Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1 -
Ngày 25/12, bà Lan cùng 20 người được TAND Cấp cao tại Hà Nội xét đơn kháng cáo xin giảm hình phạt hoặc kêu oan. Trước đó, bà Lan bị tòa sơ thẩm tuyên án chung thân do 32 lần nhận hối lộ của 8 đại diện doanh nghiệp, tổng cộng 25 tỷ đồng. Cựu cục trưởng Lãnh sự không nhớ nhận 25 tỷ đồng của bao nhiêu doanh nghiệpHơn 20 phút thẩm vấn cựu cục trưởng 49 tuổi, HĐXX dành nhiều thời gian để truy vấn về số tiền nhận hối lộ trên nhưng bà Lan chỉ mới khắc phục 1,2 tỷ đồng. Dẫn chứng các bị cáo khác đã nộp hầu hết tiền khắc phục hậu quả, có người còn đóng thừa 300 triệu đồng, thẩm phán đề nghị bà Lan "cần xem xét lại thái độ".
Ba lần thẩm phán hỏi "đã dùng 25 tỷ đồng vào việc gì", bà Lan đều không trả lời trực tiếp, nói không nhớ cụ thể đã nhận bao nhiêu tiền, của bao nhiêu doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi tòa cáo buộc nhận số tiền trên với các mốc thời gian cụ thể, bà không chối.
Bị cáo phân trần, hoàn cảnh gia đình "rất khó khăn" khi làm mẹ đơn thân nhiều năm, là trụ cột nuôi hai con nhỏ và mẹ già 90 tuổi. Ngoài số tiền 1,2 tỷ đồng đã nộp, cựu cục trưởng xin dùng hết tài sản kê biên để khắc phục. Nếu số tài sản gồm nhà, cổ phiếu, ôtô hạng sang vẫn không đủ, bà xin tự nguyện lao động để kiếm tiền khắc phục.
-
Ô sin là tình cũ của chồngTrước sự nhiệt tình tấn công của người cũ, Tiến làm sao không động lòng (Ảnh minh họa).
Từ ngày có Thủy đến giúp việc, cuộc sống vợ chồng Tiến thay đổi hẳn. Trà nhàn nhã hơn rất nhiều, cô có nhiều thời gian nghỉ ngơi, chăm sóc mình hơn. Còn Tiến mới đầu hơi ngượng ngùng, Trà nghĩ chắc người giúp việc là họ hàng nhà mình nên anh chưa quen. Nhưng càng ngày càng thấy chồng vui vẻ, Trà thực sự yên tâm vì lựa chọn của mình. Có gì không yên tâm khi công việc nhà cửa có người khác lo cho cô! Đi làm cô cũng tập trung hơn vì không phải lo con ở nhà với người lạ, cũng chẳng nơm nớp lo sợ ô sin cướp chồng như nhiều người, vì đây là chị họ Tiến cơ mà.
Trà càng yên tâm lại càng tin tưởng, chiều chuộng Thủy. Mỗi lần đi mua sắm, cô hay mua cho Thủy những món quà nho nhỏ, khi thì bộ quần áo mới, khi thì lọ kem dưỡng da… Cô nghĩ Thủy là họ hàng, lại tận tình giúp đỡ cô như vậy, mấy thứ quà nho nhỏ có đáng bao. Đáp lại sự chu đáo đó, Thủy tận tình chăm sóc con giúp Trà, thậm chí “phục vụ” luôn cả Tiến chu đáo. Trước sự nhiệt tình tấn công của người cũ, Tiến làm sao không động lòng, vậy là anh đón nhận Thủy như một điều tất nhiên.
Đôi lúc có bà hàng xóm nói bóng gió với Trà sao lại thuê giúp việc trẻ thế, nhìn còn “ngon mắt” hơn cả bà chủ, Trà chỉ cười giải thích: “Đó là chị họ anh Tiến ở dưới quê lên giúp vợ chồng cháu”. Hoặc có khi đứa bạn thân rỉ tai: “Tao thấy ông Tiến nhà mày đi siêu thị với con nhỏ nào trông tình tứ lắm”, thì Trà lại nháy mắt cô bạn trêu lại: “Bồ mới của ông Tiến đấy, tao cho thả cửa….” để rồi khi cô bạn rối rít mắng Trà bị điên thì cô mới giải thích đó là chị họ của chồng. Có lẽ sẽ mãi Trà yên tâm và tin tưởng chồng mình và bà chị họ nếu không tận mắt chứng kiến họ “trai trên gái dưới” ngay trên giường ngủ của vợ chồng cô.
Lần đó Trà đi công tác nước ngoài hơn một tuần. Do công việc xong sớm hơn dự định nên cô về trước lịch. Vì nghĩ cuối tuần Tiến thường đi chơi bóng với bạn nên Trà không gọi chồng đi đón mà cô tự mình bắt taxi về nhà. Về nhà thấy cửa khép hờ, Trà đoán chị họ đang cho con gái cô ngủ trong phòng. Để tránh đánh thức bé, cô rón rén vào nhà không gây tiếng động nào. Trà sững sờ khi thấy quần áo, đồ lót của cả nam và nữ vứt lung tung từ phòng khách đến cửa phòng ngủ của vợ chồng cô. Lúc này cô nghĩ là chị họ dẫn trai về nhà và đang hí hú với tình nhân trong phòng ngủ của cô. Đang tính cách làm sao để đánh động cho họ biết cô đã về thì nghe tiếng cười khúc khích của chị họ: “Anh hư quá, vợ đi vắng toàn bắt em ‘phục vụ’ kiệt sức thôi, vợ anh về lại ‘bỏ đói’ em mà”.
Trà chết sững khi mở cánh cửa phòng ngủ ra và chứng kiến tận mắt chồng mình đang ôm ghì lấy bà chị họ (Ảnh minh họa).
“Anh bỏ em sao được, cô ta có về thì chúng ta vẫn ‘yêu’ được cơ mà”. Tiếng ai như tiếng Tiến đây thôi. Trà chết sững khi mở cánh cửa phòng ngủ ra và chứng kiến tận mắt chồng mình đang ôm ghì lấy bà chị họ. Cô không tin vào mắt mình, cô cấu mạnh vào tay mình phát khóc. Trà xông vào cấu xé hai con người đang hốt hoảng buông nhau ra kia, cho đến khi nghe tiếng con khóc cô mới quỵ xuống sàn nhà. Thì ra hai người cô tin tưởng lại làm cái chuyện đồi bại này, ngay trong phòng ngủ vợ chồng cô, bên cạnh là nôi con gái cô đang nằm ngủ. Họ là chị em cơ mà, sao lại dám làm chuyện tày đình này?
Tiến quỳ xuống van xin Trà tha thứ. Còn người chị họ kia sau khi mặc xong quần áo thì nhìn Trà với con mắt thách thức: “Có gì mà cô phải xúc động như thế. Chuyện này chúng tôi đã làm hồi còn đi học. Cô không biết gì à, tôi và anh ấy đã từng yêu nhau đấy!”
“Thủy, em im đi” - Tiến hét lên.
“Để em nói cho cô ta biết sự thật. Em chẳng tranh cướp gì của cô ta cả, chỉ là tìm lại cái đã mất của mình mà thôi!”. Thủy lại quay sang nhìn Trà khóc lặng mà sung sướng hả hê: “Cô hiểu chưa? Chúng tôi đã yêu nhau từ khi đi học đấy, chẳng qua những người già cổ hủ kia đã chia cắt chúng tôi. Cái gì mà họ hàng chứ, họ xa bắn đến 10 lần đại bác còn không tới. Chúng tôi vẫn còn yêu nhau lắm, thế nên anh ấy mới đón tôi lên đây để đoàn tụ”.
Trà không còn nghe thấy Thủy nói gì nữa. Hóa ra, chính cô là người bắt đầu cho mọi bi kịch của ngày hôm nay. Nếu cô không đòi đón Thủy lên thì mọi việc đâu có thế này. Chính cô đã tự hại mình, giờ cô hối hận thì đã quá muộn rồi...
(Theo Trí thức trẻ)"> -
Hơn 1 tháng qua, hình ảnh nam sinh ngày ngày đạp xe trên cầu Sài Gòn để tham gia hỗ trợ người dân phòng chống dịch đã trở nên quen thuộc. Chàng trai ấy là Huỳnh Thiện Bảo (17 tuổi), học sinh của một trường cấp III tại TP.HCM. Chàng trai đạp xe hàng chục km đi chống dịch CovidChiếc xe đạp là “người bạn” đồng hành cùng Bảo trong quá trình tham gia chống dịch. Khi nhận thấy sự vất vả của lực lượng tuyến đầu cũng như mong muốn có thêm trải nghiệm trước khi bước vào năm học cuối cấp, ngay sau khi kết thúc chương trình học lớp 11, Huỳnh Thiện Bảo đã đăng ký tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19.
Vì chưa có bằng lái xe máy, Bảo quyết định lựa chọn chiếc xe đạp đã mua từ 3 năm trước làm phương tiện để tham gia hành trình tình nguyện. “Em nghĩ mình sắp 18 tuổi rồi, cái gì tự làm được thì mình làm chứ nhờ má hoài thì ngại lắm, em tự đi xe đạp cho nhanh”.
Bảo đạp xe tham gia hỗ trợ người dân chống dịch. Sau hơn 1 tháng tham gia chống dịch, cậu học trò đã quen với những khó khăn và áp lực trong công việc này: “Em quen rồi, quen với việc mồ hôi ướt đẫm, quần áo sũng nước như mới giặt xong. Em cũng quen với môi trường áp lực cao”.
Nhớ lại thời gian đầu tham gia tình nguyện, điều khó khăn nhất với cậu là những hôm đạp xe ngược gió băng qua cầu Sài Gòn hay những ngày mưa nắng thất thường. Nhưng sau tất cả, cậu đã vượt qua để góp sức mình vào công cuộc chống dịch.
Nhờ tham gia chống dịch, Bảo đã có những người bạn mới. Họ đã cùng nhau tạo nên nhiều kỷ niệm đáng nhớ, cùng nhau đón Tết Trung thu trên những nẻo đường vắng bóng người của TP.HCM, cùng nhau ca hát để quên đi mọi mệt mỏi, vất vả vừa trải qua.
Bảo đã có thêm nhiều bạn mới trong thời gian công tác tình nguyện. Kể về kỷ niệm đáng nhớ nhất trong hơn 1 tháng vừa qua, Bảo chia sẻ: “Em nhớ nhất là lần đầu tiên được tham gia lấy mẫu ở quận Bình Thạnh. Hôm đó, em mặc bộ đồ bảo hộ cấp 4, trùm kín mít từ chân lên tới đầu và đeo 2 lớp khẩu trang. Ban đầu em nghĩ bộ đồ nóng, cùng lắm là ướt người thôi, ai ngờ nó còn khó thở nữa.
Lúc chưa quen em đi đứng loạng choạng rồi ngất ra đường. Cũng hên bữa đó người dân đã giúp đỡ em, họ lấy nước đá cho em uống, lấy quạt quạt cho em nên em và đồng đội mới có thể tiếp tục hoàn thành công việc.
Hôm đó em đuối quá, không ngờ lấy mẫu lại lâu vậy. 20h mới xong việc nên em nhờ mọi người dùng xe trật tự của phường chở cả em với xe đạp về chứ em cũng không còn sức tự về nữa”.
Tham gia tình nguyện vất vả là thế nhưng Bảo vẫn luôn cân bằng giữa việc học và làm tình nguyện. Vì công việc tình nguyện được chia theo ca nên hôm nào người phụ trách cho nghỉ cậu lại tranh thủ mang sách vở ra ôn lại bài tập. Còn hôm nào đi lấy mẫu cả ngày, Bảo sẽ tận dụng thời gian nghỉ trưa để xem lại bài vở chuẩn bị cho năm học cuối cấp.
Về phía gia đình, Bảo chỉ chia sẻ quyết định đi làm tình nguyện cho mẹ của mình. Cậu biết rằng nếu những người khác trong gia đình biết tin thì sẽ không ủng hộ và thậm chí giữ cậu ở nhà.
May mắn rằng, mẹ của Bảo đã ủng hộ quyết định của con mình vì cô luôn khuyến khích Bảo tham gia các hoạt động tình nguyện. “Khi có ai hỏi em đi đâu thì má sẽ bảo đi đâu đó chứ không phải đi tình nguyện. Mỗi khi em về nhà, má sẽ nấu cho em vài phần cơm nếu em về sớm hoặc không ăn ở chỗ làm”. Chính sự quan tâm ân cần ấy đã giúp Bảo cảm thấy bớt cô đơn, lẻ loi trên hành trình tình nguyện.
Bảo cùng mẹ trong chuyến đi làm từ thiện. Bảo chia sẻ rằng cậu cảm thấy rất vui vì có thể đóng góp chút công sức nhỏ bé trong cuộc chiến chống dịch Covid-19. Ngay cả khi bị người dân mắng khi đi lấy mẫu, Bảo vẫn thông cảm cho cảm giác của họ. Cậu không để bụng vì sợ rằng nếu để ý quá nhiều thì bản thân sẽ mất đi động lực để tiếp tục tham gia hành trình.
Chia sẻ về tương lai, Bảo cho biết cậu đã chọn được trường đại học mong muốn và sẽ dành nhiều thời gian hơn cho việc học. Tuy nhiên, cậu vẫn sẽ cố gắng tham gia làm tình nguyện để giúp đỡ cộng đồng.
Thu Trang
Nghìn suất cơm được chuẩn bị sẵn ở Quảng Trị, bà con về quê đói cứ vào lấy
Ở TP Đông Hà, có một nhóm người nấu hàng nghìn suất cơm phát cho người đi xe máy từ miền Nam về quê. Họ nấu rồi lặng lẽ đưa đến các điểm cấp phát bên đường, bà con ai cần thì tới lấy.
">