Công nghệ

Nhiều người Mỹ bị cấp trên giám sát khi làm việc tại nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-22 06:00:41 我要评论(0)

David (23 tuổi,ềungườiMỹbịcấptrêngiámsátkhilàmviệctạinhàcuối tuần này có mưa không? không phải tên tcuối tuần này có mưa không?cuối tuần này có mưa không?、、

David (23 tuổi,ềungườiMỹbịcấptrêngiámsátkhilàmviệctạinhàcuối tuần này có mưa không? không phải tên thật) thừa nhận anh cảm thấy nhẹ nhõm khi làn sóng Covid-19 đầu tiên khiến văn phòng làm việc của anh ở Arlington, bang Virginia (Mỹ) phải đóng cửa.

Vừa tốt nghiệp đại học, David là người mới trong ngành và chưa thể bắt nhịp với các đồng nghiệp. Chàng trai 23 tuổi nghĩ rằng được làm việc tại nhà sẽ giúp anh tạm thời tránh khỏi những khó khăn so với ở văn phòng, theo The Guardian.

"Tôi đã hoàn toàn sai lầm", anh thừa nhận.

Chỉ trong tuần đầu tiên làm việc từ xa, David và nhóm được cấp trên giới thiệu cho một nền tảng giám sát kỹ thuật số tên là Sneek. Cứ khoảng một phút, chương trình này sẽ chụp một bức ảnh trực tiếp của David và đồng nghiệp thông qua webcam máy tính và cập nhật trên một màn hình chung mà mọi người trong nhóm đều có thể thấy.

Khi nhấp chuột vào ảnh đại diện của một đồng nghiệp, Sneek sẽ lập tức kết nối với người đó thông qua hình thức gọi video. Thậm chí, nếu bắt gặp khoảnh khắc hài hước của ai đó, thành viên trong nhóm có thể chụp màn hình lại vào gửi vào nhóm chat.

Sau chưa đầy 3 tuần làm việc, David đã xin nghỉ.

"Tôi ứng tuyển vào đây để làm công việc quản lý hoạt động tiếp thị kỹ thuật số, không phải phát trực tiếp hình ảnh phòng khách của tôi".

Sự bùng nổ của các phần mềm giám sát

Kể từ tháng 3/2020, khi đại dịch Covid-19 bùng phát, các nhà tuyển dụng nhanh chóng tìm đến các phần mềm giám sát từ xa như Sneek để quản lý nhân viên làm việc tại nhà.

Vào tháng 4/2020, việc tìm kiếm từ khóa "giám sát từ xa" trên Google tăng 212% so với cùng kỳ năm trước. Đến tháng 4 năm nay, con số là 243%.

nhan vien bi cap tren giam sat anh 1

Làm việc tại nhà, nhân viên vẫn bị cấp trên theo dõi từng phút. Ảnh: Pexels.

Những phần mềm này cho các ông chủ có nhiều lựa chọn để giám sát hoạt động làm việc online của nhân viên và đánh giá năng suất của họ: từ chụp màn hình hình ảnh nhân viên đến ghi lại các lần gõ phím hay theo dõi trình duyệt.

Khi nhu cầu về giám sát từ xa ngày càng tăng, các công ty cung cấp những phần mềm này cũng nhanh chóng tung ra các tính năng mới để thu hút khách hàng.

Bất chấp tranh cãi, việc ông chủ giám sát nhân viên từ xa sẽ không sớm biến mất, ngay cả khi người lao động trở lại làm việc ở văn phòng hoặc kết hợp vừa làm online, vừa làm tại văn phòng.

Tặc lưỡi cho qua

Tình trạng cấp trên giám sát nhân viên từ xa có là kiểm soát quá đáng hay chỉ đơn thuần là phục vụ mục đích làm việc còn phụ thuộc vào quan điểm của mỗi người trong cuộc.

Từ lâu, nhiều nhân viên văn phòng đã xem việc email làm việc của mình bị giám sát là điều hiển nhiên; kho hàng, văn phòng, cửa hiệu luôn có camera theo dõi. Trong một khảo sát của trang Clutch, gần 3/4 người lao động cho biết năng suất làm việc của mình không bị ảnh hưởng ngay cả khi biết cấp trên đang theo dõi.

"Một nghiên cứu chúng tôi thực hiện cho thấy những người làm việc tại nhà có năng suất cao hơn khi họ nhận thức được rằng bản thân đang bị theo dõi, so với những đồng nghiệp không được thông báo về việc đó", Elizabeth Lyons, phó giáo sư tại Đại học California, nói.

Bà cho biết thêm việc giám sát thậm chí còn làm tăng sự hài lòng của nhân viên, họ đánh giá cao khi thấy năng suất làm việc của họ được xem là rất quan trọng với công ty.

nhan vien bi cap tren giam sat anh 2

Xu hướng cấp trên giám sát nhân viên làm việc tại nhà gia tăng trong đại dịch. Ảnh: Shutterstock.

Tuy nhiên, bà Lyons thừa nhận rằng khi việc giám sát trở nên quá độc đoán, tinh thần của nhân viên sẽ bị ảnh hưởng.

"Trong các nghiên cứu khác của chúng tôi, nhiều người lao động chia sẻ rằng: 'Nếu người quản lý theo dõi mọi thứ tôi làm, tôi sẽ chỉ hoàn thành đúng phần công việc họ mong đợi ở tôi, không hơn'", bà cho hay.

Ngoài ra, việc giám sát nhân viên từ xa của nhà tuyển dụng còn liên quan đến vấn đề quyền riêng tư. Carloz, nhà nghiên cứu về kỹ thuật số, lo ngại rằng sự bùng nổ của các phần mềm quản lý đang cho thấy lợi ích nghiêng nhiều hơn về phía nhà tuyển dụng.

"Trước khi dịch Covid-19 bùng phát, ranh giới giữa làm việc và vui chơi rõ ràng hơn, việc giám sát không đi quá sâu".

Theo Carloz, hầu hết nhà tuyển dụng không quan tâm đến việc thu thập thông tin cá nhân của cấp dưới. Họ chỉ muốn biết nhân viên của mình đang truy cập trang web nào, phân bổ thời gian làm việc ra sao trong giờ hành chính.

Tuy nhiên, nếu một ông chủ có ý định rình mò dữ liệu cá nhân của nhân viên ngoài giờ làm việc, và hoàn toàn có khả năng làm việc này nếu nhân viên sử dụng máy tính được công ty hỗ trợ, theo Carloz, ở hầu hết quốc gia phương Tây, vẫn chưa có nhiều quy định pháp lý bảo vệ người lao động.

"Dù đúng hay sai, phần mềm giám sát đang được xem như sự đánh đổi khi làm việc từ xa, nhiều người vẫn tặc lưỡi bỏ qua nó".

Theo Zing

Làm thế nào để bảo vệ thông tin khi làm việc tại nhà?

Làm thế nào để bảo vệ thông tin khi làm việc tại nhà?

Cập nhật phiên bản mới cho các phần mềm máy tính trước khi bắt đầu công việc hay kích hoạt tính năng xác thực hai yếu tố cho các tài khoản mạng xã hội là hai trong số những cách để bảo vệ thông tin.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ GD-ĐT cho biết đến nay còn một số ít tỉnh chưa hoàn thành công tác chấm phúc khảo, do đó Bộ đề nghị khẩn trương hoàn thành việc này và thông báo ngay cho thí sinh biết kết quả để kịp thời điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển.

Đối với các thí sinh đã đăng ký xét tuyển có thay đổi điểm sau khi chấm phúc khảo, sở GD-ĐT phải thông báo ngay để thí sinh biết.

Nếu có nhu cầu điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển thì đến ngay các điểm tiếp nhận hồ sơ để điều chỉnh bằng phiếu, kể cả thí sinh đã điều chỉnh trước khi biết điểm phúc khảo nay thay đổi điểm cần điều chỉnh lại.

Bộ cũng yêu cầu các sở tiếp tục rà soát, cập nhật chính xác lên hệ thống Phiếu điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển của thí sinh, tuyệt đối không để sót phiếu không nhập.

Tất cả các việc này cần hoàn tất trước 17h ngày 2/8.

Thanh Hùng

Bộ Giáo dục sẽ kiểm tra “lưu vết” chấm để tìm nguyên nhân bài thi gần 9 thành 0

Bộ Giáo dục sẽ kiểm tra “lưu vết” chấm để tìm nguyên nhân bài thi gần 9 thành 0

- Bộ GD-ĐT sẽ kiểm tra nhật ký chấm để xác định nguyên nhân không chỉ 58 bài thi trắc nghiệm THPT quốc gia năm 2019 bị điểm 0 ở Tây Ninh mà ở các địa phương khác nếu có dấu hiệu bất thường.

" alt="Bộ Giáo dục yêu cầu cho phép thí sinh điều chỉnh nguyện vọng sau phúc khảo" width="90" height="59"/>

Bộ Giáo dục yêu cầu cho phép thí sinh điều chỉnh nguyện vọng sau phúc khảo

a hau thu mai 1 6497 170839704 4.jpg
Á hậu Nguyễn Thu Mai.

Ông Xuân Nam chia sẻ nhận được tin buồn từ Hoa hậu Việt Nam 1988 Bùi Bích Phương. "Tôi cũng bất ngờ và buồn khi nghe tin Mai qua đời từ Bích Phương. Tôi nghe nói Mai bị biến chứng của bệnh tiểu đường", ông Dương Xuân Nam nói.

Nhớ lại cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 1988, ông Dương Xuân Nam chia sẻ rất thích và ấn tượng với vẻ đẹp của Á hậu Nguyễn Thu Mai. "Ngày đó tôi rất ấn tượng với Mai. Cô ấy cao mà đẹp lắm. Với tôi, Mai có vẻ đẹp cá tính, có bản sắc. Trong cuộc thi năm đó, Mai được điểm khá cao, ngang ngửa Bùi Bích Phương", ông Xuân Nam kể lại.

Cũng theo ông Xuân Nam, ban giám khảo cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 1988 chia ra làm 2 phe, một bên ủng hộ Bùi Bích Phương, một bên ủng hộ Nguyễn Thu Mai. "Cả hai đều ấn tượng. Sau đó, chúng tôi quyết định ai trả lời ứng xử hay hơn thì chọn. Sau đó, Bùi Bích Phương trả lời có phần nhỉnh hơn nên giành vương miện năm đó", ông Dương Xuân Nam kể. 

Nguyễn Thu Mai sinh năm 1970, từng tốt nghiệp khoa piano tại Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. Thu Mai sinh ra trong một gia đình có truyền thống nghệ thuật, bố là nhạc sĩ Lương Ngọc Trác, mẹ là nghệ sĩ Thùy Chi. Thu Mai đoạt giải Á hậu tại cuộc thi Hoa hậu Việt Nam lần đầu tiên tổ chức năm 1988. Trong cuộc thi năm ấy, ban tổ chức chọn ra Hoa hậu là Bùi Bích Phương và 1 Á hậu duy nhất là Thu Mai.

untitled 1.jpg
Á hậu Nguyễn Thu Mai (người ngồi phía trước).

Lễ viếng Á hậu Nguyễn Thu Mai diễn ra ngày 23/2 tại Nhà tang lễ Bệnh viện 354 Hà Nội.

Thu Nhi

Á hậu Việt Nam Nguyễn Thu Mai qua đờiÁ hậu Hoa hậu hội báo Tiền Phong 1988 Nguyễn Thu Mai qua đời sáng 19/2 ở tuổi 54 tuổi. Cuộc thi Hoa hậu đầu tiên từ khi đất nước thống nhất chỉ chọn ra một Á hậu." alt="'Ông trùm' Hoa hậu Việt Nam và chuyện chưa từng kể về Á hậu Thu Mai vừa qua đời" width="90" height="59"/>

'Ông trùm' Hoa hậu Việt Nam và chuyện chưa từng kể về Á hậu Thu Mai vừa qua đời

{keywords}Tình trạng tội phạm mạng đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa.

Không chỉ trở nên phổ biến hơn, các công cụ hack đơn giản có thể tìm thấy dễ dàng trên môi trường mạng. Thậm chí, còn có cả những video hướng dẫn chi tiết các sản phẩm này.

Đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc tội phạm mạng đang dần phổ biến, thậm chí còn có tình trạng trẻ hóa so với các loại hình tội phạm truyền thống. 

Khác với thế giới thực, môi trường mạng đem đến cho người dùng cảm giác được ẩn danh. Không ít chính phủ còn cảm thấy lúng túng trong việc ra các chế tài quản lý trên môi trường ảo. 

Điều này đã dẫn đến sự gia tăng ngày càng nhiều hơn của các hành vi tấn công mạng ở mức độ thấp. Cũng vì có thể ẩn danh, ít bị sờ gáy khi thực hiện các cuộc tấn công giản đơn, nhiều người đã có cảm giác mơ hồ giữa đúng, sai và dần lấn sâu vào thế giới của tội phạm mạng. 

Con đường biến các cậu bé trở thành một hacker

Theo Virarium - một chiến dịch điều tra các khách hàng của Lizardstresser - trang web chuyên cung cấp dịch vụ DDoS, độ tuổi trung bình của những người ghé thăm trang web này là 19 tuổi. 

Kết quả phân tích hành vi những người sử dụng dịch vụ DDoS của Lizardstresser cho thấy, 60% trong số họ tiếp xúc với lĩnh vực này bắt nguồn từ việc chơi game trên máy tính. Đáng chú ý khi tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) cũng chính là hình thức mà các tin tặc sử dụng để làm gián đoạn dịch vụ của báo điện tử VOV những ngày gần đây. 

{keywords}
Một vụ tấn công thay đổi giao diện của hacker quốc tế nhằm vào các website Việt Nam. 

Khảo sát của tổ chức chứng nhận an toàn thông tin quốc tế CREST cho thấy, từ ham mê game, nhiều người trở nên thích thú với việc viết mã để tạo “bản mod” của các trò chơi trên máy tính. Dần dà, họ có nhu cầu tham gia vào các diễn đàn hacker online để tìm hiểu những kiến thức sâu hơn về lĩnh vực này. 

Có một điều đáng quan ngại khi theo nghiên cứu của Cơ quan tội phạm quốc gia Anh (NCA), các băng nhóm tội phạm có tổ chức thường lùng sục trên các diễn đàn nhằm tìm kiếm những hacker trẻ tuổi tài năng. Đây chính là yếu tố tác động khiến nhiều người trẻ tham gia vào các hoạt động tội phạm mạng. 

Trở thành hacker để khẳng định mình

Có rất nhiều lý do khiến những người trẻ lựa chọn việc trở thành một hacker. Theo khảo sát của CREST, nhiều người trẻ cho biết việc tham gia các hoạt động bất hợp pháp trên môi trường mạng là cách mà họ phản ứng lại với những sức ép của cuộc sống thật.

Có nhiều hacker từng là nạn nhân của những trò bắt nạt ngoài đời thực. Việc thể hiện kỹ năng hack trên môi trường mạng là cách khiến họ cảm thấy mình quyền lực hơn ở một khía cạnh nào đó. 

{keywords}
Một số đối tượng sử dụng công nghệ cao nhằm chiếm đoạn tài sản của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tại Việt Nam đã bị cơ quan công an bắt giữ hồi giữa năm 2019.

Còn 1 lý do thôi thúc nhiều người trẻ lựa chọn trở thành hacker. Đó là việc tấn công mạng giống như một cột mốc khẳng định tư cách thành viên đối với diễn đàn mà họ đã gia nhập. 

Trong thế giới của các hacker, nguồn thu tài chính thường chỉ là động lực phụ khiến họ tham gia lĩnh vực này. Những hacker kiếm được nhiều tiền nhất không hẳn là những người được ngưỡng mộ nhất. 

Nhìn chung, nhiều người trẻ đã trở thành hacker chỉ bởi mong muốn khẳng định bản thân. Họ bị thúc đẩy việc chinh phục một hệ thống CNTT nào đó nhằm nâng cao kỹ năng của chính họ. 

Dần dà, họ trở nên nghiện điều đó bởi những danh tiếng đem lại từ công việc này. Đó cũng là lúc mà các hacker ngày một dấn sâu và rất khó rút ra khỏi việc trở thành một tội phạm mạng.

Vì sao không trở thành một chuyên gia an ninh mạng

Phần lớn thanh niên và cha mẹ họ không nhận thức được điều gì cấu thành nên tội phạm mạng và hậu quả của việc tham gia vào mạng lưới tội phạm mạng. Tuy nhiên, phải khẳng định một đường chắc chắn rằng, tội phạm mạng là một loại hình tội phạm có thể bị xử lý hình sự tương tự như khủng bố, trộm cắp. 

Do vậy, trước khi lựa chọn trở thành một hacker, các bạn trẻ hãy nghĩ về những hậu quả của nó và tự trả lời câu hỏi “Vì sao mình lại đi theo con đường này?”.

Không ít chuyên gia trong lĩnh vực an toàn thông tin từng thú nhận rằng, ở những thời điểm nhất định trong cuộc đời, đã có một tác động nào đó khiến họ chuyển từ lằn ranh của một hacker sang việc trở thành một chuyên gia an ninh mạng. Sự tác động này khiến họ hiểu ra rằng, hacker không phải cách duy nhất để khẳng định mình trên môi trường số.

{keywords}
Thay vì thể hiện mình tại các diễn đàn hacker, những bạn trẻ yêu thích CNTT có thể thử sức tại các cuộc thi bảo mật và an ninh mạng. 

Có một thực tế là với sự phát triển nhanh chóng của mạng Internet và CNTT, phần lớn các bậc phụ huynh thường không thể biết rằng con cái họ đang thực sự làm gì trên môi trường mạng.

Chính vì vậy, nếu thiếu một môi trường giáo dục đúng đắn, những đứa trẻ ưa tìm hiểu CNTT có thể dễ sa đà vào những cuộc tấn công online hoặc bị dẫn dụ trở thành tội phạm mạng mà cha mẹ chúng không hề hay biết. 

Với những tài năng đó, chúng cần tới một môi trường giáo dục tốt và những người mang tới ảnh hưởng tích cực, dìu dắt để chúng hiểu hơn về những lựa chọn của mình.

Đây cũng là lý do mà tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, việc tổ chức các cuộc thi hackathon đã dần trở thành một hoạt động thường niên. 

Những giải đấu như vậy là dịp để các bạn trẻ cọ xát, thể hiện bản thân. Xa hơn, nó sẽ đặt nền móng hướng các bạn trẻ đi theo con đường trở thành hacker mũ trắng thay vì một tên tội phạm mạng. 

Trọng Đạt

 Bài 2: Hacker chết vì thiếu hiểu biết

Bảo đảm an ninh mạng là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt trong quá trình chuyển đổi số

Bảo đảm an ninh mạng là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt trong quá trình chuyển đổi số

Trong bối cảnh Việt Nam thực hiện quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển cho rằng, nhiệm vụ bảo đảm an ninh mạng phải được coi là nhiệm vụ trọng yếu, then chốt cần được đặc biệt ưu tiên.

" alt="Tấn công mạng, từ trò đùa trở thành tội phạm công nghệ cao" width="90" height="59"/>

Tấn công mạng, từ trò đùa trở thành tội phạm công nghệ cao