, đáp ứng được nguyện vọng của học sinh, của người dạy, của cơ sở vật chất,...
Ví dụ ở vùng núi phía Bắc, họ không thể chọn được những môn như bơi lội chỉ thích hợp nơi có được cơ sở vật chất tốt. Vì vậy, chúng tôi có hướng mở là hình thức tự chọn giúp cho các nhà trường không bị “trói lại”.
Trước đây, ví dụ chỉ quy định là bóng đá, bóng chuyền, bơi lội, cầu lông… thì các trường buộc phải chọn trong những môn đó. Giờ đây mở là có thể tự chọn võ cổ truyền dân tộc, thậm chí là kể cả những môn thể thao của dân tộc hay thể dục nhịp điệu, khiêu vũ thể thao… Tức là nơi nào phát triển phong trào gì thì có thể lựa chọn môn đó”.
Theo ông Quang, Chương trình mới sẽ sắp xếp nội dung theo một mạch kiến thức. Trên cơ sở đó, nhà trường, địa phương và giáo viên cũng chủ động hơn chứ không cứng nhắc như trước đây.
Ông Lê Trung Kiên thì nhận định để thực hiện được Chương trình phổ thông mới không chỉ cần bổ sung cơ sở vật chất thiếu thốn ở các nhà trường mà còn cần thay đổi trong tư duy toàn hệ thống, thoát khỏi nền giáo dục ứng thí.
“Để giáo dục thể chất phát triển, cần thay đổi tư duy từ xưa đến nay của cả giáo viên lẫn học sinh quan niệm đó là môn phụ, học chủ yếu chỉ để thi cho qua. Hiện nay, học sinh đối phó cũng một phần bởi môn được học không phù hợp năng khiếu và sở thích. Ở Chương trình mới, cần làm sao cho giáo viên, học sinh và toàn xã hội nhận thức được việc học để rèn luyện sức khỏe, học theo sở thích, đam mê, thậm chí định hướng nghề nghiệp..., chứ không phải như một dạng văn hóa - học chỉ để thi cho qua”, ông Kiên nói.
Thanh Hùng
Dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới
Dưới đây là dự thảo môn Giáo dục thể chất chương trình giáo dục phổ thông mới.
">Từ đội tuyển U23 Việt Nam: Giáo dục thể chất trong nhà trường sắp tới có ‘vươn vai’?
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
Chóng mặt gây cảm giác khó chịu ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày Đại diện Hội Dược học TP.HCM cho rằng, dược sĩ là những người có chuyên môn mà bệnh nhân có thể tiếp cận dễ dàng nhất, có thể hướng dẫn người dùng về cách sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả. Vì vậy, trước tiên dược sĩ cần hiểu rõ bản chất của triệu chứng chóng mặt mà người bệnh đang gặp phải mới có thể đưa ra tư vấn phù hợp.
Sự tư vấn tận tình từ dược sĩ góp phần giúp đỡ người bệnh kiểm soát và điều trị cơn chóng mặt Dự án “Thế giới không còn tròn xoay” được tổ chức nhằm mục đích hỗ trợ các dược sĩ cập nhật những kiến thức bệnh học về tình trạng chóng mặt, các kỹ năng tư vấn, khai thác bệnh, và hướng xử trí trong việc đưa ra loại thuốc phù hợp đối với từng tình trạng bệnh. Qua đó, đồng hành cùng người bệnh trong việc chăm sóc sức khỏe, kiểm soát các cơn chóng mặt.
Đại diện Hội Dược học TP.HCM kỳ vọng dự án “Thế giới không còn tròn xoay” sẽ là cầu nối giúp rút ngắn khoảng cách giữa các nhân viên y tế và bệnh nhân. Các kiến thức, kỹ năng mà dự án mang lại sẽ giúp dược sĩ tự tin hơn trong việc tư vấn và chia sẻ với người bệnh.
“Sự thấu hiểu và tư vấn tận tình từ các dược sĩ sẽ giúp người bệnh nhận được các thông tin đầy đủ về tình trạng chóng mặt và các loại thuốc, giúp họ hạn chế các nguy cơ, biến chứng do bệnh và sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả, hỗ trợ người bệnh trong hành trình điều trị bệnh chóng mặt tốt hơn” - đại diện Hội Dược học TP.HCM nói.
Lệ Thanh
">Nâng cao năng lực tư vấn của dược sĩ về chứng chóng mặt
Mô hình “Ngày thứ 7 CĐS” của phường Nguyễn Thái Học đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân. Ảnh: MCMang tiện ích đến với người dân
Bà Bùi Thị Hiền ở tổ dân phố 11, phường Nguyễn Thái Học, thành phố Yên Bái đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng đối với thân nhân người có công với cách mạng. Thay vì định kỳ mỗi tháng phải đến bưu điện đúng ngày để trực tiếp nhận toàn bộ số tiền thì nay bà Hiền đã đăng ký số tài khoản ngân hàng để được chi trả các chế độ qua tài khoản ngân hàng.
Với hình thức này, bà Hiền không chỉ nắm bắt được thông tin số tiền trợ cấp hàng tháng mà còn không phải vất vả đi lại và chờ đợi lĩnh trợ cấp như trước.
Bà Hiền chia sẻ: "Tôi thường hay vắng nhà đi thăm con cháu, có lúc mấy tháng, rồi lại phải đi nằm viện mấy tháng. Nhưng bây giờ hàng tháng tiền trợ cấp được chuyển vào tài khoản như này, tôi thấy rất thuận lợi và rất tiện ích, không lo bị rơi, bị mất”.
Phường Nguyễn Thái Học hiện có 346 người có công và đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp hàng tháng. Triển khai chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt, phường đã thành lập 15 tổ công tác, trong đó lực lượng nòng cốt là công chức văn hóa – xã hội phụ trách công tác lao động - thương binh và xã hội, lực lượng công an phường phối hợp với tổ trưởng dân phố đến từng hộ gia đình đối tượng để khảo sát, xác minh thông tin và vận động, tuyên truyền về việc thực hiện chi trả qua tài khoản cho người dân thuộc diện được hưởng chính sách an sinh xã hội.
Chủ tịch UBND phường Bùi Ngọc Giang cho biết: Đến nay, phường đã có 127 trường hợp là đối tượng chính sách, người có công đồng thuận nhận chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt, đạt 91,3%; 185/200 đối tượng bảo trợ xã hội nhận chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt, đạt 96,6%. Trong thời gian tới, phường tiếp tục tuyên truyền, vận động; tập trung đưa ra các giải pháp vận động các hộ đồng thuận nhận chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt đảm bảo đạt mục tiêu theo chỉ đạo của thành phố.
Cũng trong thời gian qua, mô hình "Ngày thứ 7 CĐS” của phường Nguyễn Thái Học đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân. Nhiều người từ chỗ chưa biết, còn mập mờ, lơ mơ được các cán bộ công chức, các thành viên trong Tổ CĐS hướng dẫn tỉ mỉ, tận tình đã từng bước sửu dụng thành thạo các ứng dụng số. Người dân được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng các ứng dụng số trong các giao dịch hành chính, thanh toán trực tuyến, sử dụng ứng dụng VNeID trong thực hiện các thủ tục trên Cổng dịch vụ công quốc gia; sử dụng các app chăm sóc sức khỏe từ xa, sử dụng Sổ tay đảng viên điện tử, nộp thuế phi nông nghiệp và các loại thuế khác qua ứng dụng Etax Mobile.
"Phường đã tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện CĐS qua hình thức "cầm tay, chỉ việc”, đảm bảo các hoạt động được triển khai sát với nhu cầu tìm hiểu của nhân dân, thể hiện việc chính quyền gần dân trong thực hiện công tác CĐS,qua đó từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ CĐS cộng đồng, nâng cao các chỉ số xây dựng Công dân số, phấn đấu xây dựng phường Nguyễn Thái Học đạt danh hiệu phường CĐS nâng cao trong năm 2024”, Chủ tịch UBND phường Bùi Ngọc Giang cho biết.
86% công dân trong độ tuổi lao động là công dân số
Trước đây, chị Ngô Huyền Trang, tiểu thương kinh doanh ở chợ Bến Đò thường phải tích trữ tiền lẻ để trả lại cho khách hàng, việc quản lý nguồn tiền trong 1 ngày với chị cũng khá vất vả, đôi khi còn gặp phải rủi ro như tiền rách, tiền giả hoặc mất mát.
Chị Trang cho biết: "Được nhân viên Viettel Yên Bái hỗ trợ, hướng dẫn cài đặt ứng dụng Viettel Money, in mã QR, cách sử dụng để chuyển tiền và nhận tiền, tôi thấy rất thuận lợi. Thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ tiện lợi mà còn chính xác, nhanh chóng, đồng thời, hạn chế việc bị trộm cắp tài sản, tiền giả".
Không chỉ người bán, người mua cũng đã có những trải nghiệm thiết thực, thú vị khi đi chợ 4.0. Chị Nguyễn Thị Thoa, phường Nguyễn Thái Học giờ đi chợ chỉ cần mang theo chiếc điện thoại. Chị Thoa chia sẻ: "Tôi chỉ mang theo điện thoại là có thể mua hàng, không phải sử dụng tiền mặt, không phải đổi tiền lẻ".
Chợ Bến Đò, xã Giới Phiên, thành phố Yên Bái đi vào hoạt động từ tháng 3/2023 với gần 90 điểm ki-ốt, gần 400 điểm kinh doanh cố định. Đến thời điểm hiện tại, hầu hết tiểu thương tại chợ đã mở tài khoản ngân hàng và được trang bị bảng mã quét QR.
Chị Hoàng Thị Mai Hương, tiểu thương tại chợ Bến Đò cho biết: "Ngay khi chuyển sang chợ Bến Đò mới để kinh doanh, tôi đã được hỗ trợ tạo tài khoản Viettel Money, trang bị bảng quét mã QR để khách hàng tiện thanh toán. Tôi thấy rất tiện lợi bởi việc mua bán không cần phải dùng tiền mặt, đảm bảo an toàn lại không phải lo trả lại tiền thừa”.
Hiện nay, hầu hết các quầy hàng, ki-ốt kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thành phố, tiểu thương và người mua hàng đã sử dụng tiện ích thanh toán qua tài khoản ngân hàng hoặc qua bảng quét mã QR. Các con số phấn đấu mà thành phố đặt ra là: tỷ lệ người dân dùng điện thoại, thiết bị thông minh được tiếp cận, sử dụng các dịch vụ chính quyền điện tử, đô thị thông minh đạt 62%; tỷ lệ người dân trưởng thành sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử đạt 84%; tỷ lệ người dân trong độ tuổi lao động được tập huấn, phổ biến kỹ năng số cơ bản đạt 85%; tỷ lệ người dân (có đủ điều kiện) được tạo lập tài khoản định danh điện tử mức độ 2 đạt tối thiểu 85%; tỷ lệ người dân trưởng thành có tài khoản dịch vụ công trực tuyến đạt 95%.
Cùng với đó, tỷ lệ người dân được cung cấp miễn phí chữ ký số cá nhân khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử đạt 92%; tỷ lệ người dân được lập hồ sơ sức khỏe điện tử đạt 92%; tỷ lệ người dân đến tuổi trưởng thành được cài đặt và sử dụng app "Sổ sức khỏe điện tử" để theo dõi thông tin khám, chữa bệnh đạt 88%; tỷ lệ người dân trưởng thành sử dụng dịch vụ tư vấn sức khỏe trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa đạt từ 25% trở lên; tỷ lệ người dân trưởng thành có sử dụng dịch vụ công trực tuyến đạt từ 45% trở lên; phấn đấu 86% công dân trong độ tuổi lao động là công dân số.
Với các thanh toán dịch vụ không dùng tiền mặt, thành phố phấn đấu tỷ lệ hộ gia đình thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ cung cấp điện đạt 85%, đối với dịch vụ cung cấp nước đạt 80,26%; nộp phí vệ sinh môi trường đạt tối thiểu 50%; nộp các khoản phí, khoản đóng góp không dùng tiền mặt đạt tối thiểu 80%; nộp thuế phi nông nghiệp đạt 65%; nộp phí trước bạ xe máy, ô tô đạt 90%.
Đoàn viên, thanh niên thành phố Yên Bái là lực lượng nòng cốt trong các Tổ CĐS cộng đồng, lực lượng tiên phong trong công tác CĐS tại địa phương. Ảnh: MC
Đới với chợ, thành phố đặt chỉ tiêu: Tỷ lệ chợ có hạ tầng và được phủ sóng Internet băng rộng có điểm phát wifi phục vụ đẩy mạnh thanh toán trực tuyến đạt 60%; tỷ lệ hộ kinh doanh tại chợ thanh toán không dùng tiền mặt đạt tối thiểu 92%, hộ kinh doanh ngoài chợ đạt tối thiểu 80%; tỷ lệ hộ kinh doanh bán lẻ có thiết bị thanh toán điện tử đạt 86%...
Với sự phát triển của xã hội, ngày càng có nhiều người sử dụng công nghệ thông tin trong giao tiếp, tham gia vào các hoạt động xã hội, sản xuất, kinh doanh trên nền tảng kỹ thuật số. Một thế hệ công dân số ở thành phố Yên Bái đang dần hình thành để phù hợp với sự phát triển của thời đại kinh tế số, xã hội số.
Vì cuộc sống tốt đẹp hơn
Trong thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn thành phố đã có nhiều cách làm hay, mô hình sáng tạo, hiệu quả; tiêu biểu như mô hình: "Thủ tục hành chính không chờ”, "Hỗ trợ người dân cài đặt và sử dụng nền tảng số tại nhà”, "Tổ chức chi trả, thanh toán dịch vụ công bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt”, "Thanh toán không dùng tiền mặt: phí chợ, phí vệ sinh môi trường, thu đảng phí, đoàn phí”, "Chi trả qua tài khoản kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng”, "Hướng dẫn sử dụng Bản đồ điện tử nhân viên Y tế, Bản đồ điện tử xe cứu thương”, phong trào "Ngày không dùng tiền mặt”, "Ngày thứ 6 lên sàn” "Ngày thứ 7 CĐS”…
CĐS đã góp phần làm thay đổi nhận thức và hành động của mỗi cá nhân, tổ chức; mỗi người dân đang dần trở thành nhân tố tích cực tham gia vào quá trình CĐS với các hoạt động phát triển mạnh như: giao dịch điện tử trong thanh toán các dịch vụ điện, nước, mua sắm trực tuyến, nộp học phí tại các trường học, thanh toán phí và lệ phí các thủ tục hành chính, thanh toán hóa đơn điện tử...
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác CĐS, xây dựng đô thị thông minh, thành phố cũng gặp những khó khăn do nhận thức của một số người dân về lợi ích của CĐS chưa đầy đủ, toàn diện. Một bộ phận người dân sử dụng điện thoại thông minh cấu hình còn thấp hoặc không sử dụng điện thoại thông minh nên việc triển khai các nền tảng ứng dụng số còn gặp khó khăn. Hệ thống cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin ở nhiều cơ quan, đơn vị còn thiếu, chưa đồng bộ, hiện đại (còn một số thiết bị lỗi thời không tương thích với phần mềm sử dụng trong chuyển đổi số, wifi công cộng còn ít...), gây khó khăn cho việc kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu.
Hiệu quả hoạt động của các Tổ CĐS cộng đồng cấp xã, thôn chưa cao; số lượng người dân có tài khoản định danh điện tử và số lượng người dân ở độ tuổi trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân còn thấp.
Để tiếp tục thúc đẩy công tác CĐS giúp người dân hạnh phúc hơn, ngoài việc đầu tư nâng cấp hạ tầng của các đơn vị cung cấp viễn thông, thành phố tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò, sự tâm huyết trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền ở các cấp trong thực hiện CĐS, triển khai mô hình công dân số, tạo sự lan tỏa, lôi cuốn nhằm tập hợp cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cùng tham gia công cuộc CĐS.
"Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng số cho các tổ CĐS cộng đồng, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân chủ động, tích cực nâng cao các kỹ năng ứng dụng công nghệ số, đảm bảo an toàn thông tin, tiên phong sử dụng nền tảng số, công nghệ số, trở thành tác nhân thúc đẩy CĐS mạnh mẽ hơn. Duy trì tổ chức các hoạt động hỗ trợ người dân cài đặt và sử dụng các nền tảng số. Tận dụng, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, lợi thế sẵn có để thúc đẩy CĐS, gắn với triển khai hiệu quả công dân số trên địa bàn. Quan tâm xây dựng nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm, am hiểu sâu kinh tế - xã hội, có kiến thức, kỹ năng công nghệ thông tin để phát huy tiềm năng, trí tuệ tập thể tạo sự đồng bộ trong thực hiện CĐS trên từng lĩnh vực; tiếp tục triển khai nhân rộng mô hình chuyển đổi số, các sáng kiến và thực hiện các sáng kiến về CĐS”, bà Hoàng Thị Hồng Diệp – Trưởng phòng Văn hóa Thông tin thành phố cho biết.
Với tinh thần "CĐS giải quyết các vấn đề của xã hội vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân", thành phố Yên Bái đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu trong hành trình CĐS mang lại lợi ích thiết thực, đem lại sự hài lòng và hạnh phúc cho người dân.
TheoMạnh Cường(Báo Yên Bái)
">Chuyển đổi số ở thành phố Yên Bái: Nỗ lực để người dân hạnh phúc hơn
- Để xử lý kỷ luật học trò, cô giáo D.T (Trường Tiểu học Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội) đã cho 43 học sinh trong lớp tát vào mặt em Đỗ Tuấn Linh.
Qua tìm hiểu của VietNamNet, sự việc diễn ra ngày 26/12 tại lớp 4A Trường Tiểu học Ninh Sở do cô giáo D.T chủ nhiệm.
Em Tuấn Linh kể lại nguyên nhân dẫn đến sự việc: “Bọn cháu cãi nhau sau đó bạn lớp trưởng nói dối với cô là cháu chửi bạn ấy, cô giáo không hỏi rõ đầu đuôi và cho 43 bạn lên bảng vả vào mặt cháu. Bạn lớp trưởng còn cào vào mặt cháu. Cô giáo bảo là chửi bạn thì cô cho vả như thế nào cũng được”.Theo Tuấn Linh, đây là lần thứ hai em bị như thế này. Lần đầu tiên diễn ra cách đây 2 tháng. Hiện, em học sinh này cho biết rất sợ đến lớp vì bị các bạn đánh.
Trao đổi với VietNamNet, bà Trần Thị Cậy, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Ninh Sở cho biết nhà trường cũng đã nắm được thông tin sự việc cô T. cho học sinh đánh bạn.
Ngay lập tức, trường đã có những xử lý bước đầu, báo cáo lên phòng GD-ĐT. “Không hiểu sao cô giáo lại xử lý một biện pháp không có nghiệp vụ sư phạm như thế. Trường đã yêu cầu giáo viên cũng đã làm tường trình về sự việc và chúng tôi vẫn đang tiếp tục điều tra làm rõ, chờ hướng chỉ đạo xử lý của các cấp trên. Hiện, trường cũng đã có quyết định tạm dừng việc dạy học của cô giáo và đợi xác định mức độ sự việc”, bà Cậy nói.
Theo bà Cậy, sự việc diễn ra vào ngày 26/12 và phụ huynh cũng đã lên trường để kiến nghị về sự việc. Trong bản tường trình, cô giáo T. cũng chia sẻ bản thân cũng không hiểu vì sao mình lại có hành động như thế và rất ăn năn, hối lỗi với sai phạm lớn của mình.
“Cũng có thể cô cũng muốn cho kỷ cương của lớp tốt nên làm thế nhưng không nghĩ đến hậu quả là ảnh hưởng đến tâm lý học sinh. Tôi cũng không hài lòng bởi giáo viên có thể có nhiều biện pháp giáo dục giải quyết sự việc ổn thỏa hơn là chọn hình thức xử lý như thế”, bà Cậy nói.
Bà Cậy cho biết thêm, sau khi sự việc xảy ra, cô giáo T. cũng đã nhận ra ngay sai lầm của mình và đến tận nhà học sinh để xin lỗi.
Cô D.T là giáo viên đã công tác hơn 21 năm tại trường và từ trước đến nay từng có vi phạm gì và cũng không hề có biểu hiện tiêu cực. “Cô T. trước nay được biết đến là người đến trường rất sớm mỗi ngày, công tác chủ nhiệm rất tốt nhưng hôm nay lại có biện pháp xử lý không hợp lý một chút nào”, bà Cậy chia sẻ.
Thanh Hùng
Cô giáo cho hơn 40 học sinh tát bạn bị đình chỉ ít nhất một học kỳ
Ông Nguyễn Văn Dũng, Trưởng phòng giáo dục huyện Thường Tín (Hà Nội) cho biết cô giáo cho hơn 40 học sinh tát bạn sẽ bị cảnh cáo và đình chỉ việc đứng lớp ít nhất một học kỳ.
">Cô giáo cho hơn 40 bạn cùng lớp tát vào mặt học sinh