"Nhà đèn" liên tục kêu gọi tiết kiệm điện
"Nhà đèn" liên tục kêu gọi tiết kiệm điện
![Tiến Thịnh](https://cdnweb.dantri.com.vn/dist/static-avatar-default.1-0-1.b474c6ca2d1abee5b89b.png)
(Dân trí) - Trước dự báo nắng nóng hè năm 2024 gay gắt hơn năm trước, trong đó, nền nhiệt cao ở khu vực Nam Bộ, Tây Bắc Bộ và Trung Bộ sẽ xuất hiện nhiều hơn so với trung bình các năm, EVN liên tục phát ra cảnh báo sử dụng điện tiết kiệm với người dân.
Theo dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, năm 2024 nắng nóng đến sớm, dự báo gay gắt hơn và có thể xuất hiện các kỷ lục nhiệt độ. Cụ thể, từ tháng 4 đến tháng 6, trên phạm vi toàn quốc, nhiệt độ trung bình phổ biến cao hơn từ 10% đến 20% so với trung bình nhiều năm. Các khu vực Nam Bộ, khu vực Tây Bắc Bắc Bộ và Trung Bộ, nắng nóng có khả năng đến sớm và xuất hiện nhiều hơn so với trung bình nhiều năm, kéo dài tới tận tháng 9.
Cùng với việc sản xuất tiếp tục được đẩy mạnh, EVN dự kiến nhu cầu điện sẽ tiếp tục tăng cao với sản lượng tiêu thụ điện bình quân ngày toàn hệ thống dự kiến ở mức 913,6 triệu kWh/ngày, tăng 12,24% so với cùng kỳ, công suất cực đại có thể lên tới 49.000MW, riêng miền Bắc có thể lên đến 24.500MW.
Trong khi đó, tổng lượng mưa từ tháng 4 đến tháng 6/2024 tại khu vực Bắc Bộ, Nam Tây Nguyên và Nam Bộ phổ biến xấp xỉ so với trung bình nhiều năm, nhưng các khu vực còn lại sẽ thấp hơn 5-15%. Nguy cơ thiếu nước tại các hồ chứa thủy điện lên cao, bởi ngay trong tháng 4, nhiều hệ thống sông tại Bắc Bộ đã xuống mực nước chết.
Đứng trước nguy cơ thiếu điện tiềm tàng, EVN thường xuyên đưa ra khuyến nghị khách hàng sử dụng điện tiết kiệm, tránh hóa đơn tiền điện tăng vọt trong mùa hè. Các khung giờ cao điểm được khuyến cáo là 12h-15h và 22h-24h hàng ngày.
Người dân nên tận dụng ánh sáng tự nhiên, thông gió tự nhiên để giảm bớt phụ tải điện. Bên cạnh đó, người dân cần chú ý không nên dùng đồng thời nhiều thiết bị công suất lớn, tránh gây quá tải trên lưới điện cũng như đề phòng các nguy cơ cháy nổ đường điện và khu dân cư.
![Nhà đèn liên tục kêu gọi tiết kiệm điện - 1 Nhà đèn liên tục kêu gọi tiết kiệm điện - 1](https://cdnphoto.dantri.com.vn/peVh__XjKlozx2qnVItdg1xE7Vk=/thumb_w/1020/2024/05/16/evn1-1715830222065.png)
Cùng với khẩu hiệu "Hãy tắt khi không cần, để khi cần sẽ có điện", tắt các thiết bị điện khi ra khỏi phòng, cắt hẳn nguồn điện nếu không sử dụng các thiết bị điện, "nhà đèn" cũng đề nghị khách hàng ưu tiên mua sắm các phương tiện, thiết bị điện hiệu suất cao, có dán nhãn năng lượng đạt mức hiệu suất cao, như bóng đèn LED thay cho bóng đèn sợi đốt, máy lạnh công nghệ Inventer thay cho máy lạnh cơ…
Thời tiết nắng nóng khiến nhu cầu sử dụng các thiết bị làm mát tại các thành phố lớn, trong đó có Hà Nội, TPHCM và các tỉnh miền Trung, tăng cao.
Trường hợp sử dụng máy lạnh thường xuyên, EVN khuyến nghị khách hàng cần vệ sinh định kỳ 3 tháng/lần. Việc vệ sinh máy lạnh thường xuyên không chỉ tiết kiệm điện hiệu quả mà còn tăng tuổi thọ cho máy. Nhiệt độ máy lạnh luôn để ở mức 26 độ C trở lên. Nếu cài nền nhiệt quá thấp sẽ gây tiêu hao điện quá lớn bởi mỗi khi nhiệt độ bên ngoài tăng dao động 1 độ C, các thiết bị điều hòa nhiệt độ, điển hình là máy lạnh sẽ có thể tăng từ 2% đến 3% hiệu suất tiêu thụ điện dẫn đến tiền điện tăng cao so với trung bình sử dụng của những tháng khác trong năm, ảnh hưởng đến chi phí sinh hoạt trong gia đình.
Hiện trên thị trường, nhiều hãng máy lạnh cũng tung ra các mẫu sản phẩm tiết kiệm điện hiệu quả, như Casper Việt Nam. Các sản phẩm máy lạnh Inverter của Casper từ lâu đã nổi tiếng về khả năng tiết kiệm điện. Mùa hè năm 2024, hãng này cho ra mắt điều hòa Inverter khí mềm mang tên EcoPrime dành cho các gia đình có trẻ em, người già. Theo đó, chỉ cần trên 7 triệu đồng, người dùng đã có thể sở hữu điều hòa Inverter có nhãn dán năng lượng 5 sao tiết kiệm điện.
![Nhà đèn liên tục kêu gọi tiết kiệm điện - 2 Nhà đèn liên tục kêu gọi tiết kiệm điện - 2](https://cdnphoto.dantri.com.vn/_TiE7J6fpMqmaquiaCcsiS_bjZU=/thumb_w/1020/2024/05/16/ecoprime3-1715830222042.png)
Máy lạnh EcoPrime có 4 tính năng nổi bật gồm SilkAir (khí mềm không gió buốt), BabyCare (chế độ chăm sóc trẻ), iSAVE (chế độ tiết kiệm điện), EasyCare (thiết kế thông minh) dễ dàng lắp đặt và bảo trì. Không chỉ hội tụ những ưu điểm của máy lạnh Inverter Casper, EcoPrime có sở hữu công nghệ Advanced Inverter i-Saving, tự động cài đặt vận hành của máy từ sức gió, nhiệt độ tối ưu để tiết kiệm điện nhất.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Doncaster vs Crystal Palace, 2h45 ngày 11/2: Thắng dễ
Xem video:
Trà ướp sen qua một đêm ngọt vị hoa, đậm vị trà. Ở nhiều nơi, người dân ướp trà vào trong những búp sen ở trong đầm. Sau một đêm hứng sương, búp sen chứa trà mới được hái về. Trà thanh thanh, hương sen ngan ngát khiến những ai từng thưởng thức qua đều không thể quên.
Từ những tuyệt tác thiên nhiên này, xôi sen dừa lại được kết hợp vô cùng tinh tế với vị đậm của nếp nương, bùi bùi của hạt sen, béo ngậy của dừa, ngọt của đường mía… tạo nên một món xôi ngọt thơm hấp dẫn cho ngày đông giá lạnh như hôm nay.
Cách làm xôi sen ngọt thơm:
Tự làm xôi sen chuẩn như masterchef - Gạo nếp ngâm kỹ 6 tiếng
- Hạt sen tươi tách nhân cho đỡ đắng
- Cùi dừa tươi nạo nhỏ
Trộn hạt sen chung gạo nếp, rắc chút muối đảo đều để gạo có vị đượm nồng.
Lót lá sen vào chõ đồ, đổ gạo vào bên trong lá sen và bắt đầu đồ xôi. Trong lúc chờ xôi chín, hãy pha một ấm trà sen, làm ấm sực không gian bằng mùi trà thơm nhè nhẹ thanh tao.
Xôi đã đồ xong. Mùi gạo nếp và sen tươi thơm lừng căn bếp. Rắc chút dừa vừa nạo lên trên nắm xôi được bọc trong lá sen tươi mát, một cảm giác thích thú trào dâng.
Trong tiết trời lạnh giá của Hà Nội mùa đông, thưởng thức xôi hạt sen vị ngọt thanh tao, nhấp một ngụm trà sen thơm nhè nhẹ, thú ẩm thực tuyệt vời ấy thật không thể cưỡng lại.
Món xôi sen thích hợp để thưởng thức trong ngày đông lạnh. Gần 30 clip ẩm thực, du lịch ghi lại những đặc trưng - đặc sản ở mỗi vùng đất nổi tiếng tại Việt Nam được giới thiệu một cách chi tiết trên kênh Youtube Sunny Vietnam, do bà mẹ trẻ Dube Nguyễn thành lập.
Xuất phát từ mong muốn quảng bá văn hóa Việt Nam đến với thế giới, Dube cùng với bạn thân - MC Đồng Thu cùng nhau bắt tay xây dựng kênh lớn mạnh.
Từ những clip còn đơn sơ ban đầu, sau 1 năm nỗ lực, Sunny Vietnam đã được cộng đồng yêu văn hóa Việt Nam biết đến và ủng hộ. Tháng 9/2020, kênh Youtube này vinh dự đoạt giải 3 Cuộc thi Clip giới thiệu du lịch Việt Nam với chủ đề “Vietnam NOW” do Tổng cục Du lịch tổ chức.
Cách làm kim chi Hàn Quốc ngon đúng chuẩn, ăn là mê
Gần giống với món dưa muối ở Việt Nam, Kim chi được làm từ rau lên men có vị chua dịu hoà quyện với vị cay nồng của ớt chắc chắn sẽ khiến bạn mê mẩn khi thưởng thức.
" alt="Tự làm xôi sen chuẩn như masterchef" />Đại học Y Hà Nội hàng năm xét danh hiệu thủ khoa tốt nghiệp cho hai hệ riêng biệt là bác sĩ (các ngành học 6 năm) và cử nhân (học 4 năm). Trần Lê Đức Anh, 24 tuổi, sinh viên ngành Y khoa, là thủ khoa hệ bác sĩ với điểm tổng kết 8,57/10. Ở hệ cử nhân, danh hiệu thuộc về Chử Hồng Ngọc, 23 tuổi, sinh viên ngành Dinh dưỡng.
Ngọc tốt nghiệp với điểm trung bình học tập đạt 8,43, cao nhất trong hơn 330 tân cử nhân của 5 ngành: Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Khúc xạ nhãn khoa, Y tế công cộng, Dinh dưỡng. Ngoài Ngọc, chỉ 9 sinh viên khác tốt nghiệp loại giỏi.
Nhận giấy khen "thủ khoa" và đại diện sinh viên toàn khóa phát biểu trong lễ tốt nghiệp hôm 1/8, Ngọc nói cảm thấy tự hào.
"4 năm đại học là hành trình nhiều thử thách. Bắt đầu là kỳ thi tốt nghiệp THPT trong đại dịch Covid-19, tới những giờ học online kéo dài với những môn cơ sở khó nhằn, bỡ ngỡ khi lần đầu thi chạy trạm, thi lâm sàng và nhiều áp lực với những kỳ thi khác. Chúng em vẫn hay nói vui là sinh viên Y chỉ có hai mùa: mùa học và mùa thi", Ngọc đúc kết.
Nữ sinh nhìn nhận có xuất phát điểm thấp hơn nhiều bạn trong lớp, khi không phải học sinh trường chuyên, lớp chọn, vừa đủ điểm đỗ ngành Dinh dưỡng (khoảng 25 điểm ba môn Toán, Hóa, Sinh).
"Vì thế, danh hiệu thủ khoa tốt nghiệp là kỷ niệm đáng nhớ với mình", Ngọc nói.
" alt="Cú rẽ của thủ khoa tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội" />1. Trung thực
Donna Laikind, nhà trị liệu tâm lý ở New York, cho biết: “Không gì có thể so sánh được với các giá trị thực tế. Nếu trẻ thấy cha mẹ đối xử với mọi người một cách trung thực, đàng hoàng, thì đó là bài học tốt nhất mà bạn có thể dạy cho chúng".
Ngay cả khi còn nhỏ, trẻ em sẽ hấp thụ những hành động của bạn như một miếng bọt biển, vì vậy mọi lời nói dối trắng trợn được nói ra một cách tự tin đều có thể nuôi dưỡng sự thiếu trung thực.
Mặc dù nói sự thật đôi khi có thể dẫn đến những tình huống hoặc cuộc trò chuyện không thoải mái. Nhưng điều này dạy cho con một thực tế là trung thực không phải lúc nào cũng dễ dàng nhưng nó đáng để bạn gặp rắc rối.
2. Trách nhiệm
Laikind nói: “Cha mẹ cần cho con cái biết trước rằng có những quy tắc mà chúng vi phạm, chúng sẽ lĩnh hậu quả”.
Thử thách thực sự bắt đầu ở lứa tuổi đi học, khi những đứa trẻ phải làm chủ hành động của mình mà không có cha mẹ ở bên cạnh để hướng dẫn.
Lauren Ford, nhà tâm lý học nhi khoa ở Los Angeles, nhấn mạnh rằng: “Các giá trị cơ bản của giáo dục là không đủ. Điều quan trọng hơn việc thấm nhuần các giá trị trong từng trường hợp cụ thể là dạy trẻ cách giải quyết vấn đề phù hợp với giá trị của chúng”.
3. Sự tò mò
Nhiều bậc cha mẹ có thể chứng thực rằng khoảng 4 tuổi, con họ bắt đầu hỏi những câu hỏi lớn "tại sao". Một số câu hỏi có vẻ vô thưởng vô phạt như: "Tại sao bầu trời lại có màu xanh?" hay các câu hỏi mang tính triết lý như: "Tại sao mọi người ghét nhau?".
"Đừng cho rằng bạn phải có câu trả lời và ngay cả khi bạn nghĩ rằng bạn có câu trả lời, cũng đừng quá vội vàng chia sẻ chúng", Lauren Ford, nhà tâm lý học ở Los Angeles, nói.
"Nếu chúng ta có thể giảm bớt vai trò của người cố vấn và trở thành người bạn với trẻ, điều đó thực sự tạo thêm một khía cạnh khác cho mối quan hệ".
Bà nhấn mạnh rằng, cả bạn và con đều có thể học được nhiều điều từ việc khơi gợi trí tò mò. Vì bạn có thể đưa ra cách nhìn dựa trên kinh nghiệm sống của mình, trong khi chúng có thể nhìn mọi thứ theo cách cởi mở và giàu trí tưởng tượng hơn.
4. Tôn trọng
Học cách tôn trọng là một giá trị đặc biệt quan trọng để hướng dẫn con bạn khi chúng đến lớp học. Nó liên quan đến các nhiệm vụ đơn giản như đợi đến lượt và các khái niệm phức tạp hơn như hiểu các thế giới quan khác với quan điểm của trẻ.
Ví dụ, khi câu hỏi: "Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta chết?" xuất hiện trong phòng học của học sinh lớp 4, một cuộc tranh luận xảy ra sau đó. Trong đó, có một số đứa trẻ có niềm tin tôn giáo mạnh mẽ, những đứa trẻ khác có quan điểm vô thần hơn và nhiều đứa không chắc chắn nhưng sẵn sàng khám phá các khả năng.
Sự tôn trọng trong các cuộc trò chuyện triết học này có thể có ý nghĩa lớn hơn khi đứa trẻ lớn lên. Tất cả bậc cha mẹ đều muốn con mình mang những giá trị nhất định, nhưng điều quan trọng là trẻ em phải học cách tôn trọng những người nhìn thế giới khác với mình.
5. Đồng cảm
Khả năng hiểu và kết nối với cảm xúc của người khác giúp xây dựng nền tảng cho các mối quan hệ bền chặt trong cuộc sống. Đó là lý do tại sao sự đồng cảm thường là giá trị cốt lõi của gia đình.
Bằng cách tiếp cận những khái niệm này trong một môi trường vui nhộn, trẻ có thể hiểu sâu những bài học quan trọng theo cách dễ tiếp cận, ít tốn kém. Trẻ có thể thấy sức mạnh trong hành động của mình khi chúng làm điều gì đó tử tế cho người khác.
6. Quyết tâm
Đối với nhiều người, khái niệm quyết tâm thường bị hiểu sai là táo bạo - một đặc điểm dành riêng cho những người hướng ngoại và thích mạo hiểm. Trên thực tế, giá trị này tạo cho trẻ khả năng quyết tâm làm hết sức những công việc ngay cả khi chúng cảm thấy lo lắng hoặc bị đe dọa.
Theo các chuyên gia, một trong những trở ngại lớn nhất đối với quyết tâm của một đứa trẻ là cha mẹ. Nếu bạn làm mọi thứ trong khả năng của mình để giúp con bạn thành công, bạn đã vô tình đánh mất những bài học mà chúng có thể học được khi thất bại.
Quyết tâm sẽ phát triển mạnh mẽ sau khi thừa nhận thất bại, vì nó cho phép trẻ làm chủ hành động của mình và xây dựng khả năng thành công trong tương lai.
7. Giao tiếp cởi mở
Đây là một trong những giá trị quan trọng nhất trong gia đình. Nó cho phép một đứa trẻ tự do bày tỏ mong muốn, nhu cầu và mối quan tâm của mình một cách hiệu quả, cũng như xây dựng mối quan hệ bền chặt với cha mẹ.
Ngay cả khi một đứa trẻ nhút nhát, việc đánh giá sự giao tiếp hiệu quả ở nhà có thể giúp chúng thành công ở trường lớp và hơn thế nữa. Tính cách hướng nội không nhất thiết là tiêu cực, nhưng với tư cách là cha mẹ, bạn nên tìm cách để con bạn có thể truyền đạt nhu cầu của chúng theo cách riêng của mình.
Đó có thể là hỏi chuyện về một ngày ở trường của con như thế nào hay tham gia vào một chủ đề khiến chúng hứng thú. Luôn có một con đường để thúc đẩy sự kết nối.
Xem thêm video: Học hỏi bí kíp dạy con của gia đình Beckham
Lời khuyên giúp cha mẹ nuôi dạy con thành tỷ phú
Elon Musk, Larry Page, Mark Zuckerberg, Oprah Winfrey… - thế giới đầy ắp câu chuyện về những tỷ phú tự thân đạt được thành công đáng kinh ngạc.
" alt="7 giá trị quan trọng cần dạy một đứa trẻ 10 tuổi" />Nói về câu chuyện chia thừa kế sớm hay muộn đang gây nhiều tranh luận thời gian gần đây, tôi cho rằng tất cả phụ thuộc vào việc người được nhận tài sản như thế nào? Người con được nhận thừa kế mà có ý thức giữ gìn, biết làm ăn, phát triển kinh tế thì cha mẹ rất nên cho sớm. Còn nếu là đứa phá của thì không cho tài sản sớm lại là biện pháp tốt (ít nhất là bảo toàn được tài sản cho đến cuối đời). Việc nhận định này tất nhiên phụ thuộc hoàn toàn vào người cho tài sản, tức là bố mẹ.
Bản thân tôi là một người được bố mẹ chia thừa kế cho từ sớm. Đó là một mảnh đất 100 m2 trị giá 900 triệu đồng theo hợp đồng cho tặng vào năm 2013. Sau khi nhận được tài sản, tôi bán đất và bỏ thêm 400 triệu đồng vào nữa để đầu tư và làm ăn phát triển kinh tế từ đó đến nay.
Từ số tiền vốn 1,3 tỷ đồng ban đầu đó, vợ chồng tôi từng bước phát triển lên. Tài sản mà chúng tôi có được cũng ngày một gia tăng theo thời gian. Đến nay, giá trị tài sản hiện tại của chúng tôi vào khoảng 30 tỷ đồng sau 11 năm.
Trong khi đó, miếng đất của cha mẹ năm xưa nếu không cho con cái ngay mà để lại đến giờ thì giá trị cao lắm cũng chỉ khoảng năm tỷ đồng. Nói vậy để thấy quyết định sớm chia thừa kế của bố mẹ tôi đúng đắn thế nào. Tôi thầm biết ơn cha mẹ vì chính điều đó đã giúp tôi có được cuộc sống đủ đầy như hôm nay.
>> Buồn vì không được chia thừa kế sớm
Hai em gái của tôi cũng được cho đất tương tự tôi. Sau khi nhận thừa kế, các em lấy chồng, xây nhà và ở trên chính mảnh đất đó, nên cũng không phải đánh vật với câu chuyện tích góp mua nhà như bạn bè đồng trang lứa. Dù không ăn nên làm ra nhờ tài sản thừa kế nhưng ít nhất các em cũng có cuộc sống dễ thở hơn nhiều người tay trắng vào đời.
Tôi nhấn mạnh rằng quan trọng nhất trong việc bố mẹ chia thừa kế sớm là người được nhận tài sản sẽ dùng nó để làm gì? Nếu là để sử dụng làm ăn phát triển kinh tế hay sớm ổn định cuộc sống như anh em tôi thì sẽ là điều tốt. Còn nếu con cái cứ phá banh hết thì tốt nhất cha mẹ không nên cho sớm.
Giữ tư tưởng giống bố mẹ, đến giờ tôi cũng cố gắng thực hiện theo như vậy với các con, các cháu của mình. Tôi tâm niệm rằng cha mẹ là thế hệ F1, con cái là F2, cháu là F3, chắt là F4 của mình. Thế nên, hạt giống có tốt thì cây non mới phát triển, trưởng thành, có tán rộng và vươn xa hơn. Tất nhiên, tạo điều kiện về vật chất luôn cần phải đi kèm với việc giáo dục, nuôi dạy con cháu mình trở thành người tài giỏi, có đạo đức.
" alt="Tài sản tăng 30 lần sau 11 năm nhận thừa kế sớm của cha mẹ" /> - Bố bố, hôm nay con phải đến trường sớm, tí bố rửa bát hộ con nhé.
- Đùa à, áo bố mày mặc, xe bố mày đi, tiền bố mày tiêu, giờ việc mày bố làm á?
- Tùy bố thôi (véo von từ tận ngoài cổng vọng lại), nếu bố không thích thì bảo vợ bố làm cho...
- Đứng lại... Cô định đánh đố bố cô đấy à?
....Tôi ngồi mơ màng bên cửa sổ, vừa ngắm hoa hồng nở ngoài vườn vừa cười khi thấy "kẻ chiến bại" trong cuộc đấu khẩu làu bàu thu dọn bát đĩa đi rửa, trong khi đứa chiến thắng đã "tếch" mất từ đời nào.
Mười năm trước, tôi đã quyết tâm bước qua mọi rào cản để cưới người ấy khi nhìn thấy cô con gái 8 tuổi của tôi níu tay anh thật tự nhiên và tin cậy. Chính khoảnh khắc ấy đã làm trái tim băng giá của tôi tan chảy, vì tôi biết người ấy sẽ là chỗ dựa vững vàng cho mẹ con tôi suốt cả cuộc đời này!
Dòng ký ức của tôi lan man quay lại một đêm mùa xuân thật lạnh 12 năm trước, tôi - một single mom 33 tuổi đầy tự tin và độc lập, người đã chán ngán cuộc sống hôn nhân đầy mệt mỏi và cạn kiệt tình yêu, người mà nhu cầu tình dục đã phai nhạt đến nỗi tưởng mình "lãnh cảm" - tự dưng ngã oạch vào vòng tay ấm sực của một người bạn cũ, để rồi "tình một đêm" kéo dài đến mấy ngàn đêm.
Chị Hoàng Thu Hương - nhân vật trong bài và chồng. Nhớ ngày ấy, lũ bạn học thời cấp 2 nhí nhố của tôi họp mặt đầu năm. Tôi đang làm việc ở Hà Nội nhưng vì quá nể mấy cô bạn nhiệt tình nên đã bắt chuyến xe cuối ngày về Hải Phòng tham dự, trong khi 8h sáng hôm sau vẫn phải có mặt ở công ty.
Có lẽ là do bước ngoặt số phận đã sắp đặt cho tôi, nên sau này tôi vẫn vô cùng ngạc nhiên về quyết định bốc đồng lúc ấy của mình, trong khi tôi chưa bao giờ là kẻ ham chơi. Đón tôi là anh bạn lớp trưởng và sau đó là lời nói đùa của bạn lớp phó: "Ông đón rồi thì việc tiễn là của tôi nhé!".
Đúng như lời sắp đặt, nửa đêm tan tiệc, tôi ra về cùng anh chàng lớp phó trầm tính, ít nói ít cười. Đến ngã ba rẽ về nhà bố mẹ tôi, chàng tự nhiên dừng xe lại, đứng xuống đường. Tôi cũng ngạc nhiên đứng xuống, chưa hiểu chuyện gì thì chàng vòng tay ôm chặt lấy tôi. Gió đêm lạnh buốt như đồng lõa khiến tôi run rẩy như con mèo nhỏ trong vòng tay và bờ môi ấm áp của chàng. Loáng thoáng bên tai tôi lời thì thầm mê hoặc: "Về với anh nhé! Nhà rất rộng, xóm rất vắng và anh rất cô đơn...".
Có trời mới biết lúc ấy tôi nghĩ gì hoặc có khi chẳng kịp nghĩ gì, chỉ thấy vô cùng ngạc nhiên khi nhận thấy mình khát khao hơi ấm này đến thế. Sáu năm sống lãnh đạm, độc lập và chán ghét đàn ông dường như đã tan biến hoàn toàn trong một cái hôn.
Không còn những rào cản về đạo đức, không còn những suy tính thiệt hơn, không còn những nghi ngờ sợ hãi... chỉ còn sự khao khát thật đẹp đẽ và đơn thuần, để rồi sau đó hai trái tim cô đơn cùng rung lên những nốt nhạc miên man, đồng điệu.
Năm giờ sáng hôm sau, khi anh đưa tôi ra bến xe để về Hà Nội, hai đứa đứng im trong sương sớm buốt lạnh. Anh đã đọc được trong mắt tôi sự hối hận và lo sợ cho hành động bốc đồng của mình. Khi tôi chuẩn bị lên xe, anh ngập ngừng đưa tay sửa lại vành mũ cho tôi. Nâng cằm tôi lên rồi đặt một chiếc hôn dịu dàng lên trán, anh thì thầm: "Đừng lo lắng, hãy tin anh, cho dù đêm qua không say, anh cũng vẫn sẽ làm như vậy".
Tôi - người phụ nữ cực kỳ lạnh lùng và bảo thủ - đã "sa ngã" một cách lạ lùng như vậy đấy. Chính cái hôn thật thanh khiết, đầy âu yếm ấy đã làm lòng tôi mềm lại trong một cảm giác thật an toàn và dịu ngọt. Cái hôn ấy đã kéo chúng tôi trở lại bên nhau những ngày sau đó.
Anh chàng khô khan ít nói, ít cười như mọi người vẫn tưởng, không ngờ lại vô cùng hài hước và tình cảm, nên những ngày tháng bên anh luôn vui vẻ, nhẹ nhàng. Tôi, người phụ nữ mà sóng gió cuộc đời đã rèn giũa trở thành độc lập và cứng rắn, khi sống bên anh đã lại được trở về đúng nghĩa một cô gái bé nhỏ yếu mềm và mong được chở che.
Sau này, tôi vẫn bảo anh rằng chẳng hiểu sao đêm ấy em lại "ngu đột xuất" thế và anh cười: "Người phụ nữ nào cứ bảo mình ngu, thì đó là người vô cùng lợi hại. Lúc đó, em giả vờ "ngu" là chẳng qua em đã nhận thấy trước mặt là một thằng ngu hơn nhưng cực ngoan hiền và rất yêu em".
"Lần đò" thứ 2 của bà mẹ đơn thân với chàng bạn học cũ khiến nhiều người buông lời cay nghiệt. Qua 2 năm yêu nhau nhiều sóng gió, 35 tuổi, tôi lên xe hoa cùng anh trong hôn lễ linh đình nhưng đầy tiếng bấc tiếng chì và sự phản đối dữ dội của gia đình anh, vì câu "trai tơ - nạ dòng" muôn đời cay nghiệt. Nhưng tình yêu và sự vững vàng của anh đã khiến tôi đủ mạnh mẽ đi tiếp.
Năm 2012, con trai chúng tôi ra đời lại bị khuyết tật - thiếu một bàn tay trái. Sức khỏe yếu và nỗi đau chồng chất đã khiến tôi suýt rơi vào chứng trầm cảm sau sinh và căn bệnh tâm thần phân liệt. Nhưng cũng chính tình yêu chân thành và kiên định của anh đã giúp tôi tìm lại được niềm vui.
Khi tôi cân bằng được cảm xúc và các mối quan hệ gia đình thì cũng là lúc căn bệnh cũ của tôi tái phát - một cái u trong phổi (đã hóa trị để biến nó thành vôi) khiến cho tôi bị viêm phổi liên miên, dẫn đến việc cơ thể bị nhờn kháng sinh trầm trọng.
Bác sỹ khuyên tôi nên rời khỏi miền Bắc càng nhanh càng tốt. Trước thực tế sẽ phải rời xa gia đình, anh em bạn bè, môi trường quen thuộc, hi sinh sự nghiệp và mọi cơ hội phát triển, anh đã quyết định rất nhẹ nhàng: "Anh chọn em, chọn sức khỏe của em".
Năm 2015, anh quyết định chuyển cả gia đình vào Đà Nẵng định cư vì sức khoẻ của chị. Năm 2015, cả gia đình tôi chuyển vào Đà Nẵng, rồi sau đó định cư tại Hội An làm du lịch, xây một biệt thự ven đô vừa ở vừa cho thuê. Ông giám đốc công ty sản xuất đồ gỗ ngày nào giờ đã vì tôi mà trồng từng cây hoa, đóng từng cái bàn cái ghế, tự tay làm cho tôi chiếc xích đu dưới vòm cây yêu thích, thậm chí cọ bể bơi, xách hành lý cho khách không chút nề hà. Anh đặt tên nhà là "Biệt thự Hương xưa" - chính là "nick name" của tôi ngày ấy, như một lời cam kết về tình yêu không thay đổi.
Tôi cũng rời xa công việc bận rộn căng đầu của một kế toán trưởng, cùng anh sống cuộc đời bình dị, an nhiên. Dù có những giai đoạn vô cùng khó khăn, vất vả, vợ chồng vẫn quấn quýt bên nhau như thuở mới yêu. Dù ban ngày có chuyện gì thì tối vẫn phải gối đầu lên tay anh ngủ, sáng vẫn thức dậy cùng nụ hôn êm ái trên môi.
Con cái lớn dần trong sự yêu thương dạy dỗ của anh, mỗi khi nghe mấy bố con chí chóe cười đùa, tôi lại thấy trái tim trào dâng niềm hạnh phúc và biết ơn số phận đã ban cho mẹ con tôi người đàn ông nhân hậu và đầy trách nhiệm này.
Tôi cũng biết ơn anh vì phong cách sống của anh đã dạy cho các con tôi khái niệm đúng đắn về hôn nhân và hạnh phúc, về sự tôn trọng và thương yêu cần có trong một gia đình.
Mười năm đã qua đi với biết bao thăng trầm, giờ con gái đã vào đại học, con trai học lớp 3. Anh chàng lãng tử ngày nào giờ tóc đã đầy sợi bạc, nhưng lúc nào cũng cưng chiều vợ như cô bé năm xưa. Vừa qua, khi anh hỏi: "Ngày 8/3, vợ muốn quà gì? Tôi đã trả lời bằng tất cả sự chân thành: Đối với em, anh là món quà tuyệt nhất".
Người chồng mới và con gái riêng của chị Hương trong bức ảnh được chụp cách đây 12 năm. Tình yêu thương của anh dành cho con riêng của chị đã khiến chị có thêm động lực vượt rào cản xã hội để đến với anh. Chị biết ơn vì phong cách sống của anh đã dạy cho các con khái niệm đúng đắn về hôn nhân và hạnh phúc, về sự tôn trọng và thương yêu cần có trong một gia đình.
Cuộc sống sẽ thật vô vị nếu thiếu vắng tình yêu. Mỗi cá nhân, gia đình luôn mang trong mình một câu chuyện tình thú vị. Mời quý độc giả gửi bài viết với chủ đề "Câu chuyện tình tôi" về email bandoisong@vietnamnet.vn. Các bài viết thú vị sẽ được chọn đăng tải với mức nhuận bút theo quy định của tòa soạn. Xin cảm ơn!" alt="Chuyện 'tình một đêm thành ngàn đêm' của mẹ đơn thân và bạn học cũ" />Văn học miền Nam lục tỉnh gồm ba tập: Miền Nam và văn học dân gian địa phương,Văn học Hán Nôm thời khai mở và xây dựng đất mới, Văn học Hán Nôm và văn học Quốc ngữ thời kháng Pháp và thuộc Pháp. Văn học miền Nam qua từng thời kỳ được diễn giải chi tiết, cho người đọc cái nhìn khái quát về tiến trình lịch sử, văn hóa. Tác giả Nguyễn Văn Hầu tổng hợp, đồng thời bổ sung nhiều thiếu sót của các thế hệ nghiên cứu đi trước.
" alt="Ra mắt bộ sách 'Văn học miền Nam lục tỉnh'" />最新内容- ·Kèo vàng bóng đá Inter Milan vs Fiorentina, 02h45 ngày 11/2: Đòi nợ?!
- ·Sử dụng tiền lì xì cho con sau Tết sao cho hiệu quả?
- ·Cô gái giành giải thưởng kiến trúc quốc tế với đồ án về cầu Long Biên
- ·Niềm vui của em bé 5 tuổi bị ung thư trong ngày đầu tiên đi học
- ·Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Banfield, 6h00 ngày 12/2: 3 điểm ở lại
- ·Tết quê rộn ràng khắp đường hoa Home Hanoi Xuan 2021
- ·TP Vinh mở rộng từ ngày 1/12
- ·Công trình bị chê 'xấu nhất Trung Quốc' được ví như chiếc chăn bông cỡ lớn
- ·Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Yemen, 16h15 ngày 13/2: Trả nợ sòng phẳng
- ·Tội phạm Sài Gòn
Trở về quê ở vùng nông thôn tỉnh Giang Tây (Trung Quốc) để đón Tết Nguyên đán, năm nào cũng vậy Liu được bố mẹ sắp xếp cho hàng loạt cuộc xem mặt, theo The Guardian.
Hơn một tuần nghỉ Tết, anh gặp 6 cô gái khác nhau, đều được giới thiệu là những "đối tượng tiềm năng". Đối với Liu, quá trình mệt mỏi này không khác gì phỏng vấn xin việc.
Cùng lúc đó, Jin, người làm việc với Liu trong các nhà máy ở vùng đồng bằng Châu Giang, cũng không thoát khỏi việc bị gia đình gán ghép, mai mối. Jin kể anh từng có một buổi xem mặt khá khó xử tại nhà cộng đồng thôn, nơi người mai mối đã bỏ lại anh và cô gái rồi ra về.
"Cô gái đó nói rõ rằng tôi nhất định phải sở hữu nhà riêng, việc xe cộ có thể tính sau. Cô ấy có thể chấp nhận việc ngôi nhà không nằm ở trung tâm thị trấn, nhưng tôi phải đặt cọc ít nhất 200.000 NDT nếu muốn cưới xin", Jin kể.
Trung Quốc là một trong những quốc gia mất cân bằng về giới tính nhất trên thế giới, với tỷ lệ trẻ sinh ra là 114 nam/100 nữ. Ảnh: New York Times.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã phát động nhiều chiến dịch cảnh báo các cô gái thành thị trên 27 tuổi chưa lập gia đình về nguy cơ trở thành "phụ nữ còn sót lại". Thế nhưng trên thực tế, do phá thai chọn lọc giới tính, chính sách một con và quan niệm trọng nam khinh nữ, nhóm “đàn ông còn sót lại” ở nông thôn thậm chí còn lớn hơn nhiều.
Liu và Jin nói rằng một trong những nguyên nhân chính khiến họ không thể tìm bạn đời là do địa vị xã hội thấp. Cùng với khoảng 278 triệu công nhân nhập cư từ các tỉnh nông thôn khác, họ là xương sống của các ngành sản xuất, xây dựng và dịch vụ cực kỳ thành công của đất nước tỷ dân.
Tuy nhiên, ở khía cạnh ngược lại, họ cũng chính là hiện thân của những vấn đề nan giải nhất của Trung Quốc nói riêng và nhiều nước châu Á nói chung: bất bình đẳng giới, phân biệt vùng miền.
Đàn ông ế vợ vùng nông thôn
Năm 2010, một cuộc khảo sát được thực hiện với hàng nghìn người di cư nông thôn tại 10 thành phố trên khắp Trung Quốc, kết luận rằng cô độc, thiếu trải nghiệm lãng mạn là tình cảnh chung của nhóm này.
Một cuộc khảo sát khác cũng cho thấy hơn 70% công nhân xây dựng (hầu hết là người gốc nông thôn) nói rằng cô đơn là điều đau khổ nhất trong cuộc sống của họ.
Liu (33 tuổi) đã sớm bỏ học để phụ giúp cha mẹ trong trang trại gia đình. Vài năm sau, thanh niên này mạo hiểm lên vùng biên giới tìm việc với hy vọng kiếm được nhiều tiền hơn.
Hàng triệu đàn ông nông thôn Trung Quốc có nguy cơ không thể cưới vợ. Ảnh: Medium.
Không có trình độ học vấn cao, Liu chỉ đủ tiêu chuẩn để làm những công việc ít an toàn, tay nghề thấp. Anh làm việc 12 tiếng/ngày, 6 ngày/tuần với mức lương bèo bọt.
Thực tế này khiến Liu gần như không có cơ hội hẹn hò. "Không phải vì tôi nhút nhát. Tôi chỉ không có đủ tiền để cảm thấy tự tin. Phụ nữ chỉ cảm thấy an tâm bên một người bạn trai có kinh tế tốt", anh nói với The Guardian.
Liu không quá lo lắng về sự cô đơn của chính mình nhưng anh cảm thấy có lỗi vì làm cha mẹ thất vọng. "Họ đã hy sinh rất nhiều để nuôi dưỡng tôi, và tất cả những gì họ muốn là thấy tôi kết hôn. Nhưng tôi không thể cho họ điều đó. Là con trai duy nhất tôi cũng chịu nhiều áp lực từ người nhà".
Truyền thống nối dõi tông đường rất phổ biến ở châu Á. Nhiều bậc cha mẹ nông thôn sẽ coi đó là một thất bại khủng khiếp nếu con trai của họ không tìm được vợ và sinh con.
Hệ thống "hukou" phân biệt nông thôn - thành thị
Ngoài kinh tế, có nhiều nguyên nhân khiến nam giới ở các vùng nông thôn ngày càng khó tìm vợ. Mất cân bằng giới tính khiến số lượng "đàn ông còn sót lại" ngày càng nhiều.
Phụ nữ vùng nông thôn vốn đã ít cũng tìm cách chuyển lên thành thị làm việc, sinh sống. Trong khi đó, tại các đô thị lớn, xu hướng độc thân ngày càng phổ biến, cả nam lẫn nữ đều không mặn mà với chuyện lập gia đình.
Tuy nhiên, ngoài những nguyên nhân này vẫn còn một lý do lớn hơn, đó là sự phân biệt vùng miền ăn sâu trong tư tưởng, văn hóa nhiều nước châu Á. Theo Viện Khảo sát Khoa học Xã hội của Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc được xếp hạng là một trong những xã hội bất bình đẳng nhất trên thế giới.
Sự bất bình đẳng này được thể hiện rất rõ thông qua hệ thống "hukou" (hộ khẩu). Kể từ những năm 1950, hukou đã phân chia rạch ròi dân số thành thành thị và nông thôn để giới cầm quyền của Trung Quốc có thể kiểm soát tốt hơn vùng nông thôn rộng lớn.
Hệ thống "hukou" phân biệt dân thành thị và nông thôn. Ảnh: Radii China.
Ngày nay, phần lớn đời sống kinh tế của Trung Quốc đã được thay đổi, nhưng các yếu tố chính của hukou vẫn còn. Ngay cả những người gốc nông thôn đã sống và làm việc ở thành phố trong nhiều năm, có đóng góp to lớn vào sự thịnh vượng của thành phố, vẫn không có cơ hội tiếp cận việc làm, nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe như những cư dân thành thị đăng ký chính thức.
Khoảng 2/3 lực lượng lao động nhập cư ở độ tuổi dưới 35, như Liu và Jin ở Thâm Quyến, không quan tâm đến cuộc sống ở những ngôi làng bị bỏ lại sau sự bùng nổ kinh tế của Trung Quốc. Nhưng triển vọng định cư ở các thành phố lớn của họ cũng không khá hơn những thế hệ trước là bao.
Họ không thể kiếm đủ tiền để sở hữu một ngôi nhà hay một chiếc xe hơi - những điều kiện tiên quyết để bắt đầu hôn nhân của tầng lớp trung lưu thành thị.
Giải pháp mai mối gây tranh cãi
Để khẩn trương giải quyết tình trạng số người chưa kết hôn ngày càng gia tăng ở Trung Quốc, Ngô Tu Minh, Phó tổng thư ký Hiệp hội Phát triển Tổ chức tư vấn Sơn Tây, đã đề xuất mai mối phụ nữ "ế chồng" ở thành thị với đàn ông nông thôn chưa lập gia đình.
Theo chuyên gia này, phụ nữ độc thân ở thành thị nên chuyển đến sinh sống ở các vùng nông thôn, nơi hàng triệu đàn ông chưa vợ đang tìm kiếm cô dâu, South China Morning Post cho biết. Ông nói phụ nữ không nên "cảm thấy sợ hãi khi đến sống ở các làng quê".
Tuy nhiên, đề xuất này đang vấp phải sự phản đối rất gay gắt. Sharon Sun, phụ nữ độc thân 38 tuổi làm việc trong lĩnh vực bất động sản ở Thượng Hải, cho biết cô chưa bao giờ coi những người đàn ông nông thôn là đối tượng tiềm năng để kết hôn.
“Tôi không thể hẹn hò với một người đàn ông nông thôn. Kể cả khi không có đàn ông nào khác trên thế giới này, điều đó cũng không thể xảy ra”, cô nói với South China Morning Post.
Đàn ông nông thôn không thể cưới vợ chủ yếu vì áp lực tài chính, trong khi phụ nữ thành thị độc thân vì muốn tận hưởng cuộc sống độc lập và không muốn hy sinh sự nghiệp để kết hôn và sinh con.Lã Đức Văn, nhà nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Quản lý Nông thôn Trung Quốc thuộc Đại học Vũ Hán, nói với trang tin Thepaper.cnrằng giải pháp "mai mối" của ông Ngô đã không xét đến toàn bộ những lý do khiến nhiều người chọn sống độc thân.
Ngoài ra, trước khi nghĩ đến chuyện mai mối phụ nữ thành thị với đàn ông nông thôn hay thậm chí ngược lại, điều đầu tiên cần tính đến là phải xóa bỏ sự phân biệt vùng miền mà tiêu biểu là hệ thống hukou.
"Việc bãi bỏ hukou là rất quan trọng để làm cầu nối giữa nông thôn và thành thị. Nó giúp những người di cư từ vùng nông thôn có thêm cơ hội, đồng thời thu hẹp khoảng cách với tầng lớp trung lưu thành thị", Giáo sư Wanning Sun (Trường Kinh tế London) nhận định.
Những phụ nữ Nhật lấy chồng Triều Tiên, một đời không được về quê
Bà Mitsuko rời Nhật Bản để xây dựng một cuộc sống mới ở Triều Tiên vào năm 1960. Nhưng khi đặt chân tới đất nước này, bà mới biết rằng bà và hàng trăm người khác giống như bà có thể không bao giờ được quay trở lại quê hương.
" alt="Những cô gái phố không chịu lấy chồng quê ở Trung Quốc" />Hoa giấy nở rộ tại khu vực bảo tàng Quảng Ninh. Nhiều người lớn tuổi sau khi đi bộ tập thể dục cũng ngồi dưới tán cây để nghỉ ngơi. Họ cảm thấy thảnh thơi khi được ngồi ngắm hoa giấy giữa tiết trời mùa Xuân.
"Tôi đi uống cà phê gần đây, nhưng từ xa đã nhìn thấy cây hoa giấy này liền xuống để chụp ảnh. Đây là lần đầu tiên tôi thấy cây hoa giấy cỡ lớn như vậy", chị Hoàng Lê Anh (27 tuổi, trú TP Uông Bí, Quảng Ninh), cho biết.
Hoa giấy là loài hoa có xuất xứ từ nước ngoài nhưng lại thích nghi tốt với khí hậu Việt Nam. Ở nước ta, nhiều người chọn mua loài hoa này về trồng vì nó được coi là loài hoa tượng trưng cho tình cảm gia đình.
Nhiều người chọn nơi đây để nghỉ chân. Đây cũng là địa điểm check-in cực hot của giới trẻ. Nhiều cặp đôi trầm trồ trước vẻ đẹp của hoa giấy. Hoa nở thành chùm kín cả cây. Cây hoa giấy được trồng tại khu vực đường bao biển Hạ Long. Nhiều người tìm đến đây để có những bức ảnh đẹp. Một góc thư giãn thơ mộng. Cuộc tình xa hoa của cô gái Việt tuổi 26 và đại gia Mỹ 72 tuổi
Quyết định kết hôn với vị đại gia hơn mình 46 tuổi, Cổ Ngân đang sống những tháng ngày hạnh phúc nhất cuộc đời cùng mối tình xa hoa và đầy lãng mạn.
" alt="Giới trẻ trầm trồ trước cây hoa giấy 'hot' nhất Hạ Long" />Nói về câu chuyện chia thừa kế sớm hay muộn đang gây nhiều tranh luận thời gian gần đây, tôi cho rằng tất cả phụ thuộc vào việc người được nhận tài sản như thế nào? Người con được nhận thừa kế mà có ý thức giữ gìn, biết làm ăn, phát triển kinh tế thì cha mẹ rất nên cho sớm. Còn nếu là đứa phá của thì không cho tài sản sớm lại là biện pháp tốt (ít nhất là bảo toàn được tài sản cho đến cuối đời). Việc nhận định này tất nhiên phụ thuộc hoàn toàn vào người cho tài sản, tức là bố mẹ.
Bản thân tôi là một người được bố mẹ chia thừa kế cho từ sớm. Đó là một mảnh đất 100 m2 trị giá 900 triệu đồng theo hợp đồng cho tặng vào năm 2013. Sau khi nhận được tài sản, tôi bán đất và bỏ thêm 400 triệu đồng vào nữa để đầu tư và làm ăn phát triển kinh tế từ đó đến nay.
Từ số tiền vốn 1,3 tỷ đồng ban đầu đó, vợ chồng tôi từng bước phát triển lên. Tài sản mà chúng tôi có được cũng ngày một gia tăng theo thời gian. Đến nay, giá trị tài sản hiện tại của chúng tôi vào khoảng 30 tỷ đồng sau 11 năm.
Trong khi đó, miếng đất của cha mẹ năm xưa nếu không cho con cái ngay mà để lại đến giờ thì giá trị cao lắm cũng chỉ khoảng năm tỷ đồng. Nói vậy để thấy quyết định sớm chia thừa kế của bố mẹ tôi đúng đắn thế nào. Tôi thầm biết ơn cha mẹ vì chính điều đó đã giúp tôi có được cuộc sống đủ đầy như hôm nay.
>> Buồn vì không được chia thừa kế sớm
Hai em gái của tôi cũng được cho đất tương tự tôi. Sau khi nhận thừa kế, các em lấy chồng, xây nhà và ở trên chính mảnh đất đó, nên cũng không phải đánh vật với câu chuyện tích góp mua nhà như bạn bè đồng trang lứa. Dù không ăn nên làm ra nhờ tài sản thừa kế nhưng ít nhất các em cũng có cuộc sống dễ thở hơn nhiều người tay trắng vào đời.
Tôi nhấn mạnh rằng quan trọng nhất trong việc bố mẹ chia thừa kế sớm là người được nhận tài sản sẽ dùng nó để làm gì? Nếu là để sử dụng làm ăn phát triển kinh tế hay sớm ổn định cuộc sống như anh em tôi thì sẽ là điều tốt. Còn nếu con cái cứ phá banh hết thì tốt nhất cha mẹ không nên cho sớm.
Giữ tư tưởng giống bố mẹ, đến giờ tôi cũng cố gắng thực hiện theo như vậy với các con, các cháu của mình. Tôi tâm niệm rằng cha mẹ là thế hệ F1, con cái là F2, cháu là F3, chắt là F4 của mình. Thế nên, hạt giống có tốt thì cây non mới phát triển, trưởng thành, có tán rộng và vươn xa hơn. Tất nhiên, tạo điều kiện về vật chất luôn cần phải đi kèm với việc giáo dục, nuôi dạy con cháu mình trở thành người tài giỏi, có đạo đức.