Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Independiente Rivadavia, 6h00 ngày 12/2: Những vị khách khó chịu
Chạy tempo là quá trình chạy với tốc độ cao hơn tốc độ chạy bình thường được duy trì không đổi, ở mức ngưỡng kỵ khí trong khoảng 1 giờ.
Trước đây, chạy tempo là bài tập ưa thích cho những người muốn cải thiện thành tích 10 km hoặc bán marathon. Theo đó, runner chạy với tốc độ tempo (khoảng 75% đến 85% khả năng tối đa khi quãng đường 5 km) trong một khoảng cách hoặc thời gian đã định, đồng thời tăng dần khối lượng mỗi tuần khi thể lực được cải thiện. Các buổi chạy tempo được thiết kế để cải thiện sức bền và tăng quãng đường chạy, giúp cơ thể thích nghi với việc chạy nhanh hơn trong thời gian dài hơn.
" alt="Chạy tempo" />Chương trình Vợ chồng son tập 345 có sự xuất hiện của anh Nguyễn Phước Cẩm Viên (35 tuổi) và chị Trần Kim Anh (30 tuổi) cùng sống và làm việc tại TP. HCM.
Cẩm Viên là MC của nhiều chương trình thực tế như: Lovebus, Bây giờ làm sao?, Ước mơ của em… còn Kim Anh đang là nhân viên văn phòng.
Cẩm Viên và Kim Anh. Họ quen nhau theo một cách khá đặc biệt. Kim Anh vốn là bạn thân của người yêu cũ Cẩm Viên. Cô từng là người đứng giữa, lắng nghe tâm sự của chồng và người cũ, thậm chí còn đưa ra lời khuyên giúp hai người.
Sau khi bị bạn gái chia tay, Cẩm Viên liền theo đuổi Kim Anh. Anh phải mất cả năm trời mới khiến cô đồng ý.
Sau một lần chia tay, Cẩm Viên phải theo đuổi lại Kim Anh từ đầu. Anh tỏ tình đến 4 lần cô mới đồng ý quay lại. Tuy nhiên quan điểm ‘yêu trong sáng’ của bạn gái cũng khiến anh chàng đau đầu.
Yêu nhau nhưng Kim Anh yêu cầu không được nắm tay, đi chơi về trước 10 giờ tối… Sau 2 năm yêu, điều duy nhất anh được làm là… nắm tay bạn gái.
Cẩm Viên còn ‘tố’: ‘Kim Anh đề nghị ‘Để em học xong đã rồi cưới, để em niềng răng xong đã rồi cưới’. Nhưng em thấy cứ một học kỳ bạn ấy rớt một môn, học kỳ sau học lại. Còn niềng răng thì cứ một tháng đứt niềng răng một lần, phải tới bác sĩ nối lại. Hơn 3 năm rồi chưa niềng xong…
Bạn ấy còn bảo: ‘Anh ơi, thật ra là nào giờ không ngủ với đàn ông, em không có quen. Thôi cưới mình đừng ngủ chung. Em chỉ nghĩ trong đầu: ‘Vậy cưới làm chi?’'.
Loạt quy tắc của bạn gái khiến chàng trai không còn muốn nghĩ đến chuyện cưới xin. Cho đến khi gia đình vợ gọi điện giục cưới, cặp đôi mới về chung một nhà. Tuy nhiên dù đã là vợ chồng, chuyện của họ vẫn khiến MC và khán giả phải lắc đầu.
Kim Anh khiến chồng lắc đầu về hàng loạt quy tắc thời còn yêu nhau. ‘Đêm tân hôn mệt quá, tụi em ngủ luôn. Đêm thứ 2 cũng ngủ, đêm thứ 3 cũng vậy luôn. Sau đó anh ấy đi công tác 1 tuần và khoảng 2 tháng sau nữa, tụi em mới chính thức tân hôn’, Kim Anh kể.
Điều đáng nói, sau khi kết hôn, cặp đôi có tần suất ‘chuyện ấy’ rất thấp, thậm chí chỉ tính theo quý.
Cẩm Viên thừa nhận, anh không phải là người có nhu cầu cao và lười trong ‘chuyện ấy’. Kim Anh cũng chia sẻ: ‘Lúc đầu em cũng thấy hơi bất ổn nhưng sau đó để tâm vào chuyện khác thì em thấy bình thường. Tại vì em thấy ảnh mệt nên không muốn ảnh mệt thêm’.
Tình trạng của cặp đôi khiến 2 MC phải thốt lên: ‘Ca này hơi bị căng đó’. MC Hồng Vân khuyên 2 vợ chồng phải suy nghĩ lại về chuyện này. Nữ MC cho rằng cả hai phải chủ động, thẳng thắn hơn với nhau trong cuộc sống vợ chồng.
Tuy vậy, hiện cặp đôi vẫn cảm thấy rất hạnh phúc, vui vẻ khi kết hôn được gần 10 tháng.
Khi đàn ông yêu bạn, từ cách nhắn tin cũng thể hiện rằng anh ấy 'rất yêu'
Thật ra đàn ông có yêu một người phụ nữ không, luôn nhìn thấy rất dễ. Ngay cả trong việc rất nhỏ như nhắn tin cũng thể hiện họ say mê bạn đến nhường nào.
" alt="Vợ chồng son tập 345, chàng MC tá hỏa khi bạn gái đề nghị ‘cưới xong đừng ngủ chung’" />Cách đây 3 năm, chuyện tình của Lường Lệ Giang (sinh năm 1996, quê Lạng Sơn) và Đỗ Văn Đồng (sinh năm 1991, Thanh Hóa) được hàng nghìn người ví như “ngôn tình giữa đời thực” hay “tình yêu cổ tích”.
Hai người quen nhau qua mạng xã hội và “về chung một nhà” vào tháng 1/2017, sau 1 năm 4 tháng yêu nhau.
Để đến được bến đỗ hạnh phúc đó, họ đã vượt qua không ít sóng gió, lời dị nghị từ người xung quanh hay cấm cản từ gia đình. Bởi trong khi Lệ Giang là cô gái xinh xắn, nhanh nhẹn, Văn Đồng đã mất cả 2 chân trong một tai nạn.
Nhìn lại hành trình đã qua, Giang chia sẻ với Zing bằng nụ cười hiền: “Dù ai nói mình phí hoài thanh xuân cho người tàn tật thì cũng mặc kệ, duyên phận đến với nhau rồi, không tránh được. Với mình, anh ấy không còn đôi chân nhưng là người chồng biết cố gắng, chăm lo cho gia đình”.
Chuyện tình của Lệ Giang - Văn Đồng lấy đi nước mắt của nhiều người và được ví như "cổ tích giữa đời thực".
Quen qua MXH, hẹn hò... trong bệnh viện
Đồng sinh ra là một chàng trai khỏe mạnh, có tứ chi lành lặn. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh trụ lại Hà Nội, làm thêm đủ nghề để trang trải cuộc sống và phụ giúp người mẹ góa bụa ở quê nghèo Nông Cống, Thanh Hóa.
Năm 2015, Đồng gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng. Tỉnh dậy trên giường bệnh với đôi chân không còn nữa, anh như rơi xuống vực thẳm, mất hết niềm tin vào cuộc sống.
Đồng từng muốn buông xuôi tất cả, nhưng nhìn giọt nước mắt của mẹ, anh vực dậy tinh thần và quyết tâm không đầu hàng số phận.
Trong những ngày tháng khó khăn nhất, Đồng gặp được Giang.
"Chúng mình quen nhau qua mạng xã hội. Tình cờ trông thấy ảnh anh Đồng ngồi xe lăn, mình thấy thương nên chủ động nhắn tin hỏi han. Không ngờ hai đứa nói chuyện rất hợp, kể cho nhau nghe đủ chuyện cả ngày mà không chán", Giang nhớ lại.
Sau một thời gian dài trò chuyện, đôi trẻ lần đầu gặp gỡ khi Đồng đến Bệnh viện Quân y 105 (Sơn Tây, Hà Nội) để điều trị và lắp chân giả. Xúc động mạnh trước ánh mắt đầy nghị lực của Đồng, Giang khóc suốt trên đường trở về nhà vì thương chàng trai.
Cứ thế, mỗi cuối tuần, Giang (khi đó làm công nhân ở khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội) lại bắt xe buýt tới bệnh viện thăm nom Đồng và mua đồ ăn, nhắc anh uống thuốc, chăm chỉ tập luyện để mau được xuất viện.
Lệ Giang - Văn Đồng quen nhau tình cờ qua mạng xã hội.
Dần dần, Giang nhận ra tình cảm của mình dành cho Đồng không đơn thuần là tình thương, mà là tình yêu. Biết Đồng mặc cảm, sợ người con gái đến với mình thiệt thòi, Giang chủ động nói lời yêu thương và bày tỏ mong muốn chăm sóc cho anh cả đời.
Ban đầu, Đồng không dám đón nhận tình cảm của cô gái xinh đẹp. Nhưng sự chân thành, quả quyết của Giang khiến anh vượt qua sợ hãi.
Tuy nhiên, khi xin phép gia đình để được gắn bó dài lâu với Đồng, Giang vấp phải sự phản đối kịch liệt. Cô không nhớ mình đã khóc bao nhiêu lần vì bất lực.
“Bố mẹ, họ hàng mình không chấp nhận chàng rể tật nguyền, hơn nữa lại ở quá xa. Họ nói mình tuổi còn quá trẻ, chưa thể hiểu chuyện đời, tình yêu và những khó khăn phải đối mặt phía trước. Nhiều hôm họp gia đình căng thẳng đến 1-2 sáng. Bố mẹ mình khóc suốt, đòi từ mặt nếu mình cãi lời”, Giang nhớ lại.
Chính mẹ Đồng cũng khóc, khuyên Giang nên đi tìm chàng trai khác xứng đáng với cô hơn để không lỡ dở tương lai. Tuy nhiên, Giang kiên định với tình yêu của mình.
Giang nói cô chưa một lần hối hận vì đã kết hôn với Đồng.
Sau đó, câu chuyện của Giang và Đồng được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội vào tháng 7/2016. Bên cạnh những lời chúc phúc, ngưỡng mộ tình yêu của đôi trẻ, không ít người bình luận không hay. Bỏ ngoài tai mọi lời dị nghị, hai người vẫn nắm tay nhau cùng vượt qua.
Cuối cùng, tình yêu của Giang và Đồng cũng được gia đình chấp thuận. Trong đám cưới diễn ra đầu tháng 1/2017, bố mẹ, anh chị em họ hàng lúc tiễn Giang về nhà chồng đều "khóc như mưa". Hơn ai hết, Giang hiểu những giọt nước mắt ấy chứa đựng lòng thương yêu, cảm phục và lo lắng cho mình cùng chồng.
“Chuyện chúng mình không phải cổ tích”
Kết hôn ở độ tuổi đôi mươi, lại ở xa gia đình hàng trăm cây số, Giang tâm sự điều khó khăn nhất với cô là phải tự cố gắng lo liệu cuộc sống.
"Trước khi lấy chồng, mình được bố mẹ bao bọc, thương yêu. Nhưng khi đã làm vợ, làm mẹ rồi, mình cũng phải cố gắng như mẹ mình từng nỗ lực vì gia đình vậy", cô gái 24 tuổi nói.
3 năm sau đám cưới, Giang vẫn được nghe nhiều người nói về chuyện tình của mình là “cổ tích đời thực”.
Tuy nhiên, 9X mỉm cười nói: "Cổ tích chỉ có trong truyện mà thôi. Chúng mình cũng như nhiều đôi vợ chồng, có cãi vã, giận hờn. Nhưng sau tất cả, tình cảm của cả hai lại càng khăng khít hơn".
Đến nay, tổ ấm của Giang và Đồng đã có thêm con trai 2,5 tuổi. Hiện 3 người sống ở Thanh Hóa quê Đồng.
"Công việc chính của mình hiện tại là bán hàng qua mạng. Do lượng khách không ổn định nên thu nhập cũng hơi bấp bênh. Chồng mình có lập kênh vlog nhưng vẫn chưa có nhiều người theo dõi. Nói chung, cuộc sống không dư dả nhưng mình cảm thấy hài lòng", Giang chia sẻ.
Tổ ấm của Lệ Giang - Văn Đồng ngày càng hạnh phúc khi có thêm tiếng cười trẻ thơ.
Nhìn lại hành trình để đi tới hạnh phúc, có khi khóc cạn nước mắt bị gia đình phản đối kịch liệt, lúc lại phải đối diện lời nói không hay từ xung quanh, Giang nói: "Khó khăn đều đã trải qua hết rồi. Giờ có ai còn nói gì không hay mình cũng mặc kệ. Mình sống cho bản thân chứ không phải cho ai cả".
Giang nói cho dù phải chọn lại thêm hàng trăm, hàng nghìn lần, cô vẫn quyết định ở bên Đồng, làm đôi chân của anh cho đến hết đời.
"Duyên phận đến với nhau rồi, không tránh được. Với mình, anh ấy không còn đôi chân nhưng là người chồng yêu thương vợ con, biết cố gắng vì gia đình. Anh ấy tự làm mọi thứ, không làm gánh nặng cho ai", 9X nói.
Nhiều người hỏi Giang bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình, cô nói đơn giản là sự tôn trọng, lắng nghe, thấu hiểu và hơn hết là đối xử với nhau bằng tình cảm chân thành.
Ngưỡng mộ tình yêu của cặp đôi nhỏ bé nhất hành tinh
Paulo và Katyucia giữ kỷ lục Guiness là cặp vợ chồng nhỏ bé nhất hành tinh khi tổng chiều cao của cả hai chỉ 180 cm.
" alt="Cô gái và chồng cụt hai chân đón con đầu lòng sau 3 năm kết hôn" />Võ Thị Thu Trang (sinh năm 2000, người Hải Dương) nổi tiếng từ năm 2017 khi sở hữu vòng 1 quá khổ, số đo lên tới 110cm.
Vòng 1 ngoại cỡ khiến Thu Trang gặp nhiều bất tiện trong cuộc sống không chỉ về vấn đề sức khỏe, vận động mà phía sau đó là sự xấu hổ vì bị người khác chê bai. Vì vậy, cô nàng đã tìm đến phẫu thuật thẩm mỹ để thu nhỏ vòng 1.
Cuối tháng 10/2018, nữ sinh Hải Dương quyết định sang Nhật Bản du học. Được biết, cô đang sinh sống và học tập tại Nagoya - thành phố phồn vinh thứ ba ở Nhật Bản. Chuyên ngành cô theo học là về make-up.
Sau thời gian dài "im hơi lặng tiếng", mới đây, Thu Trang lại gây chú ý khi khoe bạn trai mới người Nhật Bản. Anh chàng có ngoại hình ưa nhìn, nụ cười tỏa nắng. Bạn bè còn nhận xét, bạn trai Thu Trang đẹp chẳng thua kém bất cứ tài tử trên màn ảnh nào.
Thu Trang và bạn trai mới người Nhật
Nữ sinh Hải Dương và bạn trai không ngại thể hiện tình cảm trên mạng xã hội. Cặp đôi thoải mái chia sẻ video "khóa môi" và nói những lời ngọt ngào với nhau. Thu Trang từng tiết lộ, bạn trai mới rất yêu thương và chiều chuộng cô. Hơn nữa, anh chàng không hề để ý đến điều đặc biệt về ngoại hình của cô, khiến cô thấy thực sự thoải mái trong tình cảm này.
Thu Trang còn chia sẻ, bạn trai là một người thú vị, luôn khiến cô mỉm cười và cảm thấy hạnh phúc, dù tự nhận anh không phải là gu của mình.
Ngoại hình điển trai của người yêu Thu Trang
Trước khi đến với người yêu hiện tại, nữ sinh Hải Dương từng hẹn hò với một anh chàng người Việt. Khi công khai chuyện tình cảm, nhiều người cho rằng cặp đôi đánh bóng tên tuổi để giúp nhau nổi tiếng bởi họ quá chênh lệch về ngoại hình. Sau đó không lâu, cặp đôi chia tay trong im lặng.
Thu Trang đã sang Nhật du học được hơn một năm, cuộc sống có không ít thay đổi. "Thời gian đầu, khá là khó để mình hòa nhập với môi trường mới, thậm chí còn thấy nhàm chán. Nhưng giờ thì ổn rồi, được đi chơi nhiều nơi, thử nhiều món ăn, mình lại thấy nơi đây rất thú vị", Trang nói.
Thu Trang của hiện tại xinh đẹp và trẻ trung
Thu Trang cho biết, điều cô thích nhất ở Nhật Bản là khí hậu và giao thông. Tuy nhiên, chi phí sinh hoạt khá đắt đỏ khiến cô phải chật vật trong thời gian đầu. Hiện tại, ngoài việc học, Thu Trang còn đi làm thêm để kiếm tiền trang trải cuộc sống.
Sau 1,5 năm du học tại Nhật Bản, nhan sắc của Thu Trang cũng có nhiều đổi khác. Cô nàng được nhận xét là xinh đẹp và trẻ trung hơn, đặc biệt kín đáo hơn trong ăn mặc. "Mọi người ở đây đều không chú ý đến ngoại hình của mình, chẳng ai dò xét hay chỉ trỏ gì cả nên mình rất thoải mái", Trang cho hay.
Cô mất khá nhiều thời gian để hòa nhập với cuộc sống tại Nhật Bản
Hiện tại, Thu Trang vừa đi học vừa đi làm
MC châu Á táo bạo với mốt không nội y dẫn sóng, nhận phản ứng trái ngược
MC Hàn Quốc, Trung Quốc gây chú ý vì mặc trang phục gợi cảm khi làm MC.
" alt="Nữ sinh Hải Dương bất ngờ khoe bạn trai người Nhật đẹp như tài tử" />Generative AI hay GenAI (Trí tuệ nhân tạo tạo sinh) đang là xu hướng phát triển trên thế giới. Với ngành công nghệ, cái nôi của AI, giới lập trình viên cũng có hàng loạt công cụ khả năng hỗ trợ với các trình độ khác nhau, dù là mới vào nghề hay lâu năm.
Với khả năng tự hoàn thiện mỗi ngày, các công cụ GenAI cũng khiến các lập trình viên lo sợ chúng lấy mất không chỉ công việc, mà thậm chí còn là cảm xúc, kỹ năng khi phụ thuộc hoàn toàn vào công cụ hỗ trợ lập trình dựa trên AI.
" alt="Những nỗi lo của lập trình viên trước sự phát triển của AI tạo sinh" />Dòng người đổ về Câu lạc bộ Người cao tuổi xã Xuân Hưng (H. Xuân Lộc, Đồng Nai) đông dần. Hôm nay, ngày đầu tiên ATM gạo đến với bà con và bắt đầu nhả những hạt gạo yêu thương.
Máy ATM gạo gọn gàng đơn giản. ATM gạo của bà con dân tộc thiểu số
Từng người một bước đến trước cánh cửa sổ. Mỗi người, tay cầm chiếc bao đưa vào ống nhựa. Một chị trong nhóm thiện nguyện bấm máy. Gạo trong ống nhả vào bao. Xong một suất, người nhận cầm túi gạo lui ra với nụ cười thật tươi. Sau đó, người khác tiến vào.
Cứ thế, cây ATM tiếp tục nhả gạo. Khác với ở thành phố, đa số bà con đến nhận đều là phụ nữ và mang theo con nhỏ. Đứa trên tay, đứa tung tăng bên mẹ. Mái tóc chúng vàng hoe, nước da ngăm đen và giọng nói líu lo.
Bà con đến nhận gạo, trang phục đa phần sặc sỡ nhưng không diêm dúa. Những người lớn tuổi đều quấn khăn trên đầu. Mùa dịch, ai nấy đều có khẩu trang.
Một vài tiếng nói vang lên. Tôi hỏi một người đàn ông đứng gần. Anh cho biết, bà con đến nhận gạo hôm nay đa số là người dân tộc S’Tiêng nghèo khổ. Trải qua mùa dịch kéo dài, cuộc sống của họ càng khốn khó hơn.
Người đên nhận gạo chủ yếu là bà con người S'Tiêng. Thấy chúng tôi còn ngơ ngác, anh giải thích tiếp, ở xã Xuân Hưng có 2 dân tộc thiểu số sinh sống. Đó là người S'Tiêng và người Chăm. Họ sinh sống tại vùng đất này khá lâu, trải qua nhiều thế kỷ nên có thể xem họ như người bản địa.
Cũng như bao dân tộc khác, người S'Tiêng chỉ biết đổ mồ hôi đổi bát cơm. Họ làm buổi sáng ăn buổi chiều nên cuộc sống rất bấp bênh. Những ngày dịch như vừa qua, họ phải đối mặt với cái đói.
Đã có hơn 10 người được nhận gạo. Cầm bịch gạo trên tay, chị Thị Út 37 tuổi, có chồng, 2 con cho biết, chị và gia đình rất cám ơn nghĩa cử của những người thiện nguyện. Cả hai vợ chồng chị đều đi làm thuê. Suốt mùa dịch không có việc làm nhưng cũng may, có những bữa ăn từ thiện, những gói quà cứu đói và hôm nay, có gạo cũng đỡ nhiều lắm.
Chúng tôi hỏi thăm một người phụ nữ có tên Thị Kim còn rất trẻ đứng trong hàng. Kim người gầy, ăn mặc giống người Kinh, chỉ khác giọng nói, giọng của Kim còn lờ lợ. Hoàn cảnh của Kim khá đáng thương. Kim kể: 'Cha mẹ con mất sớm. Năm ngoái con lấy chồng và sinh được một bé gái. Con được 6 tháng, chồng bỏ đi. Hiện giờ một mình con phải nuôi con dại'.
Kim hiện là công nhân may trong khu công nghiệp ở huyện Xuân Lộc. Thu nhập của Kim cũng khá. Những tháng mang thai không tăng ca, thu nhập của Kim được 4,2 triệu.
Khi dịch diễn biến phức tạp, xí nghiệp cho công nhân nghỉ việc không lương. Mọi sinh hoạt của Kim đều nhờ vào chị hàng xóm tốt bụng. Kim cho biết thêm, vài ngày nữa sẽ đi làm. 'Cháu nhỏ con sẽ gửi cho xơ ở nhà thờ và con sẽ cố gắng làm việc để cho con của con có tương lai hơn'.
Mong muốn được lan tỏa
Cây ATM vẫn tiếp tục nhả gạo. Những bịch gạo mang nặng nghĩa tình được bà con trân trọng mang về.
Chị Hiền, 27 tuổi có chồng, 2 con tâm sự với chúng tôi, chị rất ái ngại khi phải đến nhận gạo từ thiện. Chị nói, những khoản từ thiện nên dành cho người già, người khuyết tật không thể mưu sinh hàng ngày được. Vợ chồng chị còn trẻ nhưng thời gian qua, cả nhà chỉ trông vào khoản thu nhập của chồng - 170.000đ/ngày. Hiện vì dịch bệnh nên anh không có việc làm, chị đành phải đến cùng bà con nhận gạo. Chị cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với những người làm công việc từ thiện.
Người dân đi nhận gạo về. Cây ATM gạo này được thực hiện bởi nhóm 'Thiện nguyện Xuân Lộc' gồm những thành viên trẻ với mục đích lan tỏa yêu thương. Trưởng nhóm là một thầy giáo trẻ - anh Phùng Ân Hưng 33 tuổi, một người con của đất Xuân Hưng.
Qua trao đổi, anh Hưng cho biết, anh là người sinh ra và lớn lên ở vùng đất này nên anh biết rất rõ đời sống bà con nơi đây. Vì thế, sau khi làm nhiều chuyến công tác từ thiện ở các địa phương khác, anh trở về đây cùng với nhóm lập ra cây ATM để hỗ trợ bà con trong cơn hoạn nạn.
Tất cả mọi công đoạn cùng vốn liếng làm nên cây ATM này đều từ bàn tay của những người bạn trẻ. Họ đã miệt mài trong 3 ngày thì xong cũng kịp lúc gạo của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân khắp nơi về đến.
Đặc biệt, trước giờ ATM nhả gạo, chúng tôi cùng vợ chồng anh mang 10 phần quà đến những gia đình khốn khó nhất.
Trong số đó, chúng tôi không sao quên được những giọt nước mắt của chị Hoàng Thị Xuân 50 tuổi bị khuyết tật bẩm sinh bởi chất độc da cam. Chị phải đi bằng xe lăn và nói rất khó nghe. Gia đình chị ở Quảng Trị lưu lạc tới vùng đất này.
Mười mấy năm đi ăn xin về nuôi con, đến nay chị không còn khả năng cho con học tiếp lớp 9. Cháu nghỉ học ở nhà mà vẫn chưa giúp gì được cho mẹ. Chị ôm gói quà vào lòng và chỉ bập bẽ đôi tiếng cảm ơn.
Phát biểu trong buổi khai mạc cây ATM, ông Trần Đình Lai, Chủ tịch UBND xã Xuân Hưng bày tỏ, trong thời gian qua do dịch bệnh đã làm ảnh hưởng đến kinh tế địa phương, đưa các hộ gia đình vào hoàn cảnh khó khăn. Đây là lần đầu tiên tại xã có một cây ATM gạo để giúp giảm bớt khó khăn cho bà con.
Nhóm Thiện nguyện Xuân Lộc đã có những việc làm đầy tính nhân văn và nhiều ý nghĩa. Ông cũng bày tỏ mong muốn những việc làm thiện nguyện này sẽ tiếp tục lan tỏa nhằm giúp bà con bớt đi những khó khăn trong cuộc sống.
'Đồ từ thiện là của người nghèo, xin nhà giàu đừng nhận'
8 giờ sáng mỗi ngày, ông Đặng Chiếu Nhiên, quản lý của quán cùng các tình nguyện viên đến cho cơm vào hộp, xếp ngay ngắn đặt sẵn ở bàn. 10 giờ, họ bắt đầu phát cơm.
" alt="Cây ATM gạo tuôn chảy ở vùng quê nhiều đồng bào thiểu số" />
- ·Kèo vàng bóng đá Inter Milan vs Fiorentina, 02h45 ngày 11/2: Đòi nợ?!
- ·Căn hộ giữa khu đất vàng Sài Gòn của BTV thời sự Thanh Trúc
- ·Bé gái 3 tuổi có khả năng trượt ván điệu nghệ
- ·Crossover cỡ B Omoda 5 bán ở Việt Nam từ 2023
- ·Nhận định, soi kèo Arouca vs Rio Ave, 3h15 ngày 11/2: Nối mạch bất bại
- ·Chỉ một lần ngoại tình, em đã không còn tin anh
- ·Cuộc đời này tôi nợ vợ người tình một lời xin lỗi
- ·Thanh nữ Khmer ngỡ như Việt Trinh trẻ lại, kỹ tính trong việc giữ 'bảo vật nhan sắc'
- ·Nhận định, soi kèo Farul Constanta vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 10/2: Khó thoát khỏi đáy
- ·Làm gì khi bị ho dai dẳng hậu Covid
Với phong cách biểu diễn trẻ trung, Osad sẽ mang đến loạt bản hit như Người âm phủ, Củ lạc, Yêu đương... Osad (tên thật Mai Quang Nam, sinh năm 1997) được cộng đồng mạng gọi với biệt danh "thánh thả thính", bởi những giai điệu viết về tình yêu. Gần đây nhất, nam rapper ra mắt sản phẩm Em chỉ im lặng, kết hợp với Pháo và EP "Kid Soul In Man Body"...
Cùng với sự xuất hiện của Osad, rapper Phúc Du (Phúc Anh Trương, sinh năm 1996) cũng sẽ xuất hiện trong đêm khai mạc cùng những ca khúc quen thuộc với các khán giả trẻ.
Phúc Du được đánh giá có khả năng chơi chữ, kết hợp chất rap thô mộc, chân thành và lối kể chuyện gần gũi. Anh nổi lên qua một số bản hit như Từ chối nhẹ nhàng thôi, Yêu anh đi mẹ anh bán bánh mì, Đăng xuất thằng em yêu... Đặc biệt, màn kết hợp với ca sĩ Bích Phương trong MV Từ chối nhẹ nhàng thôi, thu hút 75 triệu lượt đã giúp anh đến gần hơn với khán giả.
" alt="Phúc Du, Osad hát khai mạc DNSE Aquaman Vietnam" />Cuộc sống đâu phải lúc nào cũng hối hả chạy
Là một fashionista nổi tiếng, một “cô cừu đen” trong làng thời trang, Châu Bùi là hình mẫu tiêu biểu cho giới trẻ thời đại 4.0. Trong những shoot hình thời trang, hay những lần xuất hiện tại Fashion Week, tuần lễ thời trang quốc tế, Châu Bùi đều toát lên một thần thái sang trọng và tinh thần năng động, không ngừng thay đổi, theo đúng “luật bất thành văn” của “hiệp hội người nổi tiếng” thế hệ mới. Tuy nhiên, ngay khi Tổ quốc cần, Châu Bùi vẫn trở về là một phiên bản “yên như cây” tại khu cách ly tập trung.
Châu Bùi kể lại: “Khó khăn lớn nhất thời gian đầu ở khu cách ly là phải ngồi yên một chỗ, bởi công việc của Châu vốn phải di chuyển liên tục. Sau những ngày cách ly và có thời gian chăm sóc bản thân, mình nhận ra đây là khoảng thời gian cần thiết cho chính mình và người thân, cái mà mình hiếm khi có! Đâu phải lúc nào trong cuộc sống cũng phải hối hả chạy?! Đôi lúc, cũng cần lắng động và ở yên để tự soi lại chính mình.”
Nàng fashionista cũng cho hay, 8/3 mọi năm cô sẽ về nhà với gia đình, gửi lời chúc đến Mẹ và các chị. Tuy năm nay không như vậy được nhưng cô lại được nhận nhiều hoa từ các bạn điều dưỡng cũng như những bạn phòng bên nữa.
“Cảm nhận được sự chân thành và tình cảm mọi người dành cho nhau, những con người xa lạ giờ thành quen, Châu cảm được tình cảm của những trái tim nóng dành cho nhau! Ở trong khu vực cách ly, Châu càng hiểu rõ hơn thông điệp một người vì mọi người là thế nào!”, Châu Bùi chia sẻ.
Cần cái đầu lạnh và trái tim nóng
Hẳn, giữa mùa dịch, ít nhiều, ai cũng cảm thấy chán nản và hoang mang. Kể về những ngày trong trại, Châu Bùi chỉ ra rằng: “Trong trại cách ly, nhà vệ sinh của mình không có vòi sen. Tuy nhiên, nếu có người nghĩ đó là khó khăn, thì mình lại thấy đó là thử thách để mày mò ra những giải pháp. Mình đặt một cái chậu dưới chiếc vòi nhỏ mọi người hay dùng để lấy nước giặt đồ, rồi áp đầu vào gội!
Covid-19 đã làm nhiều thứ bị ảnh hưởng, từ kinh tế, quy chế và thậm chí là cả lối sống và cách suy nghĩ của con người. Châu tin mọi người đều có quyền phản ứng lại hoàn cảnh, nhưng phản ứng theo hướng nào thì hoàn toàn phụ thuộc vào quyền quyết định của mỗi người. Khi đối mặt với những điều vượt ngoài tầm kiểm soát của mình, như Covid-19, cá nhân Châu sẽ chọn giải quyết vấn đề với một cái “đầu lạnh”, theo hướng tích cực nhất có thể.
Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ nhất để khiến thời gian của mình trở nên hữu dụng hơn, hoặc tạo nên một bước tiến triển trong công việc, thay vì ngồi lo sợ và suy nghĩ tiêu cực”.
Châu Bùi thêm rằng: “Trong đợt cách ly mình đã đọc hết quyển sách Nhà Giả Kim. Quyển sách nói rằng mình mong điều gì đủ lớn thì “vũ trụ” sẽ giúp mình làm điều đó. Do đó, khi mình rất muốn thực hiện một sản phẩm truyền cảm hứng đến mọi người, thì nhãn hàng Clear đã ngỏ ý cùng mình đồng hành trong MV “Chốt luôn tôi ở nhà” thuộc chiến dịch “Đầu lạnh tim nóng”!”.
Cô nàng fashionista tâm đắc: “Lúc cách ly, giờ ăn cơm tối nào mình cũng facetime với gia đình và “mở tiệc qua màn ảnh" cùng bố mẹ và các chị, nên có nhớ nhà mình vẫn chịu được. Thật sự mình thầm cảm ơn mọi người trong quãng thời gian vừa rồi đã luôn giữ cho Châu một trái tim nóng để mạnh mẽ vượt qua.
Mình cũng muốn lan tỏa một thông điệp là hãy bình tĩnh giữa vạn vạn thông tin, vì mình trải nghiệm chính xác nhất cảm giác của một người tại khu vực cách ly, và luôn tốt bụng để không trở nên “xấu xí” giữa những bế tắc! Clear đã lắng nghe và đã thành lời cho mình: “Đầu Lạnh - Tim Nóng” đúng là cụm từ thể hiện đúng nhất ý niệm của Châu!”.
Nói về sản phẩm kết hợp cùng Clear lần này, Châu Bùi rất hào hứng với vai trò mới toanh: “Châu không hay hát, nhưng mình đặc biệt cảm nhận được ý nghĩa tốt đẹp cho cộng đồng mà Clear muốn hướng tới, nên Châu đã đồng ý tham gia cùng 2 anh Only C và Karik. Điều Châu ấn tượng có lẽ là sự ăn ý của cả ekip, tất cả đều có một mục tiêu chung đó chính là nhắn nhủ khán giả hãy nghiêm túc thực hiện chỉ thị của Bộ Y tế.
Đừng nghĩ đó là một điều gì tồi tệ khủng khiếp, giữ lấy niềm tin, suy nghĩ tích cực và hành động có trách nhiệm. Một cái đầu lạnh tỉnh táo trước mọi sự việc và một trái tim nóng để sẵn sàng sẻ chia, yêu thương, Châu tin tất cả chúng ta sẽ vượt qua dịch bệnh một cách dễ dàng, nhanh chóng”.
Xem MV Chốt luôn tôi ở nhà:
Kim Phượng
" alt="‘Thế hệ dịch chuyển’ fashionista Châu Bùi ‘Chốt luôn tôi ở nhà’" />Từ ngày 2/4/2020 Tập đoàn Viettel triển khai phương án làm việc từ xa, theo chỉ đạo của Thủ tướng về cách ly toàn xã hội trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp. Người đứng đầu Tập đoàn chia sẻ, “Đây là tình huống đặc biệt không mong muốn nhưng cũng là cơ hội để chúng ta chứng minh năng lực của một tổ chức, đồng thời, cũng chứng minh phẩm chất của người Viettel luôn thích ứng và nỗ lực vượt qua khó khăn”.
Trong thư, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng nhấn mạnh 15 ngày tới là thời điểm quyết định của đất nước trước đại dịch Covid-19, là khoảng thời gian để các y bác sỹ có thể nhận diện, hạn chế đến mức thấp nhất sự lây lan trong cộng đồng và đi đến khống chế dịch. Vì vậy, người lãnh đạo Viettel kêu gọi sự góp sức của mỗi CBNV Viettel, yêu cầu toàn thể CBNV Viettel tuyệt đối tuân thủ chỉ thị của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Y tế và những quy định của Tập đoàn trong việc phòng chống bệnh dịch.
Lãnh đạo Viettel khẳng định, “Trong khó khăn, Tập đoàn vẫn vững vàng vượt qua những thách thức của nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo lương và phúc lợi cho CBNV. Viettel cũng thể hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp đầu ngành, là lực lượng nòng cốt về viễn thông và CNTT để hỗ trợ Chính phủ trong phòng, chống dịch”.
Trong 2 tháng qua, Viettel thực hiện nhiều biện pháp phòng chống dịch Covid-19, cấp phát hơn 600.000 khẩu trang, trang bị hơn 4.500 chai nước rửa tay sát khuẩn tại các văn phòng, cửa hàng, siêu thị. Toàn bộ các tòa nhà Viettel được phun thuốc sát khuẩn với tần suất 01 lần/tuần. Nhân viên Viettel khi đi làm đều được đo kiểm thân nhiệt, hỗ trợ, tư vấn cách phòng chống và cung cấp những thông tin chính xác nhất về diễn biến bệnh dịch.
Theo Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Viettel đã triển khai những biện pháp phòng vệ tốt nhất, chuẩn bị những kịch bản dự phòng cho tình huống xấu nhất. Ông mong muốn CBNV Viettel “không hoang mang nhưng cũng không chủ quan với bệnh dịch”.
“Giá trị cốt lõi của Viettel là truyền thống và cách làm người lính, nên mỗi người Viettel là một chiến binh. Chúng ta tự bảo vệ bản thân, bảo vệ gia đình là thể hiện trách nhiệm với cộng đồng”, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng nhấn mạnh.
Ngọc Minh
" alt="Thiếu tướng Lê Đăng Dũng viết tâm thư cổ vũ nhân viên Viettel" />Lần giở từng bức ảnh, quá khứ thời thanh xuân sôi nổi hiện về trong bàng bạc khói sương. Có một thời ta đã sống hồn nhiên, trong vắt những kỷ niệm yêu thương như thế.
Huế của hai mươi năm về trước, nhịp sống trầm lặng, buồn buồn như nét trầm mặc muôn thuở của Cố đô. Dưới vòm những tán bằng lăng tím ngắt nơi cổng trường sư phạm, nghe ríu rít bao giọng nói của những đứa con ở muôn phương.
Ta đã tình cờ gặp em trong lần đầu nhập học. Nước da trắng của những triền cát miên man, giọng nói ngọt như nước sông Kiến Giang, và nụ cười hàm tiếu khoe chiếc răng khểnh luôn tỏa nắng của em đã khiến trái tim của gã trai tơ lần đầu biết rung động. Mà chắc là không chỉ riêng ta, em thành thỏi nam châm thu hút mọi ánh nhìn của mọi chàng trai từ bao khoa ở trong trường.
Nỗi nhớ nhè nhẹ về bóng hình của một người con gái xa lạ trong lần đầu gặp gỡ. Ta nghe như có thắt nghẹn len lỏi trong trái tim. Bởi ta hiểu mình đang còn phải vất vả bước đi trong 4 năm giảng đường đại học phía trước. Quãng thời gian được đánh đổi bằng sự vất vả trong từng đường cày của cha, gánh lúa chợ chiều của mẹ và cả những mồ hôi của chị đi làm thân cò thân vạc ở các xí nghiệp nơi xứ người.
Trong muôn vàn sự ngẫu nhiên, tình cờ của số phận đó là việc tôi lại được làm bạn cùng lớp, gắn bó với nhau cả quãng đời sinh viên.
Lớp văn khóa mình tập trung được đầy đủ nhất và cũng có mặt bằng cao nhất – theo như lời thầy hướng dẫn. Nghe thầy xướng tên em và bảng thành tích học tập khủng tôi lại càng khâm phục.
Là học sinh giỏi quốc gia, em có quyền chọn trường nhưng em đã chọn Huế bởi gần nhà và thỏa mơ ước làm cô giáo dạy văn. Khác với tôi chọn ngành sư phạm để khỏi tốn tiền học phí và trầy trật mãi mới được vào đây. Ngỡ như hai thế giới ấy sẽ không tìm thấy được sự đồng cảm thì trong một lần tình cờ, chúng mình đã xích lại gần nhau hơn.
Bữa ấy, trong sự đỏng đảnh của cơn mưa xứ Huế, em với sở thích đi dưới trời mưa dọc đường Lê Lợi bên bờ sông Hương đã bị một trận cảm và nghỉ học mất mấy hôm.
Lớp đến thăm em, em đã nhờ tôi cho mượn vở để ghi chép lại những bài giảng của các thầy cô vì em biết tôi luôn ghi bài đầy đủ. Tôi hơi lưỡng lự vì vở học của mình cũng là cuốn sổ tổng hợp ghi chép linh tinh những ý nghĩ vụn vặt trong đầu. Nhưng trước ánh mắt tha thiết của em, tôi không nỡ chối từ. Rồi mấy hôm sau đi học trở lại, em trả sổ cho tôi. Trong sổ kẹp một tờ giấy ghi nắn nót, đều đẹp của em với lời cảm ơn và bài thơ 'Trời sinh hai đứa chúng mình' của tác giả Vũ Huy Long mà đến giờ tôi vẫn thuộc.
'Trời sinh hai đứa chúng mình/ Cũng tài hoa, cũng đa tình cả hai/ Trời cho ta xuống cõi đời/ Đứa làm thơ, đứa làm người yêu thơ/ Để rồi như thực như mơ/ Ta thành đôi lứa bao giờ không hay … Mai kia khi trở về trời/ Quỳ xin lại được luân hồi yêu nhau'. Đó là bài thơ em yêu thích hay là em biết tôi thích làm thơ, chép thơ nên đã tặng tôi, tôi không biết nhưng kể từ đó chúng mình đã gần gũi và thấu hiểu nhau hơn.
Ta chẳng thể định nghĩa được mối quan hệ ấy là tình yêu hay tình bạn hoặc đơn thuần là những người bạn đồng môn có tâm hồn đa cảm. Bởi giữa chúng ta quá trong sáng và thánh thiện, dường như chẳng vướng bụi trần.
Em là người chia sẻ cùng ta đi qua những vất vả của năm tháng sinh viên, chung vui những khi ta có được bài thơ đăng báo, động viên ta vượt qua những khó khăn của cuộc sống xa nhà.
Gia đình em với bố là cán bộ, mẹ giáo viên, điều kiện sống khá giả so với các bạn trong khóa nhưng em lại sống hòa đồng, chân thành với tất cả. Bao nhiêu chàng trai đã tìm đến em tán tỉnh yêu đương nhưng em đã khéo léo, tế nhị chối từ tất cả. Đôi khi các bạn trong lớp cũng có sự nghi ngờ vì sự thân thiết của chúng mình nhưng chúng mình đã đánh tan dư luận rằng đó chỉ là sự chia sẻ niềm yêu thích văn chương.
Bốn năm đại học trôi qua êm đềm như thế và chúng mình đã suy nghĩ thật nhiều cho tương lai mai sau. Nhưng ngờ đâu, hoàn cảnh gia đình gặp tai họa bất ngờ, tôi phải bảo lưu việc học mất một kì. Trong khi đó, mẹ em nghe phong thanh chuyện của con gái nên đã vào thuê nhà, sống cùng em khi bà vừa về hưu. Mình lạc mất nhau từ đó.
Ta trở lại trường, học nốt quãng thời gian sinh viên cùng lứa sau. Ta đã cố công dò hỏi em mà không biết nơi đâu. Bạn bè chủ yếu về lại quê nhà dạy học. Cũng có người theo chồng chuyển sang công việc khác nhưng chẳng ai biết tin gì về em. Kỉ niệm dần lui về dĩ vãng. Ta cũng ra trường, trở về quê, bươn chải xin việc, lấy vợ sinh con, nuôi gia đình, an phận với cuộc sống một ông giáo làng. Cho đến mãi gần đây, nhờ vào thế giới ảo của những facebook, zalo ta mới gặp lại em và bạn bè nơi xa.
Nghe bạn bè kể, em đã được mẹ chọn cho người chồng xứng đáng, là con trai của một chủ tập đoàn lớn. Và em hiện nay vừa giảng dạy nhưng cũng vừa là Chủ tịch Hội đồng quản trị một trường tư thục danh tiếng ở phương Nam.
Đôi lần, ghé thăm Facebook của em, ta thấy vợ chồng em mỉm cười hạnh phúc cùng hai đứa con trong những chuyến du lịch nước ngoài. Có lẽ em không còn trách mẹ về một cuộc hôn nhân ép buộc. Em cũng thôi không còn nhớ đến thời sinh viên đầy lãng mạn, mộng mơ qua từng trang viết. Tôi chỉ theo dõi mà không bao giờ like, comment gì bởi không muốn làm xao động (nếu có) phần nào cuộc sống của em.
Nơi em ở những ngày này, con số những người nhiễm và nghi nhiễm phải cách ly vì dịch Covid – 19 đang tăng cao. Nơi miền quê xa, ta chỉ biết cầu mong cho cuộc sống gia đình em bình yên qua mùa dịch. Còn lời mong ước ngày xưa Mai kia khi trở về trời/ Quỳ xin lại được luân hồi yêu nhau chỉ còn trong dĩ vãng mờ xa.
Đinh Hạ
" alt="Trời sinh hai đứa chúng mình" />
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Sanfrecce Hiroshima, 19h00 ngày 12/2: Không có bất ngờ
- ·Ratcliffe từ chối đảm bảo tương lai cho Ten Hag
- ·Sự thật thông tin TPHCM xuất hiện "đợt bệnh hô hấp mới"
- ·Nghiên cứu đánh giá hiệu quả vaccine Covid
- ·Nhận định, soi kèo Petrojet vs Smouha, 21h00 ngày 11/2: Đối thủ yêu thích
- ·Thịt gà vàng ươm với nồi chiên không dầu, dễ làm mà cực kỳ đã miệng
- ·Lấy vợ kém 27 tuổi, người đàn ông bị cảnh sát hiểu nhầm bắt cóc trẻ con
- ·Những công việc được tính thu nhập tăng thêm cho giáo viên TP HCM trong hè
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Bayern Munich, 3h00 ngày 13/2: Tự tin trên sân nhà
- ·Khi nào cần lạnh lùng nơi làm việc