Thanh Hằng mặc gợi cảm hát hit Mỹ Tâm
Thanh Hằng hát hit "Đừng hỏi em" của Mỹ Tâm:
![]() |
Tối 27/1,ằngmặcgợicảmháthitMỹTâbayer 04 Thanh Hằng đã mở buổi tiệc nhỏ ấm cúng bên các học trò The Face ở TP HCM. |
![]() |
Trong tiệc nội bộ, siêu mẫu mặc gợi cảm bất ngờ. Cô khoác blazer đen vải tweed, bên trong chỉ mặc nội y và lót thêm áo lưới. |
![]() |
Thanh Hằng mặc quần short đen, khoe triệt để đôi chân 1,12 m "thương hiệu" của mình. Cô phối cây đồ cùng túi hiệu YSL. |
![]() |
Các trò cưng tại The Face 2018 là Mạc Trung Kiên, Nam Anh và Mid Nguyễn đều có mặt. |
![]() |
Thanh Hằng còn đặc biệt mời Đồng Ánh Quỳnh. Á quân The Face 2017 là đàn em thân thiết hơn 6 năm của Thanh Hằng. |
![]() |
Đồng Ánh Quỳnh thường xuyên đi chơi cùng Thanh Hằng đến mức bị đồn là quan hệ yêu đương đồng giới. Tuy nhiên, cả hai đều phủ nhận tin đồn này. |
![]() |
Mid Nguyễn - thành viên team Thanh Hằng, với phong cách ngày càng điệu đà, nữ tính. |
![]() |
2018 là năm Thanh Hằng hoạt động sôi nổi với vai diễn trong phim "Mẹ chồng", vai trò HLV The Face và là đại sứ hình ảnh của nhiều thương hiệu nổi tiếng. |
Dù gây nhiều tranh cãi nhưng cô và học trò Mạc Trung Kiên đã chiến thắng chung cuộc The Face mùa thứ 3. |
Gia Bảo

Mạc Trung Kiên đội Thanh Hằng đăng quang quán quân The Face 2018
Mạc Trung Kiên đến từ đội HLV Thanh Hằng đã đăng quang danh hiệu The Face Vietnam 2018 trong đêm chung kết diễn ra vào tối 30/12.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza EC, 09h00 ngày 24/4: Vững ngôi đầu
-
"Thắng được mình thì hết kẻ thù", "Làm thế nào để có nhiều tiền?"... là hai trong số những nội dung chính ở phần hai tác phẩm best-seller của TS Lê Thẩm Dương, chính thức có mặt trên thị trường sách vào cuối tháng 11 này. Không khoa trương, không hoa mỹ, phần hai cuốn sách của "thầy giáo quốc dân" Lê Thẩm Dương từng được bạn đọc và nhất là bạn đọc trẻ hào hứng đón nhận có cái tên đơn giản: "Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công 2".
TS Lê Thẩm Dương cho biết, đây là tác phẩm chứa đựng nhiều điều tâm đắc của ông. Tại buổi giới thiệu cuốn sách, diễn ra tại Hà Nội chiều tối 16/11, TS Lê Thẩm Dương cho biết, đây là tác phẩm chứa đựng nhiều điều tâm đắc nhưng chưa có cơ hội xuất hiện trong cuốn "Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công" phần một.
Trong số đó, có thể kể đến các vấn đề liên quan đến tài chính cá nhân, khởi nghiệp 4.0, quản trị bản thân, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giao tiếp... và đặc biệt hơn cả là cách "yêu và ghen thế nào cho đúng". TS Lê Thẩm Dương còn quy nạp những kiến thức của cả hai tác phẩm thành những bài học dễ áp dụng.
Nhà báo Nguyễn Tuấn Anh, Thư ký Tòa soạn Báo Sinh viên Việt Nam, tiếp tục là người chắp bút tác phẩm nêu trên. Anh cho biết, trong tác phẩm, TS Lê Thẩm Dương đã rút ra hơn 100 triết lý, được sắp xếp một cách hệ thống và có chủ đích để bạn đọc "cảm" được luôn, áp dụng được ngay vào cuộc sống, công việc, học tập hằng ngày.
TS Lê Thẩm Dương là nhân vật gây tranh luận. Rất nhiều người yêu thích các bài nói chuyện của vị giảng viên Đại học Ngân hàng TP.HCM; song cũng không ít người chê những câu chuyện có phần bỗ bã của ông.
Có mặt trong buổi ra mắt sách, MC Thanh Vân - người từng nhận những nhận xét khắt khe của TS Lê Thẩm Dương khi chị tham gia chương trình truyền hình Quyền lực ghế nóng lại nói cô là fan của ông. Khi tham gia chương trình truyền hình “Quyền lực ghế nóng”, MC Thanh Vân (Vân Hugo) không ngờ chị gặp đúng vị giám khảo khó tính Lê Thẩm Dương. “Tôi không ngờ đã bị thầy Lê Thẩm Dương 'đập cho tơi tả' khi tham gia thi. Có lúc dỗi, tôi còn nghĩ sẽ không dẫn chương trình về sách của thầy nữa”, MC Vân Hugo nói
MC Vân Hugo cho biết cô đã đọc và yêu thích các cuốn sách của TS Lê Thẩm Dương. Cuốn đầu tiên của ông mà MC đọc là Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công. Thanh Vân kể bạn bè, người thân xung quanh thường nhận xét cô sống quá thiên về cảm xúc; và bản thân cô cũng chưa thành công. Vì thế cô tâm đắc với những bài học, lời khuyên trong cuốn sách.
Đến cuốn thứ hai của TS Lê Thẩm Dương mà chị đọc - Người truyền cảm hứng - Thanh Vân cảm thấy được truyền nhiều cảm hứng, năng lượng tích cực.
Vân Hugo rất thích đọc sách của TS Lê Thẩm Dương. “Sách của thầy luôn có nhiều con số, phụ nữ chúng tôi thì không giàu lý tính để nhớ được hết các bài học với những số liệu. Nhưng sách cũng có những lời khuyên cụ thể. Tôi luôn nhớ những lời khuyên đánh thẳng vào tim bạn đọc, ví dụ: ‘Phụ nữ lúc nào cũng phải đẹp và tươi’”, Vân Hugo chia sẻ.
Theo yêu cầu của đông đảo bạn đọc, nội dung "Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công 2" sẽ có thêm nhiều hình ảnh chưa từng được công bố về TS Lê Thẩm Dương.
Tác phẩm gồm bốn phần chính: "Làm thế nào để có nhiều tiền?", "Phụ nữ cần được yêu, đàn ông cần được hiểu", "Thắng được mình thì hết kẻ thù" và "Đường đến Thành Công". Đặc biệt, mỗi cuốn sách đều được tặng kèm hai bưu thiếp chúc mừng năm mới Canh Tý 2020 với chữ ký tặng của TS Lê Thẩm Dương.
Dự kiến, TS Lê Thẩm Dương sẽ có các buổi ký sách tặng người hâm mộ tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh sau khi sách được phát hành.
Tình Lê
TS Lê Thẩm Dương: 'Tôi nịnh vợ có cơ sở, không thủ đoạn'
25 đúc kết đầy triết lý về yêu, ghen, hạnh phúc của TS Lê Thẩm Dương được chia sẻ trong cuốn sách “Cảm xúc là kẻ thù số một của thành công 2” sắp ra mắt.
" alt="Vân Hugo rất thích đọc sách của TS Lê Thẩm Dương">Vân Hugo rất thích đọc sách của TS Lê Thẩm Dương
-
Mainichi. Trước đó, trường Anesaki đã cho phép học sinh nữ diện 2 kiểu đồng phục là quần như nam sinh và váy dài.
90% học sinh nữ của trường trung học này muốn thay đổi độ dài váy lên trên xương bánh chè để dễ hoạt động hơn. Ảnh: Japan Today.
Hội học sinh của trường cũng đang tích cực thay đổi nhiều quy định mà hầu hết nữ sinh cho là vô lý, ví dụ váy phải dài qua đầu gối, cấm nhuộm tóc, cấm yêu đương...
Trong một cuộc khảo sát của hội, 90% học sinh nữ muốn thay đổi quy định về đồng phục. Họ cho rằng mặc váy dài gây bất tiện do có thể vướng vào xích xe đạp, dễ bị bẩn lúc chạm sàn nhà vệ sinh.
Vì thế, ngoài việc đề xuất cho nữ giới mặc quần đồng phục, hội học sinh cũng kiến nghị nhà trường thay đổi độ dài váy lên xương bánh chè. Điều này đã được Naoto Kase, hiệu trưởng nhà trường, phê duyệt.
Trả lời Mainichi, ông Kase cho biết nhà trường từng cho phép nữ sinh mặc váy độ dài trên đầu gối 10 cm. Tuy nhiên, để bảo vệ nữ sinh khỏi nạn bị chụp lén, họ phải thay đổi thành kiểu váy hiện tại.
"Nội quy trường học là vấn đề xã hội gần gũi với chúng tôi nhất. Giới trẻ có quyền nói lên ý kiến của mình, thay đổi môi trường học đường theo hướng tích cực", nữ sinh Sanae Kojima, thành viên hội học sinh, nói.
Nhiều người cho rằng một số nội quy trường học là vô lý, ví dụ như yêu cầu về màu tóc, màu nội y hay cấm yêu đương. Ảnh: Jpinfo.
Tại trường trung học Kitazono (Tokyo, Nhật Bản), không ít học sinh đang tích cực thuyết phục nhà trường cho phép được nhuộm tóc tới trường.
Họ giải thích rằng trong sổ tay nội quy không đề cập tới việc cấm học sinh nhuộm tóc, chỉ yêu cầu "mặc đồng phục, để kiểu tóc phù hợp với môi trường học đường".
"Tôi nghĩ mỗi người đều có quyền thể hiện bản thân một cách phù hợp, và ngược lại cũng nên tôn trọng khi người khác làm điều đó", Seiya Adachi, học sinh năm 3, chia sẻ.
Năm 2018, các tổ chức phi lợi nhuận từng thực hiện khảo sát online về quy tắc tại trường học trên 1.000 người từ 16 đến 50 tuổi. Khoảng 50% người tham gia kể là từng phải tuân theo nhiều quy định vô lý ở trường trung học.
Tháng 2/2021, tòa án cấp quận tại tỉnh Osaka yêu cầu trường trung học phổ thông Kaifukan tại thị trấn Habikino bồi thường tổn thất hơn 3.000 USD cho một cựu học sinh.
Do sở hữu màu tóc nâu tự nhiên, cô gái này liên tục phải nhuộm đen theo yêu cầu của nhà trường kể từ khi nhập học năm 2015. Cảm thấy áp lực và đau khổ, cô gái bỏ học. Nhà trường sau đó xóa tên cô khỏi sơ đồ lớp học và danh sách học sinh.
Những quy định học đường gây chia rẽ tại xứ hoa anh đào không chỉ dừng lại ở màu tóc. Tại thành phố Nagasaki, gần 60% trong số 238 trường công lập có quy định học sinh phải mặc đồ lót màu trắng.
Đài truyền hình NHK đưa tin các giáo viên thường xuyên kiểm tra nội y của học sinh khi các em thay đồ cho tiết thể dục. Một số trường học thậm chí yêu cầu người vi phạm quy định cởi bỏ đồ lót.
"Tới nay, các phong trào yêu cầu thay đổi nội quy trường học thường đến từ các tổ chức ngoài. Nay, học sinh đã có tiếng nói hơn trong môi trường học đường. Đây là tiến bộ lớn", Ryo Uchida, phó giáo sư Xã hội học tại Trường Cao học Giáo dục và Phát triển Con người của Đại học Nagoya, nói.
Ông nhấn mạnh thêm nhà trường và giáo viên cần lắng nghe ý kiến của học sinh với tinh thần cởi mở để đem lại những thay đổi tích cực hơn.
Theo Zing
Nữ sinh thay đổi sau khi giảm 32 kg
Sau 5 tháng kiên trì, Thảo Nhi (21 tuổi, sinh viên năm 4 ĐH Công nghệ TP.HCM) có màn "lột xác" ấn tượng khi giảm cân thành công.
" alt="Nữ sinh Nhật mong bỏ nội quy 'tóc đen, nội y trắng'">Nữ sinh Nhật mong bỏ nội quy 'tóc đen, nội y trắng'
-
Bữa cơm đạm bạc của vợ chồng chị Kim Anh tại phòng trọ ở phường Quán Bàu, thành phố Vinh (Ảnh: Nguyễn Phê).
Ăn xong bữa tối, 2 vợ chồng rời phòng trọ, cùng đi bộ vào Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (cơ sở 2 ở phường Quán Bàu, thành phố Vinh) để chạy thận. Hai người nằm 2 giường bệnh sát nhau, nhắm mắt như để cầu mong những cơn đau chóng qua đi.
22h30, lọc máu nhân tạo xong, chị Kim Anh tiến đến giường bên cạnh đỡ chồng ngồi dậy, dìu ra chiếc ghế ngoài hành lang. Ngồi nghỉ ngơi một lát cho đỡ chóng mặt rồi vợ chồng dìu nhau về phòng trọ. Nhìn bóng dáng cặp vợ chồng lam lũ khuất dần trong đêm tối, nhiều người có mặt ở bệnh viện xót xa.
"Vợ chồng tôi đều bị suy thận giai đoạn cuối gần một năm nay. Nhà nghèo, không có tiền thay thận nên phải chạy thận nhân tạo để níu sự sống qua ngày. Vợ chồng tôi có 2 con trai nhưng cũng chẳng được khỏe mạnh gì. Đứa đầu bị bệnh về mắt, thằng cu thứ hai vừa học xong lớp 12 đã phải đi phụ hồ kiếm tiền lo cho mẹ cha.
Trong nhà một người mắc bệnh đã vất vả, đằng này có 3 người bị bệnh… giờ biết xoay xở, bấu víu vào đâu nữa", chị Kim Anh nói.
Cả hai vợ chồng chị Kim Anh cùng mắc căn bệnh suy thận giai đoạn cuối (Ảnh: Nguyễn Phê).
Chị Kim Anh cho biết, 4 năm trước, anh Minh làm phụ hồ thì bị đau đầu dữ dội, mắt mờ dần. Anh được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu, các bác sĩ chẩn đoán bị tắc nghẽn mạch máu não.
Sau 20 ngày nằm bệnh viện địa phương, anh Minh được chuyển tuyến, ra Hà Nội tiếp tục chữa trị. Tại đây, bác sĩ cho biết, ngoài căn bệnh trên, anh Minh còn bị suy thận giai đoạn 3. Sau một thời gian dài chạy chữa, sức khỏe dần ổn định, anh được xuất viện về nhà điều trị, uống thuốc theo định kỳ.
Ngày chị Kim Anh đi chăm chồng ở bệnh viện thì phát hiện mình mắc căn bệnh suy thận (Ảnh: Nguyễn Phê).
Năm trước, căn bệnh suy thận chuyển sang giai đoạn cuối, anh Minh phải vào Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (cơ sở 2) để lọc máu nhân tạo.
"Đưa chồng đi chạy thận được một tuần, tôi thấy trong người mệt mỏi, đau lưng, đi tiểu nhiều, đi khám bác sĩ bảo tôi bị suy thận giai đoạn cuối. Nghe bác sĩ nói, tôi sốc, không còn thiết sống nữa. Nhưng nghĩ 2 con còn nhỏ, chồng cũng mắc bệnh nên tôi phải…", chị Kim Anh nói chưa hết lời, giọng đã nghẹn lại, nước mắt đầm đìa.
Mỗi tuần, vợ chồng chị Kim Anh phải chạy thận 3 lần. Bệnh viện cách nhà hơn 50km, sức khỏe yếu, đi lại khó khăn, nên 2 vợ chồng thuê một phòng trọ trong xóm chạy thận với giá 1 triệu đồng/tháng để tiện cho việc điều trị.
Hai con trai đi bưng bê, phụ hồ kiếm tiền giúp bố mẹ chữa bệnh
Ông Đặng Văn Đình, trưởng xóm 3, xã Minh Châu cho biết, trước đây, khi còn khỏe mạnh, vợ chồng chị Kim Anh được tiếng siêng năng, chịu khó, sống hòa đồng và tích cực tham gia các công tác xã hội. Kinh tế phụ thuộc vào mấy sào ruộng cùng nghề phụ hồ của anh Minh. Thế nhưng, bệnh tật bủa vây, dồn gia đình vào khó khăn, khánh kiệt, thành hộ nghèo của xã.
"Gia đình anh Minh có 4 người thì cả 2 vợ chồng đều mắc bệnh suy thận giai đoạn cuối; con trai lớn bị bệnh khô mắt, thị lực kém nhiều năm nay. Cả nhà họ giờ khánh kiệt rồi, chẳng biết bấu víu vào đâu nữa…", ông Đình chia sẻ.
Nay anh Minh suy thận ngày càng nặng hơn, khiến anh suy yếu hẳn (Ảnh: Nguyễn Phê).
Chị Kim Anh cho biết thêm, con trai đầu Phạm Quốc Tuấn (26 tuổi) bị bệnh khô mắt hơn 4 năm nay, thị lực yếu nên không thể làm được việc nặng, hàng tháng vào viện khám, lấy thuốc điều trị.
Mặc dù mang bệnh, nhưng gia cảnh quá bi đát, nên Tuấn vào TPHCM xin bưng bê tại một quán cà phê. Ngoài nuôi ăn ở, mỗi tháng, chủ quán trả cho Tuấn 3 triệu đồng.
Cậu con trai thứ 2 là Phạm Thái Bình (20 tuổi), sau khi tốt nghiệp THPT đã theo những người trong xóm ra Hà Nội làm phụ hồ. Công việc phụ thuộc vào thời tiết, nắng làm, mưa nghỉ nên thu nhập không đáng là bao. Mỗi tháng, cố gắng lắm, Bình gửi về cho bố mẹ 4-5 triệu đồng để lo chữa trị. Những đồng tiền con trai gom góp gửi về, họ dồn hết để mua thuốc.
Mỗi tuần 3 lần, vợ chồng chị Kim Anh vào viện chạy thận (Ảnh: Nguyễn Phê).
Căn bệnh quái ác khiến huyết áp của 2 vợ chồng tăng cao, cứ cách 3 tiếng đồng hồ lại phải uống thuốc. Ngoài ra họ mua thêm nhiều loại thuốc ngoài bảo hiểm như trợ tim, huyết áp, thải độc gan, mỗi tháng hết 3-5 triệu đồng.
Bệnh tật hành hạ, thân xác héo mòn nhưng ngày đêm cặp vợ chồng bất hạnh luôn lo lắng cho đôi mắt của con trai ngày càng nặng, không tiền cứu chữa.
"Nhiều năm qua, để có tiền níu kéo sự sống, vợ chồng tôi đã vay 120 triệu đồng tiền ngân hàng, hơn 140 triệu đồng của anh em nội ngoại, bạn bè. Mắt của con trai lớn ngày càng nặng, mong mọi người thương hoàn cảnh, cứu đôi mắt cho đứa con tôi với.
Tôi giờ yếu lắm rồi, không biết còn sống được bao lâu nữa nhưng vẫn muốn sống để nhìn thấy 2 con lập gia đình. Tôi đã lo được cho đứa nào đâu, sao yên lòng được", anh Minh thở dài.
" alt="Vợ chồng mắc cùng bệnh hiểm nghèo, canh cánh nỗi lo đôi mắt của con trai">Vợ chồng mắc cùng bệnh hiểm nghèo, canh cánh nỗi lo đôi mắt của con trai
-
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Crystal Palace, 02h00 ngày 24/4: Khách buông xuôi
-
Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM đang xây dựng và lấy ý kiến chuyên gia sáng 3/7 để hoàn thiện trước khi trình cấp thẩm quyền về mô hình hoạt động của sàn. Theo bà Phan Thị Qúy Trúc, Phó phòng quản lý sở hữu trí tuệ và đổi mới sáng tạo, Sở Khoa học và Công nghệ TP HCM mô hình sàn giao dịch nhằm huy động vốn từ các nhà đầu tư cho startup ở giai đoạn đầu, tức giai đoạn hạt giống. Mô hình này được tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu từ nước ngoài, định hướng xây dựng với 6 đặc điểm chính. " alt="TP HCM xây dựng sàn giao dịch vốn cho startup">TP HCM xây dựng sàn giao dịch vốn cho startup
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
- Đến gặp khách thuê, ông chủ trọ hoảng hốt khi mở cửa phòng
- Máy hút bụi nhỏ nhất thế giới nằm gọn trong lòng bàn tay
- So sánh Ford Territory và Mazda CX
- Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Botafogo, 7h30 ngày 24/4: Kìm chân nhau
- Người thầy và những điều cấm
- Quang Trung nói về mối quan hệ 'ăn chung, ngủ chung' với Quốc Khánh
- 'Anh Tây' rành tiếng Việt 'bóc trần' chiêu bẫy giá của sạp trái cây vỉa hè
- Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Metta/LU Riga, 23h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
- Đấu trí tập 59: Đại úy Vũ nói ra điều mình sợ nhất với người yêu
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- Người phụ nữ sợ hãi phát hiện 7 con rắn trong chiếc điều hòa
- Ghép đôi thần tốc tập 39: Con nuôi NSND Hồng Nga tiết lộ sở thích sưu tầm kim cương
- Những lời chúc Giáng sinh cho người yêu ngọt ngào, ý nghĩa nhất 2021
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Tractor, 23h00 ngày 24/4: Tiến sát vạch đích
- Nỗi buồn trên cánh đồng muối Hòn Khói sau 30 năm
- Sàn thương mại điện tử phải nộp thuế thay người bán từ năm sau
- Mỹ Anh hát 'Nhìn những mùa thu đi'
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5
- Hà Nội xử phạt hàng quán chiếm vỉa hè sau phản ánh của VietNamNet
- Thuế nhập khẩu của Trump có thể gây tổn thương các hãng xe Mỹ
- 'Ác mộng' trên khoang thương gia có giá vé hơn 155 triệu đồng
- Soi kèo góc PSG vs Nice, 1h45 ngày 26/4
- Phi công đánh nhau với tiếp viên khiến hàng trăm du khách bị trễ chuyến
- Bến xe dù ở cao tốc bị xóa sổ sau phản ánh của VietNamNet
- Thanh âm của tình hữu nghị Việt
- Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
- Hồ Quỳnh Hương biết ơn vì từng trải qua nhiều nỗi khổ
- Hyundai Santa Fe máy dầu cũ gây sốt
- Chính thức khai mạc Hội sách trực tuyến quốc gia 2020 trên Book365.vn
- 搜索
-
- 友情链接
-