Thời sự

'Hơn chục năm lấy chồng toàn ăn Tết nhà ngoại'

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-26 03:09:27 我要评论(0)

Theơnchục nămlấychồngtoànănTếtnhàngoạlịch thi đâu bóng đá hôm nayo một khảo sát mới đây, 60% xung độlịch thi đâu bóng đá hôm naylịch thi đâu bóng đá hôm nay、、

Theơnchục nămlấychồngtoànănTếtnhàngoạlịch thi đâu bóng đá hôm nayo một khảo sát mới đây, 60% xung đột ngày Tết đến từ xích mích Tết nội - Tết ngoại. Câu chuyện "năm nay ăn Tết ở đâu?" khiến không ít cặp vợ chồng, đặc biệt là những người trẻ đau đầu tranh cãi. Ám ảnh vì dọn dẹp, nấu cỗ, rửa bát triền miên, nhiều nàng dâu một mực từ chối về ăn Tết nhà chồng, khiến gia đình lục đục. Trong khi đó, nhiều người chồng vẫn giữ tư tưởng theo kiểu truyền thống, đó là "phụ nữ lấy chồng phải theo chồng".

Nói về chuyện chọn ăn Tết nhà nội hay nhà ngoại, độc giả Thichcommentchia sẻ quan điểm:

"Nghe nhiều bạn trai trẻ tuổi bày tỏ suy nghĩ rằng 'phụ nữ lấy chồng thì phải theo chồng, ăn tết bên nhà nội, vun vén cho gia đình chồng', mà tôi thấy thật buồn cười. Những tư tưởng như vậy là rất lạc hậu, cổ hủ, thậm chí hơn cả bố mẹ chồng gần 70 tuổi của tôi.

Nhà chồng tôi xưa nay chỉ đến ngày rằm thì bố mẹ chồng mới hỏi con dâu hôm nào về ngoại ăn Tết để còn chuẩn bị quà gửi về cho nhà thông gia. Mẹ chồng còn tự tay gói bánh, làm nem... để tôi mang về ngoại ăn Tết. Đến hôm về, bà còn dúi thêm cho tôi ít tiền, bảo về đến đấy mua thêm mấy thùng bia hay nước ngọt hộ bà để biếu nhà ngoại, chứ mua ở đây tội con cái bê vác nặng về mệt mỏi.

Nhà ngoại cách nhà nội 70 km. Mười mấy năm lấy chồng, tôi chỉ ăn Tết nhà chồng đúng năm đầu tiên, còn lại chúng tôi đều ăn Tết bên ngoại. Có năm, vợ chồng tôi còn về từ 22-23 tháng Chạp đến tận Rằm tháng Giêng mới quay lại nhà chồng. Bố mẹ chồng tôi bảo: 'Nhà nào cũng mong con về ăn Tết, nhưng vợ chồng con ở đây cả năm rồi, bố mẹ cả năm có con, có cháu ở cùng rồi, nên Tết có mấy ngày chẳng lẽ lại tranh con, tranh cháu với bên ngoại'.

>> 'Bảy năm lấy chồng thèm một lần về ăn Tết nhà ngoại'

Có người cho rằng, theo phong tục truyền thống của người Việt, con trai phải có nghĩa vụ thờ cúng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ già. Bù lại người con trai sẽ được phần nhiều tài sản thừa kế hơn như đất đai, nhà cửa... Thế nên, không thể đòi hỏi công bằng tuyệt đối mọi thứ, kể cả việc ăn Tết nội - Tết ngoại. Cá nhân tôi không đồng tình với quan điểm này vì nhiều nhà chồng còn chẳng có gì cho con nhưng vẫn đòi hỏi con cái phải ăn Tết nhà nội.

Lắm ông chồng say xỉn cả Tết, thậm chí còn đánh vợ, mắng con cả ngày. Có người còn nợ nần ngập mặt. Bố mẹ chồng lại đau ốm quanh năm, bắt con dâu phải phục dịch. Mà có nhà con trai họ không cờ bạc, rượu chè, họ không ốm đau, nhưng có mảnh đất lại chỉ chăm chăm cho con trai, cho cháu nội, chứ cũng chưa đến lượt con dâu được nhận đồng nào. Tư tưởng 'trọng nam khinh nữ' như vậy đã ăn sâu vào tiềm thức nhiều người.

Tóm lại, với không ít người, phụ nữ đến làm dâu thì phải chịu thiệt suốt đời, nhà chồng coi con dâu như là tài sản của riêng mình, cho rằng con dâu hưởng phúc nhà chồng nên phải ăn Tết nhà chồng. Thực ra, con dâu chẳng có gì, chỉ được ở nhờ trên đất nhà chồng chứ không được quyền làm gì khác.

Tôi luôn cho rằng, vợ là người đi cùng chồng suốt cuộc đời, cùng trải qua mọi vui buồn, khó khăn, sinh cho chồng và gia đình chồng những đứa con. Thế nên, nếu người vợ có mong muốn được về nhà ngoại ăn Tết thì đó cũng là nhu cầu chính đáng, đâu có trái với luân thường đạo lý. Thế nên, chồng và nhà chồng chẳng việc gì phải khó khăn, ngăn cản hay so đo tính toán với con dâu. Nếu làm chồng mà có mỗi việc cho vợ về quê ăn Tết cũng không làm được thì có lẽ người đàn ông nên xem lại chính mình".

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Trong môn Ngữ văn, dạng đề “mở” thường kích thích khả năng sáng tạo của học sinh, nhưng đôi khi nó cũng khiến các thầy cô cười ra nước mắt và không biết xử trí thế nào với những bài văn tưởng tượng quá đà.

Đề bài:Nếu được phép thay đổi kết thúc truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, em có thay đổi không? Nếu thay đổi, em sẽ thay đổi theo hướng nào? Tại sao?

{keywords}
Hình ảnh minh họa truyền thuyết An Dương Vương

Đề ra của giáo viên tuy có hình thức mở nhưng thực chất muốn củng cố lại kiến thức về thể loại truyện truyền thuyết và bài học rút ra từ câu chuyện này. Thế nhưng, bên cạnh những bài làm khẳng định giữ nguyên kết thúc là những màn tưởng tượng sinh động của học sinh.

Em L.T.T.H đã để cho Mị Châu tự sát, sau đó nhà vua đau buồn quá cũng tự sát bên cạnh xác Mị Châu. Hai cha con được rùa vàng đưa xuống biển. Em tỏ ra khá bức xúc khi giải thích: “Người xưa có câu, hổ dữ không ăn thịt con. Hành động của An Dương Vương thật là dã man và độc ác, đã chém cổ đứa con gái duy nhất của mình. Lỗi ban đầu là tại sự lơ là, mất cảnh giác của nhà vua, sau đó khi giặc đến chân thành, ông vẫn ngồi đánh cờ. Người đáng bị trừng trị đầu tiên là ông chứ không phải Mị Châu”.

Khác với sự lí giải logic như H., em N.M.(một học sinh cá biệt của lớp) đã có sự sáng tạo đậm chất “kim tiền”:

“Chàng đang tắm ở giếng thì thấy hình ảnh Mị Châu ở dưới đáy giếng. Tưởng đó là thật, chàng nhảy xuống, nhưng chàng nghĩ lại thì ra là ảo giác vì Mị Châu đã chết rồi. Vì thế chàng bèn leo lên lại. Ngờ đâu chàng đang leo giẫm phải cục xà bông nên đã té xuống giếng và chết đuối. Thật là xui xẻo cho Trọng Thủy, trước khi té chàng quên bọc tiền khi xuống âm phủ chàng không có tiền gọi điện về cho triệu Đà. Lúc đó có một nhỏ bán vé số đi ngang, Trọng Thủy móc túi và may sao còn 1 xu. Trọng Thủy đã dùng số tiền đó để mua vé số….”. Cũng may, làm đến đó thì hết giờ, nếu không, theo đà tưởng tượng này, có lẽ Trọng Thủy của em sẽ trúng số độc đắc.

Em L.K.C. còn có trí tưởng tượng cụ thể và sinh động hơn, có lẽ do ảnh hưởng của việc đọc nhiều các vụ án mạng: “Ngay sau khi Trọng thủy tự tử ở giếng Loa thành, vì yêu nhớ vợ da diết, xác của chàng rữa ra ngấm qua mạch, hồn chàng (sau khi bay lên như một điều kì lạ) bị gió thổi bay đi ra biển rồi lại tạt xuống biển Đông…”.

Dạng đề mở được áp dụng nhiều ở chương trìnhNgữ văn lớp 10 nhằm kích thích khả năng sáng tạo, tư duy độc lập của học sinh, nhưng nếu không cẩn thận, nó sẽ trở thành cái bẫy để người chấm hứng chịu các kiểu tưởng tượng kì quái của học sinh.

" alt="Những 'sáng tạo' văn chương vô đối của học trò" width="90" height="59"/>

Những 'sáng tạo' văn chương vô đối của học trò