Thế giới

Mâu thuẫn tiền bạc với chồng, nhóm người đến đập phá tiệm sapa của vợ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-18 22:54:34 我要评论(0)

Hôm nay (14/10),âuthuẫntiềnbạcvớichồngnhómngườiđếnđậpphátiệmsapacủavợtran dau hom nay Cơ quan CSĐT Ctran dau hom naytran dau hom nay、、

Hôm nay (14/10),âuthuẫntiềnbạcvớichồngnhómngườiđếnđậpphátiệmsapacủavợtran dau hom nay Cơ quan CSĐT Công an huyện Châu Thành (Tiền Giang) vừa khởi tố bị can, bắt tạm giam 8 người để điều tra hành vi "Cố ý làm hư hỏng tài sản".

8 người này có độ tuổi từ 26-37, bị cáo buộc đập phá tiệm spa của người phụ nữ ở huyện Châu Thành. 

Tiền Giang.jpg
Cửa tiệm spa Hiền Cao bị nhóm người đập phá hư hỏng. Ảnh: E.X

Theo điều tra ban đầu, tối 26/9, nhóm của Trần Văn Tâm (31 tuổi, ngụ xã Nhị Bình, huyện Châu Thành) kéo đến tiệm spa "Hiền Cao" ở xã Song Thuận, huyện Châu Thành do chị Lê Thị Thu Hiền (29 tuổi) làm chủ.

Tại đây, nhóm của Tâm dùng dao tự chế, búa đập phá, làm hư hỏng 2 cánh cửa sắt, 2 bảng hiệu, camera của spa “Hiền Cao”.

Quá trình điều tra, 8 người này khai nhận do mâu thuẫn tiền bạc với chồng của chị Hiền nên kéo đến đập phá…

8 bị can gồm: Trần Văn Tâm, Nguyễn Thanh Long (29 tuổi), Trần Trung Hiền (26 tuổi), Nguyễn Tấn Tài (37 tuổi), Nguyễn Tài Em (28 tuổi), Thạch Quý (26 tuổi), Nguyễn Văn Giang (27 tuổi) và Hồ Thị Diễm Ngọc (33 tuổi). 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Google mua 7,7% co phan trong chi nhanh ky thuat so cua Reliance hinh anh 1

Jio Platforms là công ty con hoạt động trong lĩnh vực viễn thông và kỹ thuật số của Reliance. (Nguồn: Bloomberg)

Người đứng đầu tập đoàn Reliance Industries của Ấn Độ, Mukesh Ambani, ngày 15/7 cho biết Google sẽ mua 7,73% cổ phần của Jio Platforms, công ty con hoạt động trong lĩnh vực viễn thông và kỹ thuật số của Reliance, với giá 4,5 tỷ USD, khi các tập đoàn công nghệ trên toàn cầu chạy đua giành thị phần trên thị trường thương mại điện tử to lớn của Ấn Độ.

Phát biểu trước các cổ đông của tập đoàn hoạt động trong lĩnh vực dầu mỏ và viễn thông tại hội nghị thường niên, ông Ambani nói Reliance vui mừng chào đón Google, cái tên đình đám tại Ấn Độ và trên thế giới, và đã ký thỏa thuận đầu tư và đối tác mang tính ràng buộc.

Ông cho biết với khoản đầu tư của Google, các nhà đầu tư chiến lược và tài chính đã cam kết tổng cộng 1.520 tỷ rupee (20,22 tỷ USD) trong vài tháng qua.

Jio Platforms cung cấp các ứng dụng nghe nhạc và xem phim nhưng trụ cột chính là Jio Inforcom, nhà mạng di động lớn nhất của Ấn Độ, với 387 triệu người dùng.

Google đầu tư số tiền trên khi định giá nền tảng kỹ thuật số này ở mức 4.360 tỷ rupee.

Với khoản đầu tư trên, Google sẽ trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ hai của Jio Platforms sau Facebook, với 9,99% cổ phần.

Sự kiện này cũng đánh dấu lần đầu tiên hai tập đoàn công nghệ hàng đầu Phố Wall cùng đầu tư vào một liên doanh.

Google là nhà đầu tư thứ 13 vào Jio Platforms trong vòng chưa đầy hai tháng qua.

Đến nay, nền tảng này có bốn đối tác chiến lược là Facebook, Intel, Qualcomm và Google.

Các chi nhánh đầu tư của các nhà sản xuất chip Qualcomm và Intel cũng đã mua cổ phần của Jio Platforms trong tháng này.

Các tập đoàn lớn như Facebook, Intel và các tập đoàn khác đã tái đầu tư khoảng 15 tỷ USD vào Jio Platforms trong năm nay.

Các nhà đầu tư toàn cầu khác vào Jio Platforms hiện bao gồm hai tập đoàn đầu tư lớn nhất của Abu Dhabi là Cơ quan đầu tư Abu Dhabi và Mubadala, các công ty cổ phần tư nhân Silver Lake, Vista Equity Partners, General Atlantic, KKR, TPG, L Catterton và Quỹ đầu tư công Saudi Arabia.

Thông báo về thỏa thuận giữa Google và Reliance được đưa ra vài ngày sau khi Giám đốc điều hành Alphabet, công ty mẹ của Google, Sundar Pichai. cho biết tập đoàn này sẽ đầu tư 10 tỷ USD tại Ấn Độ trong 5-7 năm tới thông qua các thỏa thuận mua cổ phần hoặc hợp tác./.

Theo Vietnam+

Google đầu tư khoản tiền kỷ lục cho Ấn Độ

Google đầu tư khoản tiền kỷ lục cho Ấn Độ

“Kế hoạch đầu tư là sự phản ánh niềm tin của chúng tôi vào tương lai của Ấn Độ và nền kinh tế số của đất nước này”, ông Sundar Pichai, CEO công ty mẹ Alphabet của Google chia sẻ.

" alt="Google vung tiền đầu tư vào công ty viễn thông và kỹ thuật số Ấn Độ" width="90" height="59"/>

Google vung tiền đầu tư vào công ty viễn thông và kỹ thuật số Ấn Độ

Buôn đất nhảy dù tại Đồng Nai, không mua đất ở khu vực đã có quy hoạch rõ ràng, mua mảnh lớn rồi chia lô bán nền…, là những kinh nghiệm mà giới đầu tư đất nền vùng ven phía Nam thường áp dụng và khá thành công, nhưng rủi ro mất trắng cũng không nhỏ.

Dù không có con số thống kê vì chủ yếu giao dịch là sang tay, nhưng đất nền vùng ven vẫn âm thầm được chuyển nhượng, ngay cả khi thị trường bất động sản đóng băng.

{keywords}

Dân đầu tư đất nền vùng ven thường chọn các khu đất trong khu dân cư, bởi có tính thanh khoản cao

Ông Nguyễn Trần Nam, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam nhận định: “Có 2 dạng đầu tư tham gia thị trường đất vùng ven là những người có tiền mua hẳn một khu đất lớn đợi thời cơ chia lô bán lại và các nhà đầu tư thứ cấp mua từ một đến vài lô để kinh doanh. Thường thì người mua đất nền vùng ven chủ yếu từ tiền tự có, ít vay ngân hàng và mục đích chính lúc đầu là mua để ở, nhưng khi thấy giá tăng mạnh, họ trở thành nhà đầu tư lướt sóng”.

Nhận định của ông Nam phản ánh khá đầy đủ bức tranh thị trường đất vùng ven. Ngoài các nhà đầu tư có kinh nghiệm, đa số người buôn đất vùng ven không mấy biết về biến động của thị trường bất động sản, mà chủ yếu là mua theo phong trào.

Trong một lần đi xem đất nền do Công ty Địa ốc Kim Oanh mở bán tại Khu công nghiệp VSIP 2 (Bình Dương) cùng các khách hàng, người viết được biết đại đa họ là khách hàng đã mua đất ở Khu công nghiệp Mỹ Phước 1 và Mỹ Phước 3 từ khoảng 3 - 5 năm trước.

Chị Hằng, một trong số nhà đầu tư cho biết: “Tôi bán trái cây trên Sài Gòn, thấy mấy người buôn bất động sản giàu nhanh, nên ham. Hồi đó thấy nhiều người mua ở Mỹ Phước 3, nên tôi cũng mua, để gần 4 năm rồi mà giá vẫn thế. Giờ nghe nói nhiều người mua ở VSIP 2 nên tôi định bán ở chỗ cũ đi mua chỗ mới này”.

Trong khi đó, anh Tuấn, chuyên buôn đất vùng ven chia sẻ kinh nghiệm: “Tôi không bao giờ mua đất Bình Dương, bởi ở đó có quy hoạch rõ ràng, đất khu đô thị, khu dân cư quá nhiều, trong khi số người nhập cư không nhiều bằng Đồng Nai. Tại Đồng Nai, tôi buôn đất nhảy dù và chưa bao giờ lỗ. Đồng Nai công nhân nhiều, khu công nghiệp lại nằm trong TP. Biên Hoà, trong khi quỹ đất của thành phố này hạn hẹp, công nhân làm sao đủ tiền mua nhà, mua đất đúng quy hoạch, nên kiểu gì cũng phải mua đất nhảy dù. Đất nhảy dù thường là đất vườn của các hộ dân chia lô, nên vấn đề điện nước, giao thông cũng thuận tiện”.

Không riêng gì anh Tuấn, nhiều “dân chơi” đất vùng ven cũng cho biết, cứ chọn đất vườn trong dân, đất trong khu dân cư đang ở, không bao giờ lo ế. Còn đất khu đô thị thì phải xem xung quanh đó có cái gì. Càng khu hoành tráng, rộng lớn thì càng “chết”, bởi đa số các khu này đều quy hoạch rồi để đấy.

“Buôn đất vùng ven luôn phải khảo sát và tính đến nhu cầu của người cần mua để ở”, anh Hoàng, chuyên viên môi giới bất động sản chia sẻ và cho biết, không thể lấy kinh nghiệm buôn đất tại Đồng Nai hay Bình Dương áp dụng cho các vùng khác. Bên cạnh đó, cần phải tính đến các chính sách tác động lên thị trường. Chẳng hạn, khi TP. HCM cho phép cấp sổ đỏ ở các khu đất là đất vườn trong dân với điều kiện “đáp ứng được hạ tầng”, thì phải nhanh chóng nắm lấy thời cơ này. Ngay các khu dân cư được quy hoạch còn chưa đáp ứng được hạ tầng, nên cụm từ “đáp ứng được hạ tầng” là khe hở để có thể lách. Vì thế, khi có trong tay các khu đất không dại gì lập dự án cho tốn kém, mất thời gian và mất luôn cơ hội. Cứ chia lô, xẻ nhỏ, bán nền, nếu cơ quan quản lý có “bắt” được thì “ván đã đóng thuyền”, xin “phạt theo quy định!”.

Khi phản ánh với Hoàng, làm thế này chẳng khác gì cổ xuý cho việc băm nát đô thị, anh này cười: “Đơn giản là chia sẻ kinh nghiệm kiếm tiền, không nghĩ nhiều được đến thế”.

Đó có lẽ là lý do mà trong khoảng thời gian chưa đầy 2 năm, tại TP. HCM đã có hàng ngàn ngôi nhà trái phép, không phép mọc lên tại các quận Thủ Đức, Bình Tân, quận 9… Tuy nhiên, cũng cần nhìn nhận, với người dân thu nhập thấp, với khoản tiền 500 - 600 triệu đồng rất khó mua chung cư chứ đừng nói đến một căn nhà 2 tầng trên một miếng đất khoảng 40 - 50m2, nên với đất vườn chia lô tại vùng ven là khả dĩ nhất với họ.

Theo Báo Đầu tư Bất động sản

Dân đầu tư đất nền vùng ven thường chọn các khu đất trong khu dân cư, bởi có tính thanh khoản cao
" alt="“Mánh” buôn đất vùng ven" width="90" height="59"/>

“Mánh” buôn đất vùng ven