Nhận định, soi kèo Nam Định vs Sanfrecce Hiroshima, 19h00 ngày 12/2: Không có bất ngờ

Ngoại Hạng Anh 2025-02-15 17:04:35 46782
ậnđịnhsoikèoNamĐịnhvsSanfrecceHiroshimahngàyKhôngcóbấtngờfua kaede   Hồng Quân - 11/02/2025 19:43  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://live.tour-time.com/html/17d891013.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 Real Betis vs U19 Bayern Munich, 22h00 ngày 11/2: Hùm xám dừng bước

{keywords}Doanh số bán xe tại Trung Quốc đang trên đà hồi phục (Ảnh: Carscoops)

Tuy nhiên, Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô tại Trung Quốc (CAAM) đánh giá doanh số bán xe mới tại thị trường này nhiều khả năng vẫn giảm 10% so với năm 2019, thậm chí là 20% nếu đợt dịch thứ 2 bùng phát lại tại đây.

Mặc dù vậy, doanh số bán xe hiện nay tại Trung Quốc vẫn đang ở mức tạm chấp nhận được, nếu không muốn nói là tương đối khả quan nếu so với mức giảm hơn 50% khi dịch Covid-19 tấn công quốc gia này vào hồi đầu năm.

{keywords}
Phân khúc xe sử dụng nhiên liệu mới tăng trưởng mạnh mẽ (Ảnh: Carscoops)

Phân khúc xe sử dụng nhiên liệu mới chứng kiến mức tăng trưởng ấn tượng khi bán ra 98.000 xe, tăng 19,8% trong tháng 7/2020.

Nhiều chuyên gia cho rằng Trung Quốc vẫn đang có nhiều khả năng duy trì được vị thế quốc gia có doanh số bán xe sử dụng nhiên liệu mới cao nhất trên toàn thế giới. Dự kiến doanh số của dòng xe này tại Trung Quốc trong năm nay đạt 1,1 triệu xe. Trong khi đó, doanh số của xe bán tải và xe thương mại cũng tăng trưởng với tỉ lệ lên tới 59,4%.

Các tập đoàn ô tô có kết quả kinh doanh tốt nhất Trung Quốc trong tháng 7 vừa qua phải kể đến Great Wall, Geely và Toyota. Trong tương lai gần, doanh số bán xe tại thị trường này vẫn còn nhiều cơ hội tăng trưởng khi các hãng xe liên tiếp tung ra các gói khuyến mãi hấp dẫn nhằm kích thích nhu cầu mua xe nội địa.

Mai Lý (Theo Carscoops)

Bạn đã từng chứng kiến khoảnh khắc va chạm trên đường phố? Hãy chia sẻ video từ camera hành trình, tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

">

Ô tô Trung Quốc đắt khách trở lại sau đỉnh dịch Covid

{keywords}Một số tài sản được thu giữ tại nhà riêng của Claudio Oliveira. (Ảnh: Cảnh sát liên bang Brazil.)

Chiến dịch bắt siêu lừa Claudio Oliveira có sự tham gia của 90 nhân viên Sở cảnh sát sau khi có thông tin rằng Bitcoin Banco Group của Oliveira đã chặn lệnh rút tiền của nhà đầu tư từ năm 2019.

Bitcoin Banco Group tuyên bố bị tin tặc tấn công vào tháng 5/2019 nhưng không đưa ra được bằng chứng cụ thể trước tòa án. Một khách hàng đệ đơn kiện công ty nhưng vụ việc đã được dàn xếp vào tháng 7. 

Đến tháng 9 cùng năm đó, tài khoản của công ty bị tòa án đóng băng sau khi có hơn 200 lá đơn kiện của nhà đầu tư gửi lên tòa với ước tính số người chịu thiệt hại là hơn 20.000 người. 

Bitcoin Banco Group sau đó nộp đơn xin bảo hộ tư pháp để có thời gian dàn xếp với chủ nợ nhằm tránh phá sản. Nhưng sau đó công ty này bị phát hiện không trả nợ mà vẫn hoạt động như bình thường và còn tiếp tục lôi kéo khách hàng mới bằng hợp đồng đầu tư siêu lợi nhuận.

Tài liệu thuế năm 2018 cho thấy Claudio Oliveira có thể sở hữu 25.000 Bitcoin, mà trị giá khoảng 850 triệu USD ở thời điểm hiện tại. Siêu lừa đang phải đối diện với các tội danh phá sản gian dối, biển thủ, rửa tiền và phạm tội có tổ chức ở Brazil.

Cuộc điều tra của cảnh sát Brazil cũng cho thấy ‘vua Bitcoin’ có thể thực hiện các vụ lừa đảo tương tự ở Mỹ và châu Âu. 

Phương Nguyễn (Theo CoinTelegraph)

Tin tặc gửi email đe dọa đòi tiền chuộc bằng Bitcoin

Tin tặc gửi email đe dọa đòi tiền chuộc bằng Bitcoin

Tin tặc gửi email thông báo máy tính của nạn nhân bị hack và yêu cầu chuyển số tiền bằng Bitcoin tương đương 25 triệu đồng nếu không sẽ tung các thông tin nhạy cảm.

">

Vua Bitcoin Claudio Oliveira bị bắt vì cáo buộc lừa đảo 300 triệu USD

QCRV.jpg
Đến nay, đã có hơn 1.100 số ĐT quảng cáo rao vặt vi phạm bị Sở TT&TT Hà Nội yêu cầu cắt dịch vụ. Ảnh: M.T

Tin, bài liên quan:

>> Hà Nội: Kiểm tra việc cắt thuê bao quảng cáo rao vặt

>> Từ 1/6, MobiFone cắt toàn bộ thuê bao quảng cáo rác

Ngày 31/5/2011, Đoàn cán bộ Sở TT&TT Hà Nội đã tiến hành thanh tra việc chấp hành quy định của UBND thành phố về quản lý đại lý Internet và quản lý, tổ chức hoạt động quảng cáo rao vặt trên địa bàn Hà Nội đối với Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom).

Viettel Telecom là doanh nghiệp viễn thông thứ 4 Sở TT&TT trực tiếp đến thanh, kiểm tra trong đợt này. Trước đó, trong các ngày từ 25-27/5/2011, đoàn thanh tra Sở TT&TT Hà Nội đã có buổi làm việc với VNPT Hà Nội, FPT Telecom và MobiFone. Đặc biệt, Viettel còn là nhà mạng có số lượng thuê bao điện thoại quảng cáo rao vặt vi phạm bị Sở TT&TT Hà Nội yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ nhiều nhất.

Tại buổi làm việc với đoàn thanh tra Sở, ông Lê Hữu Hiền, Phó Giám đốc Viettel Telecom cho biết, qua 11 lần nhận được công văn yêu cầu của Sở TT&TT Hà Nội, đến thời điểm này, 2 chi nhánh Viettel Hà Nội 1 và Viettel Hà Nội 2 đã thực hiện ngừng cung cấp dịch vụ với tổng số 442/442 thuê bao điện thoại nằm trong danh sách các số điện thoại quảng cáo rao vặt vi phạm quy định của thành phố.

">

Viettel cắt 442 số điện thoại quảng cáo rác

Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Gwangju FC, 19h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn xa nhà

1a.jpg
Dù không giảm cước nhưng nhà mạng đua nhau “tặng thẻ nạp, miễn phí nội mạng” để hút khách hàng.

Khách hàng chờ “tặng 100% thẻ nạp”

Nếu như năm ngoái, thị trường di động vẫn là cuộc chiến dai dẳng “dùng sim thay thẻ cào” thì cuộc chiến trên thị trường di động năm nay đã chuyển hẳn sang hình thức mới là “tặng 100% thẻ nạp”. 

Trên các đường phố, các ngõ ngách luôn tràn ngập những tấm biển quảng cáo của các đại lý về chương trình khuyến mãi của tất cả các mạng di động. Nhiều đại lý bán sim thẻ ở Hà Nội cho biết, khách hàng của các mạng di động hiện đã hình thành thói quen tiêu dùng khá rõ ràng.

Một chủ đại lý sim thẻ ở đường Nguyễn Lương Bằng cho biết, đa số khách hàng tập trung mua thẻ nạp vào những ngày nhà mạng khuyến mãi. Vì vậy, những ngày không khuyến mãi thì thẻ cào chỉ bán cầm chừng, chủ yếu cho những người bị nhỡ quên nạp thẻ trong mấy ngày khuyến mãi.  

Nếu so với các mạng di động lớn, các mạng di động nhỏ vẫn khuyến mãi thẻ nạp “khủng” nhất. Chẳng hạn Vietnamobile khuyến mãi liên tiếp cho khách hàng nạp thẻ cào tới 300% mệnh giá. Mạng Beeline thì tung hẳn chương trình khuyến mãi vào thứ 3 hàng tuần, tặng 100% thẻ nạp cho khách hàng.

Cho dù các mạng di động nhỏ khuyến mãi khủng như vậy, song tâm điểm của thị trường vẫn là 3 mạng di động lớn là Viettel, MobiFone và VinaPhone.

Theo thống kê của Báo Bưu điện Việt Nam, hiện MobiFone đang là mạng di động lớn có nhiều chương trình khuyến mãi nhất cho khách hàng. Bình quân mỗi tháng Viettel và VinaPhone chỉ khuyến mãi 1 lần tặng 100% giá trị thẻ nạp.

Thế nhưng, MobiFone tung ra tới hai lần khuyến mãi tặng 100% giá trị thẻ nạp trong một tháng. Chỉ tính trong vòng 10 ngày của tháng 4, MobiFone có tới 7 ngày nạp thẻ tặng 100% giá trị thẻ nạp cho khách hàng, chia làm hai đợt: đợt 1 từ 21/4 đến 24/4 và đợt hai từ 27/4 đến 29/4.

Tương tự như vậy, trong tháng 5 này MobiFone cũng có tới 7 ngày cho khách hàng được hưởng khuyến mãi tặng 100% thẻ nạp và chia làm 2 lần trong tháng.

Đua nhau miễn cước nội mạng

Cuộc đua miễn cước nội mạng theo kiểu gọi 10 phút tính tiền 1 phút được các mạng bắt đầu từ năm 2010. Thế nhưng, đến thời điểm này các mạng vẫn duy trì và tần suất, phạm vi áp dụng được triển khai với mức độ mạnh hơn.  

">

Đại chiến “tặng thẻ nạp, miễn phí nội mạng”

{keywords} 

Theo thỏa thuận mới đạt được của AirAsia và Gojek, Gojek sẽ nắm cổ phần không xác định trong bộ phận “siêu ứng dụng” riêng của AirAsia. Mảng này giá trị khoảng 1 tỷ USD. Thỏa thuận cho thấy AirAsia đang muốn gia nhập hàng ngũ các siêu ứng dụng Đông Nam Á cùng với Grab và GoJek.

Theo CEO AirAsia Tony Fernandes, thông qua mua lại mảng kinh doanh tại Thái Lan của Gojek, họ có thể tăng tốc tham vọng trở thành siêu ứng dụng dẫn đầu Đông Nam Á.

Thương vụ cũng thể hiện Gojek đang định hình lại việc kinh doanh trong khu vực khi chuẩn bị sáp nhập với nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Indonesia, Tokopedia thành GoTo. CEO Gojek Kevin Aluwi cho biết AirAsia và Gojek có chung mục tiêu mang đến dịch vụ tốt hơn cho người dùng, đồng thời cải thiện sinh kế của tài xế và đối tác. “Cùng lúc này, thỏa thuận giúp chúng tôi tập trung vào Việt Nam và Singapore - các thị trường cung cấp lợi tức đầu tư và cơ hội tăng trưởng chiến lược hấp dẫn nhất”.

Ông Fernandes trước đây từng công khai tham vọng cạnh tranh với Gojek và Grab. AirAsia Digital bao gồm các mảng kinh doanh phi hàng không, hiện sở hữu dịch vụ như giao đồ ăn, đồ tươi sống, dịch vụ vận chuyển, nền tảng thương mại điện tử, cổng thanh toán nhưng chưa có gọi xe.

AirAsia hoạt động trên thị trường hàng không Thái Lan từ năm 2003 thông qua Thai AirAsia. Công ty đang có mặt tại Malaysia, Singapore, còn công ty vận tải Teleport hiện diện tại các nước lớn của Đông Nam Á.

GoTo vẫn đi sau các đối thủ khi nói tới thị trường quốc tế. Tokopedia chỉ hoạt động tại Indonesia, còn Gojek kinh doanh tại Việt Nam, Thái Lan, Singapore và Indonesia. Grab hoạt động tại 8 nước Đông Nam Á,còn Sea tại 6 nước trong khu vực, ngoài ra còn tại Đài Loan và 4 nước Nam Phi.

Thị trường siêu ứng dụng Thái Lan đặc biệt sôi động khi có sự tham gia của nhiều tập đoàn địa phương. Gã khổng lồ bán lẻ Central Group đầu tư 200 triệu USD vào chi nhánh Grab Thái Lan năm 2019, trong khi tập đoàn Chareon Pokphand lớn nhất cả nước đang nỗ lực bồi dưỡng ứng dụng nội dung TrueID thành một siêu ứng dụng.

Theo nghiên cứu của hãng tư vấn Momentum Works về thị trường giao đồ ăn, thị phần của Gojek tại Thái Lan và Việt Nam nhỏ hơn nhiều so với Grab và Sea năm 2020. GrabFood chiếm 50% thị phần giao đồ ăn Thái Lan xét về tổng giá trị hàng hóa, còn Foodpanda và Lineman nắm 23% và 20%. Gojek sở hữu 7% còn lại.

Du Lam (Theo Nikkei)

Sáp nhập Gojek và Tokopedia: Kỷ nguyên mới của cạnh tranh kinh tế số

Sáp nhập Gojek và Tokopedia: Kỷ nguyên mới của cạnh tranh kinh tế số

Hai kỳ lân công nghệ Indonesia là Gojek và Tokopedia sẽ sáp nhập thành công ty mới mang tên GoTo. GoTo được kỳ vọng sẽ hâm nóng cuộc đua gọi xe, thương mại điện tử và fintech của Đông Nam Á.  

">

AirAsia mua lại Gojek Thái Lan

友情链接