Giải trí

Nhận định, soi kèo Adelaide City FC vs West Torrens Birkalla, 16h45 ngày 17/3: Không có bất ngờ

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-04 16:47:42 我要评论(0)

Hồng Quân - 16/03/2025 20:09 Úc biểu đồ giá vàng the giớibiểu đồ giá vàng the giới、、

ậnđịnhsoikèoAdelaideCityFCvsWestTorrensBirkallahngàyKhôngcóbấtngờbiểu đồ giá vàng the giới   Hồng Quân - 16/03/2025 20:09  Úc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Khoảng trống ít ỏi còn lại tụ tập nhiều người bán hàng rong, vé số. Xe ôtô đến đón và trả người bệnh không thể tấp sát vào lề, chưa nói đến việc tìm một chỗ đậu.

Khám xong, chúng tôi gọi người tài xế quay lại. Phải chờ vài giờ đồng hồ, anh mới xuất hiện cùng lời thanh minh: "Lòng vòng hoài tìm chỗ đậu không được, em phải chạy tít ra ngoài quận trung tâm. Lúc quay về lại gặp đường tắc".

Tìm chỗ đậu xe đang trở thành nỗi ám ảnh đầu tiên và lớn nhất của người dùng ôtô khi muốn vào nội đô, đặc biệt là các quận trung tâm.

Đời sống kinh tế tăng lên là lúc nhiều gia đình mua xe cá nhân để phục vụ cho cuộc sống. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 7/2018, tổng số ôtô đang lưu hành tại Việt Nam đạt hơn 3 triệu xe. Con số này nay đã lên đến hơn 4,5 triệu. Hà Nội và TP HCM chiếm khoảng 45% tổng lượng xe được đăng ký hàng năm.

Tuy lượng phương tiện tăng cao, đường sá nội đô gần như không thể mở rộng hay cải thiện. Ôtô thiếu cả chỗ đi và chỗ đậu. Một trong những phương pháp kinh điển mà nhà làm chính sách công áp dụng với một vấn đề gây tác động tiêu cực là "Nội tác hóa những ngoại tác tiêu cực", hiểu đơn giản là ai gây ra cái gì phải chịu cái đó.

Người ta cho rằng tình trạng tắc đường và thiếu chỗ đậu xe là do kinh tế phát triển, người dân đi lại nhiều bằng ôtô. Vì vậy, cần ban hành chính sách hạn chế phương tiện cá nhân, thu phí sử dụng xe hay phí sử dụng đường bộ... Đã có nhiều chính sách được đề xuất nhằm gia tăng chi phí để người dân cân nhắc khi dùng phương tiện cá nhân.

Hà Nội đề xuất cấm xe máy vào năm 2030, và đang dự định thu phí xe vào nội đô với hàng trăm điểm thu quanh thành phố. TP HCM đã lập đề án thu phí đậu xe nội thành với kỳ vọng tạo áp lực chi phí lên các chủ phương tiện. Tuy vậy, quy hoạch các tuyến phố có thể đậu xe không nhiều, cung vẫn thấp hơn hẳn cầu.

Năm 2018, TP HCM thu phí đỗ ôtô ở 23 tuyến đường trung tâm, hiện nay giảm xuống còn 20, với khoảng 1.000 vị trí. Năm 2020, thành phố giao Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ích Thanh niên xung phong quản lý và thu phí. Mức thu 20.000-25.000 đồng/xe cho giờ đầu tiên. Với những xe đậu tới 5 giờ, mức phí có thể lên 170.000 đồng/xe. Để đỗ xe ở các tuyến đường trên, người sử dụng phải cài đặt và sử dụng app My Parking. Năm 2021, tổng chi cho công tác thu phí ôtô ở 20 tuyến đường khoảng 10 tỷ đồng, nhưng thu chỉ hơn 2 tỷ. Lỗ 8 tỷ đồng.

Rất nhiều nguyên nhân được chỉ ra: ứng dụng "My Parking" trục trặc; người đậu xe không chịu trả phí trong khi lực lượng thanh niên xung phong không có thẩm quyền xử phạt; nhiều hộ kinh doanh tìm cách cản trở, không cho đậu xe trước nhà nếu không sử dụng dịch vụ của họ...

Dù vậy, thông tin này - khi được công bố vào khoảng tháng 6/2022 - đã gây khó hiểu cho rất nhiều người, trong đó có tôi. Tôi thử làm một phép tính đơn giản. Ví dụ, với 1.000 chỗ đỗ xe (chỉ lấy công suất 500 chỗ), hoạt động từ 6-22h, nhưng chỉ lấy trung bình 5 giờ/ngày, và mức giá 20-25.000 đồng/h (chỉ lấy mức 20.000). Vậy tổng thu đã có thể là 500 x 5 x 20.000 x 365 ngày = 18 tỷ đồng/năm.

Lãnh đạo đơn vị tổ chức thu phí phân trần rằng, việc thu phí đỗ xe ở đường trung tâm là nhằm giảm ùn tắc chứ không vì lợi nhuận. Quan điểm này theo tôi không thuyết phục, nhìn từ cả phía người thu lẫn người chi. Đậu xe nội đô là nhu cầu rất lớn của người dân. Người sử dụng xe cá nhân sẵn sàng chi một món tiền phù hợp, thậm chí có thể cao (do thực trạng cung lớn hơn cầu chưa thể khắc phục) để được sử dụng dịch vụ. Cơ quan quản lý không cần bù lỗ, làm từ thiện, mà chỉ cần cung cấp dịch vụ chất lượng tốt. Lợi nhuận thu được có thể dùng vào việc phát triển hạ tầng quanh bãi đỗ xe, triển khai thiết bị hỗ trợ tìm kiếm chỗ đỗ nhanh chóng và tiện ích... Hiện nay, ở những điểm nhà nước chưa tổ chức thu, người dân đã phải trả thậm chí lên đến vài trăm nghìn đồng cho chỉ 1-2 giờ đỗ xe.

Vì vậy, tôi rất quan tâm đến một đề xuất mới, là sử dụng công nghệ thu phí không dừng ETC. Cách thực hiện được mô tả như sau: nhân viên dùng thiết bị cầm tay quét thẻ vào bãi đậu, hệ thống sẽ trừ tiền trong tài khoản chủ xe. Với ôtô chưa có tài khoản nhưng muốn đỗ, nhân viên sẽ thông báo đơn vị thu phí đến dán thẻ hoặc hướng dẫn đến địa điểm mở tài khoản. Tài xế không hợp tác sẽ bị xử lý.

Phương án này được đánh giá thuận lợi hơn khi khấu trừ trực tiếp qua tài khoản trả trước của chủ xe, giúp doanh thu tăng 30-50%; đồng thời giảm một nửa nhân sự so với thuê phần mềm My Parking, nhân viên thu phí cũng không tiếp xúc trực tiếp tài xế nên hạn chế tiêu cực.

Theo tôi, đây có thể là một giải pháp đáng được cân nhắc, xuất phát từ những ưu điểm sau. Thứ nhất, hệ thống ETC đã có sẵn, đơn vị thu phí sẽ không tốn nguồn lực để phát triển một phần mềm mới, tương tự My Parking. Thứ hai, việc dán thẻ ETC đã có độ phủ lớn trên các phương tiện ở Việt Nam. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết, tính đến hết tháng 8/2022, số lượng xe đã dán thẻ thu phí không dừng (ETC) trên toàn quốc đạt hơn 3,8 triệu phương tiện (khoảng 84%).

Nhưng để phương án này có thể áp dụng và được người dùng chấp nhận rộng rãi, có nhiều điểm vẫn cần được hoàn thiện. Trong đó, quan trọng nhất là vấn đề quản lý con người trong quá trình thu phí. Thực tế ở TP HCM cho thấy, từng tồn tại thực trạng: thay vì cài app để trừ tiền qua hệ thống thanh toán, nhiều người đã trả tiền trực tiếp cho nhân viên. Khi chuyển sang thu phí bằng ETC, việc này có thể tái diễn ra nếu đơn vị thu phí không giám sát được yếu tố con người, khiến tiền hao hụt đi thay vì được thu chi minh bạch qua hệ thống.

Tôi không nghĩ thu phí đậu xe nội đô - vừa giải quyết nhu cầu của người dân, vừa góp phần tăng ngân sách - lại là bài toán khiến nhà quản lý phải loay hoay đến vậy.

Vũ Ngọc Bảo

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Ám ảnh chỗ đậu xe" width="90" height="59"/>

Ám ảnh chỗ đậu xe

Ý tưởng thu gom nắp chai đã sử dụng và tái chế để tạo nên những công trình ý nghĩa cho người dân đã được Tiger thực hiện hóa qua việc xây dựng nên chiếc cầu từ nắp chai đầu tiên tại Tiền Giang - cầu Kênh Năng Ấp 7.

Cây cầu thứ hai - cầu Kênh Hòa Bình - cũng đã được xây dựng tại An Giang và khánh thành vào tháng 9/2019 vừa qua. Những chiếc nắp chai nhỏ bé ngỡ như không còn công dụng gì, giờ đây khoác lên mình một sứ mệnh mới vô cùng ý nghĩa - nối gần những xa cách và tạo ra những thay đổi mới trong cuộc sống của người dân nơi đây.

{keywords}
 Những chiếc xe chất đầy hàng hóa, vật dụng di chuyển dễ dàng hơn kể từ khi có chiếc cầu mới

Từ ngày có cầu mới, việc di chuyển tại 2 huyện ở Tiền Giang trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn. Ở An Giang, hơn 2.300 hộ dân trong vùng đã không còn gặp khó khăn khi băng qua chiếc cầu cũ đã xuống cấp. Ai nấy đều hân hoan bởi cây cầu để đi lại hằng ngày giờ đây đã bớt gập ghềnh, cho họ hy vọng về một tương lai ít trắc trở và khởi sắc hơn.

Ông Đỗ Thanh Vân, người dân tại xã Phú Thành, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang không giấu được niềm tự hào xen lẫn niềm vui trong ngày khánh thành chiếc cầu Kênh Hòa Bình: “Trước đây cầu cũ rất yếu, chúng tôi chỉ có thể đi bộ qua, vô cùng bất tiện. Giờ thì chiếc cầu mới từ nắp chai tái chế rất kiên cố, an toàn. Nhìn bà con đi lại dễ dàng, dù là trong thời tiết mưa gió, tôi không còn thấp thỏm như xưa”.

{keywords}
 Cầu Kênh Hòa Bình giờ đây rộng rãi, kiên cố hơn rất nhiều

Chỉ với những chiếc nắp chai bé nhỏ vốn ít được lưu tâm, Tiger đã đầu tư nghiên cứu để biến chúng thành những vật liệu ý nghĩa, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân. Thời gian qua, nhờ hàng tấn nắp chai mà người dân đóng góp cũng như thu thập tại các điểm bán, những chiếc cầu vững chãi đã ra đời, giảm bớt gánh nặng cho môi trường và cải thiện đời sống của nhiều cộng đồng dân cư.

Để nối dài những hiệu ứng tích cực và kết quả tốt đẹp đã có, cùng mong muốn tiếp tục phát triển bền vững tại thị trường Việt Nam, Tiger đã lên kế hoạch cho những chiếc cầu tiếp theo bằng nắp chai tái chế . Ngoài ra, Tiger cũng đang vận hành nhà máy bia với mô hình bảo vệ môi trường. Tại đây, 99% phế thải hoặc phụ phẩm được tái sử dụng hoặc tái chế, nước thải được xử lý 100% đạt tiêu chuẩn an toàn loại A, sử dụng nhiệt năng từ năng lượng tái tạo và nhiên liệu sinh khối, giảm thải CO2 ra môi trường…

{keywords}
Vòng đời của những chiếc nắp chai bé nhỏ sẽ được tiếp tục, mang nhiều đóng góp ý nghĩa cho cuộc sống.

Việc cho ra đời những công trình bằng nắp chai tái chế không những góp phần nâng cấp điều kiện sinh hoạt, đi lại cho người dân, mà còn thể hiện rõ ràng hơn nỗ lực không ngừng của Tiger trong việc tạo ra một cuộc sống chất lượng, một môi trường xanh - sạch - đẹp hơn mỗi ngày.

Bằng việc đóng góp nắp chai đã qua sử dụng, bất kỳ ai cũng có thể tạo ra những đổi thay tích cực cho cộng đồng và chung tay bảo vệ môi trường. Không chỉ là chiếc cầu tại Hóc Môn, nhiều công trình ý nghĩa và hơn thế nữa sẽ trở thành hiện thực nếu nhận được đông đảo sự ủng hộ từ người tiêu dùng.

Lê Hương

" alt="Góp nắp chai xây cầu" width="90" height="59"/>

Góp nắp chai xây cầu

{keywords}Kênh youtube FAPTV đạt nút kim cương youtube đầu tiên ở Việt Nam.

Tính đến thời điểm hiện tại, FAP TV đang sở hữu hơn 4 tỉ lượt xem và 10.5 triệu người theo dõi. Với cột mốc này, FAP TV hiện đang là nhà sáng tạo nội dung được nhiều nhãn hàng săn đón. 

Đến trung tuần tháng 12, Nút Kim Cương thứ 2 của Việt Nam đã chính thức thuộc về kênh thiếu nhi hàng đầu tại Việt Nam – POPS Kids. Ra đời vào năm 2015, POPS Kids đã rất thành công trong việc tạo ra “ngôi nhà” giáo dục, giải trí an toàn, lành mạnh được đông đảo phụ huynh tin tưởng hàng đầu trên môi trường trực tuyến.

POPS Kids mang lại kho nội dung giải trí khổng lồ dành riêng cho trẻ nhỏ từ các nội dung kể chuyện, âm nhạc, định hướng cho trẻ cho đến nơi hội tụ của các nhân vật hoạt hình đình đám: Doraemon, Pokemon, Tom & Jerry, Ben10,… Đến nay, kênh đã có hơn 10 triệu người đăng ký theo dõi và hơn 9 tỉ lượt xem. Đây là kênh đầu tiên thuộc mảng nội dung thiếu nhi trong nước giành được Nút Kim Cương tại Việt Nam.

{keywords}
POPS Kids là kênh thứ hai đạt nút kim cương youtube.

118 Nút Bạc/Vàng thuộc mạng lưới POPS đợt cuối năm 2019 cũng ghi nhận sự góp mặt của đa dạng nội dung từ chủ đề lẫn hình thức thể hiện từ rất nhiều các cá nhân các đơn vị sản xuất khác nhau. Tuy cùng nắm bắt thị hiếu chung, nhưng mỗi kênh đều cho thấy những sự chuyển dịch có chiến lược và tiêu chí riêng để chinh phục khán giả.

Các nội dung cập nhật xu hướng sống mới, thuộc đa dạng chủ đề như du lịch, ẩm thực, làm đẹp hay các gameshow… cũng đang là những đề tài thu hút sự chú ý cao của cộng đồng giúp các kênh đạt được lượng lớn người theo dõi.

 

Ngôi nhà hoang và thiết bị khó tin giúp 1977 Vlog đánh bật bà Tân Vlog

Ngôi nhà hoang và thiết bị khó tin giúp 1977 Vlog đánh bật bà Tân Vlog

 Chỉ trong vòng hơn 2 tháng, 1977 Vlog nổi lên như một hiện tượng kỳ lạ nhưng đi một con đường khác hẳn với những kênh khác như Bà Tân Vlog.  

" alt="FAPTV đạt nút kim cương youtube đầu tiên tại Việt Nam, sở hữu 4 tỷ lượt xem" width="90" height="59"/>

FAPTV đạt nút kim cương youtube đầu tiên tại Việt Nam, sở hữu 4 tỷ lượt xem