当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Khaburah, 20h50 ngày 22/4: Khách thắng thế 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4
Phương pháp mà bà đưa ra đó là khơi dậy trí tưởng tượng, khả năng đồng cảm khi người đọc sách hóa thân vào nhân vật để cảm nhận nội dung cuốn sách với nhiều cung bậc cảm xúc.
Để hiểu rõ hơn về phương pháp đọc sách này, bà Koga Masako đã hướng dẫn một số học sinh và phụ huynh trường Tiểu học M.E (Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đọc cuốn truyện tranh nổi tiếng của Nhật Bản “Cầu trượt thật dài” đã được dịch ra tiếng Việt.
Qua việc phân biệt, nhấn nhá khi phát âm từ “cầu tr…ư…ợ…t”, hoặc biểu cảm qua nhiều cung bậc và mức độ, trẻ như hình dung đang trượt trên những chiếc cầu trượt có độ dài khác nhau, có lúc uốn lượn, có lúc lại gần như dựng đứng…
“Với hình ảnh minh họa là cái cầu trượt ngắn thì phụ huynh phát âm từ “trượt” nhanh. Nhưng với hình ảnh cái cầu trượt khác dài hơn gấp đôi thì từ “trượt” khi kể được luyến dài hơn. Và khi cầu trượt thứ ba dài hơn cả 2 cái trước cộng lại thì sẽ đọc kéo dài hơn. Như vậy không đơn thuần đọc để trẻ hiểu mà để trẻ hình dung, phát triển tư duy nhận thức”, bà Koga Masako dẫn chứng.
Theo chuyên gia người Nhật, việc này cũng giúp trẻ tập trung hơn vào câu chuyện.
Ngoài ra, trước khi lật sang trang mới phía sau, cần luyện cho trẻ khả năng phán đoán, tưởng tượng trang tiếp theo sẽ là gì để kích thích sự tò mò và tư duy của trẻ.
“Ví dụ khi đang đi trên con đường gặp một chướng ngại vật chắn ngang, hãy hỏi trẻ để chúng đoán xem hướng giải quyết sẽ là chui qua, đi vòng hay leo qua…”, bà Koga Masako chia sẻ.
Theo bà, việc truyền cảm giữa người đọc và người nghe, thông qua biểu cảm, ngôn từ, làm cho con trẻ yêu thích đọc sách, tò mò, muốn khám phá.
“Cần tạo cho trẻ một cảm giác không bằng lòng, luôn luôn có câu hỏi vì sao, tại sao? Đọc và tư duy tại sao lại vậy”.
Ngoài ra, ở lứa tuổi mầm non và tiểu học, sự tập trung của trẻ chỉ kéo dài khoảng 15 phút. Bởi vậy, sau mỗi quãng thời gian đó, phụ huynh có thể cho các con vận động.
“Các bài tập có thể đơn giản như khởi động các khớp tay, hoạt động này ảnh hưởng rất lớn đến não bộ”.
Bên cạnh đó, sự gắn kết giữa giáo viên, bố mẹ và con khi đọc sách rất quan trọng. Thay vì đơn thuần đọc nội dung câu chuyện, bố mẹ sẽ tương tác cùng con, biểu cảm theo tâm lý nhân vật qua nét mặt, cử chỉ… .
“Ví dụ đến đoạn cầu trượt gấp khúc, uốn lượn, cầu trượt đứt quãng thì phải thể hiện sự lo sợ hoặc háo hức cùng với trẻ trước tình huống truyện. Khi trẻ tập trung và biểu lộ cảm xúc tức là chúng đang hòa nhập được với cuốn sách đó”, bà Koga Masako nói.
Phụ huynh cần tương tác, đóng vai trò kết nối giữa con và sách. |
Không chỉ đọc sách, phụ huynh cũng có thể làm những chiếc cầu trượt đồ chơi bằng những vật dụng đã qua sử dụng như chai nhựa, ống nước… để khơi dậy sự sáng tạo của trẻ.
Với cách đọc sách này, theo bà Koga Masako, sẽ giúp trẻ tư duy, suy ngẫm, tìm ra cốt truyện, thực hành theo hướng sáng tạo. Qua đó hướng đến năng lực tự học và hiểu, phát triển ngôn ngữ, biểu cảm qua nhiều cung bậc và mức độ thẩm thấu ngôn ngữ.
Anh Bùi Thúc Đồng, một phụ huynh ở quận Hoàng Mai, Hà Nội. |
Anh Bùi Thúc Đồng (quận Hoàng Mai), một phụ huynh tham dự buổi đọc sách cho biết, trước đây anh cứ nghĩ chỉ cần đọc sách cho con nghe là đủ.
“Giờ đây tôi nghĩ sẽ cần tương tác, kết nối và để ý đến cảm xúc, cảm giác của con hơn khi đọc sách và theo sát từng tình huống trong sách. Tôi nghĩ rằng phụ huynh phải là người kết nối con với sách, chứ không phải mình chỉ ngồi một góc đọc sách làm mẫu để con bắt chước làm theo. Thậm chí có thể mình sẽ phải dành thêm thời gian để làm các món đồ chơi, cho con xem thêm các hình ảnh minh họa để con tăng khả năng tưởng tượng và hiểu câu chuyện mà sách nói đến”, ạm Đồng chia sẻ.
Thanh Hùng
Ngày 17/6, trên mạng xã hội lan truyền một đoạn clip khoảng 2 phút ghi lại hình ảnh một học sinh dọn rác trước miệng cống thoát nước giữa trời mưa.
" alt="Cách đọc sách lôi cuốn trẻ"/>Nội dung thi gồm kiến thức, kỹ năng, giải pháp hữu hiệu để lan tỏa chuyển đổi số, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 17-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chuyển đổi số tỉnh Sơn La giai đoạn 2021 -2025, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 749-QĐ/TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Đề án số 06 phát triển dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược An toàn, An ninh mạng Quổc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030…
Cuộc thi tìm hiểu về Chuyển đổi số tỉnh Sơn La năm 2023 được tổ chức theo hình thức thi trắc nghiệm trực tuyến hằng tuần trên Cổng Thông tin điện tử của tỉnh tại địa chỉ: https://www.sonla.gov.vn hoặc truy cập trực tiếp vào địa chỉ: https://www.thitructuyenchuyendoiso.sonla.gov.vn.
Thời gian thi trắc nghiệm được tiến hành theo tuần, bắt đầu từ ngày 31/7/2023 và kết thúc vào ngày 10/9/2023, bao gồm 6 tuần thi. Dự kiến thời gian tổ chức trao giải ngày 10/10/2023 (Ngày Chuyển đổi số Quốc gia).
" alt="Sơn La phát động Cuộc thi Tìm hiểu về Chuyển đổi số năm 2023"/>Sơn La phát động Cuộc thi Tìm hiểu về Chuyển đổi số năm 2023
Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Hebar Pazardzhik, 23h00 ngày 21/4: Dìm khách xuống đáy
Thực hiện chuyển đổi sốtrong lĩnh vực nông nghiệp, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã lựa chọn phần mềm hoạt động đa nền tảng phục vụ chuyển đổi số cho các đơn vị sản xuất nông sản trên địa bàn tỉnh; xây dựng, vận hành phần mềm chuyển đổi số nông nghiệp trên website: http://phutho.idfood.net/ và ứng dụng “Agritech- Chuỗi nông nghiệp số” cho các thiết bị di động.
Đồng thời, triển khai thực hiện mô hình “Chuyển đổi số trong nông nghiệp gắn với TMĐT tỉnh Phú Thọ”, tạo nền tảng thúc đẩy mạnh chuyển đổi số trong phát triển nông nghiệp nhằm chuẩn hóa quy trình sản suất, giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, minh bạch thông tin, mã hóa và xuất code tem QR truy xuất nguồn gốc, thúc đẩy tiêu thụ, nâng cao giá trị từng sản phẩm.
Hiện đã có 50 cơ sở sản suất nông sản hàng hóa và sản phẩm OCOP áp dụng chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh bằng phần mềm Agritech.
Các cơ sở tham gia chuyển đổi số được cấp mã số, sơ đồ hóa và định vị GPS cơ sở sản xuất; quản lý, cập nhật đầy đủ quy trình sản xuất, vật tư đầu vào, đầu ra, nhật ký điện tử sản xuất theo thời gian; mã hóa, xuất code tem truy xuất nguồn gốc QR… Các tính năng đều được minh họa bằng biểu tượng/hình ảnh đáng chú ý, rất dễ sử dụng cho người dân.
Là một trong 63 HTX tiêu biểu trên toàn quốc được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam biểu dương năm 2023, HTX Chè Cẩm Mỹ, xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn đã thay đổi tư duy bằng chú trọng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm chè hữu cơ và đẩy mạnh thiêu thụ sản phẩm qua các kênh thương mại điện tử. Năm 2022, HTX Chè Cẩm Mỹ có hai sản phẩm chè đạt chuẩn OCOP bốn sao của tỉnh.
Bà Nguyễn Thị Cẩm Mỹ - Phó giám đốc HTX Chè Cẩm Mỹ cho biết: “Hiện HTX đã có hơn 15ha chè sản xuất đạt chứng nhận VietGAP. Cùng với nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm chè hữu cơ của HTX, để bắt kịp với xu thế chuyển đổi số trong nông nghiệp, HTX đã xác định thực hiện chuyển đổi số là nhiệm vụ quan trọng để xây dựng thương hiệu.
Hiện chúng tôi đã có trang web riêng, đăng ký tên miền chính chủ, có Fanpage trên mạng xã hội, nhờ đó, lượng khách ở các tỉnh, thành phố khác biết đến, đặt hàng chè xanh Cẩm Mỹ thông qua các sàn TMĐT và mạng xã hội ngày càng tăng”.
Tại HTX rau, củ, quả sạch Mạnh Liên, xã Hương Nộn, huyện Tam Nông, việc ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp đã được đầu tư, chú trọng. HTX đã đầu tư hệ thống nhà lưới với quy mô hơn 7.000m2 trồng măng tây, dưa chuột… cùng hệ thống lưới cắt nắng, quạt đối lưu, tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt của Israel.
Công nghệ tưới nhỏ giọt hiện đại được áp dụng với bộ điều khiển tự động, tiết kiệm tối đa chi phí, nhân công. Hiện nay, nhiều HTX đã áp ụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm như: HTX sản xuất kinh doanh bưởi Chí Đám, huyện Đoan Hùng sử dụng app “Agritech- chuỗi nông nghiệp số” thực hiện ghi thông tin, nhật ký sản xuất, các thông tin dữ liệu về lô, thửa, nơi sản xuất, canh tác trên điện thoại di động; HTX Liên Gia Trang, xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê; HTX sản xuất, chế biến chè an toàn Long Cốc, huyện Tân Sơn... đều đẩy mạnh quảng bá, tiêu thụ sản phẩm trên các trang TMĐT.
Thực hiện chuyển đối số trong nông nghiệp, toàn tỉnh đã xây dựng và hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gồm 70 vùng chè với diện tích 5.800ha, 166 vùng bưởi với diện tích hơn 2.600ha, 33 vùng chuối với diện tích hơn 1.000ha; cấp được 41 mã số vùng trồng với diện tích gần 1.500ha cho các sản phẩm như chuối, bưởi, rau; hơn 3.000ha bưởi sản xuất theo hướng an toàn, 25 HTX, 82 trang trại ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao vào sản xuất...
Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng nông sản, sản phẩm OCOP của tỉnh đang có mặt trên các sàn giao dịch TMĐT như nongsan.phutho.gov.vn, giaothuong.net và trên các trang mạng xã hội đã góp phần đưa sản phẩm nông sản Phú Thọ đến với người tiêu dùng, giúp các sản phẩm nâng tầm giá trị, mở rộng thị trường, quảng bá rộng rãi hơn trên thị trường trong và ngoài nước.
Theo Nguyên An(Báo Phú Thọ)
" alt="Thay đổi tư duy trong sản xuất nông nghiệp"/>Ngày 3/4, buổi học trực tuyến thứ 3 của sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐH KHXH&NV) thuộc ĐHQG Hà Nội, với GS TS Lâm Thị Mỹ Dung - nữ giáo sư duy nhất ngành Khảo cổ học Việt Nam - diễn ra như thường lệ, từ 15h30 đến 17h30.
Ngô Hồng Ngọc, sinh viên năm thứ ba chăm chú lắng nghe, trả lời, thảo luận với giảng viên và các bạn.
Do lớp học tín chỉ, sinh viên đến từ nhiều ngành học khác nhau, Hồng Ngọc chủ động tạo nhóm Facebook “Cơ sở Văn hóa Thứ 6 (tiết 9-11)” cho lớp môn học và đưa những chỉ dẫn giúp các bạn điểm danh, nộp bài tập.
Ngọc chia sẻ: “Cô cho chúng em nhiều ví dụ, nhiều tài liệu, nhiều kiến thức lý thú, gần gũi. Chúng em cảm thấy thoải mái khi học. Khoảng cách giữa cô và trò gần như là không có, các bạn rất tích cực trao đổi thay vì e dè như trên giảng đường”.
Với GS Lâm Thị Mỹ Dung, việc chuyển đổi từ dạy-học truyền thống sang dạy-học trực tuyến là cả một quá trình. Trước đây, mặc dù thực hiện một số hoạt động chuyên môn qua mạng internet nhưng cô chưa từng dạy online.
![]() |
Một buổi dạy online của GS Lâm Thị Mỹ Dung |
Trường ĐH KHXH&NV đã triển khai dạy qua website môn học từ lâu, sử dụng nhiều tính năng của công nghệ hiện đại.
“Tuy nhiên, chủ yếu là các thầy cô trẻ tham gia. Lúc đó, tôi thật sự không hào hứng với những chương trình mới này”.
Theo cô Mỹ Dung, những rào cản gặp phải, phần do tuổi tác, phần do quan niệm. Quan niệm dạy đại học thì quan trọng nhất là cung cấp cho sinh viên những quan điểm mới, những phương pháp tiếp cận tiên tiến và tinh thần phản biện… bằng hình thức tương tác trực tiếp.
Sinh viên nghỉ học, trường tập huấn giảng viên dạy trực tuyến, còn GS Lâm Thị Mỹ Dung “đã vô cùng lo lắng vì luôn nghĩ mình đã lớn tuổi. Liệu có đủ khả năng đáp ứng hình thức dạy mới này? Liệu dạy thế này có đảm bảo chất lượng?”.
Nhưng tình thế buộc mỗi người cô, mỗi người thầy phải tìm cách thích ứng, làm hết sức vì sinh viên, không thể để sinh viên của mình không được lên lớp. Thế giới và Việt Nam cũng có nhiều chương trình dạy trực tuyến. “Bởi vậy, tôi đã thay đổi quan điểm và sẵn sàng tham gia cách dạy mới này”, cô Mỹ Dung chia sẻ.
GS Lâm Thị Mỹ Dung cùng các giảng viên U60, U70 đã nhận được sự trợ giúp từ trường và các giảng viên trẻ. “Người trẻ có thể chỉ cần một giờ để học, người lớn tuổi như tôi sẽ mất nhiều thời gian hơn. Để khắc phục, chỉ có học và hỏi là cách nhanh nhất”.
Cô thường thiết kế các chủ đề bài tập khiến sinh viên phải sử dụng cả kiến thức thu được từ bài giảng và cả đọc tài liệu bắt buộc; thiết kế bài giảng sinh động hơn bằng video, phim ngắn… Cô “chat” với sinh viên, vừa để kiểm tra sự tích cực của người học vừa lồng ghép các quan điểm khác nhau về vấn đề đang lên lớp.
Bên cạnh phần mềm của trường, cô chủ động học sử dụng các tính năng của Google Meet, Google class room... để đa dạng hóa cách tương tác. Cô tận dụng các kênh khác như email, Facebook để nhắc nhở và cung cấp thông tin cho sinh viên.
Càng học và càng dạy, GS Lâm Thị Mỹ Dung càng khám phá ra nhiều ưu điểm của phương thức online. Sinh viên tích cực và chủ động hơn, học được nhiều kỹ năng và thoải mái đưa ra ý kiến của mình. Các em làm bài tập sau mỗi bài học; quá trình nộp bài, chấm bài thuận tiện; điểm được tích hợp ngay nên sinh viên kịp thời kiểm tra điểm và nhận xét của giảng viên.
Cô Mỹ Dung đánh giá, việc kiểm tra online khá chính xác và khách quan, tất nhiên phụ thuộc vào cách tương tác, kiểm tra thái độ sinh viên khi lên lớp.
Khi chấm bài, cô luôn sửa lỗi và nhắc nhở sinh viên dùng tính năng phản hồi. Những vi phạm đặc biệt về không trích nguồn hay sao chép đều được cảnh báo rõ ràng.
“Đưa bài tập và chấm bài tập thế này thường xuyên hơn và minh bạch hơn so với cách kiểm tra truyền thống”, GS khẳng định.
Dẫu vậy, như bao người, “cô trò mong dịch qua mau để gặp nhau trên lớp, để đi bảo tàng…”. GS Lâm Thị Mỹ Dung chia sẻ và cho rằng, dạy-học lý tưởng nhất là kết hợp giữa hai hình thức trực tiếp và trực tuyến với tỷ lệ 70/30%.
“Văn bản 988 là cơ sở quan trọng”
Những ngày đầu tháng 3 vừa qua, 22 giờ đêm, hàng chục giảng viên của Trường ĐH KHXH&NV vẫn ngồi trước màn hình máy tính ở nhà, đóng vai sinh viên. Họ tham gia vào một buổi học trực tuyến, thử nghiệm hệ thống platform phần mềm tích hợp. Cùng học với cô Mỹ Dung, các giảng viên khác, còn có cả thầy hiệu trưởng và phó hiệu trưởng.
Thời gian khó khăn ban đầu trôi qua với nhiều “trường phái”. Nhưng, dù hứng thú dạy hay chỉ coi đây là giải pháp tình thế, các thầy cô đã dần dà làm chủ công nghệ dạy online.
Tính đến đầu tháng 4/2020, sau hơn 3 tuần triển khai, trường có khoảng 300 giảng viên tham gia dạy trực tuyến ở gần 800 lớp môn học; khoảng 40.000 lượt sinh viên học tập hàng tuần. Đến nay, số lớp môn học và lượt người học đạt khoảng 90% so với đăng ký vào đầu học kỳ.
![]() |
Trường ĐH KHXH&NV tập huấn về dạy-học trực tuyến |
GS.TS Hoàng Anh Tuấn, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV cho hay, khi các trường bắt đầu triển khai đào tạo trực tuyến một cách quy mô từ ngày 9/3, các văn bản hướng dẫn về tổ chức thực hiện và công nhận kết quả còn chưa đồng bộ, nên một số đơn vị gặp khó khăn nhất định.
“Tuy nhiên, các văn bản 795 (ngày 13/3) và 988 (ngày 23/3) của Bộ GD-ĐT đã kịp thời hỗ trợ cho các đơn vị đào tạo”, thầy Tuấn nhận định.
Trên cơ sở đó, ngày 27/3/2020, Giám đốc ĐHQG Hà Nội đã ban hành văn bản 944, hướng dẫn chi tiết hoạt động dạy-học và kiểm tra đánh giá trực tuyến trong các đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN.
Trong 3 tuần đầu, thầy - trò phản hồi rất tích cực về kết quả dạy-học trực tuyến, mặc dù chưa hết những khó khăn. “Khó khăn chủ yếu nằm ở hạ tầng cơ sở (băng thông, đường mạng…) và yêu cầu tiến độ.
Dù vậy, việc dạy và học trực tuyến đã căn bản đi vào ổn định”, GS Hoàng Anh Tuấn khẳng định.
Đáng lưu ý, việc chấm bài sẽ được đơn giản hóa, thay vì gửi dồn bài tập qua email, gây khó khăn cho giảng viên, sinh viên giờ đây sẽ nộp bài tập lên hệ thống. Hệ thống tự động tích hợp và phân loại bài tập theo lớp cho giảng viên, giảng viên chấm trực tiếp, nhận xét trên giao diện hệ thống và gửi điểm số, trả bài tập về cho sinh viên.
Không chỉ vậy, nền tảng còn góp phần thay đổi hình thức kiểm tra trong dạy-học. Kết cấu bao gồm điểm chuyên cần (10%), kiểm tra giữa kỳ (30%) và kiểm tra cuối kỳ (70%) vẫn sẽ được giữ nguyên, nhưng điểm giữa kỳ và cuối kỳ sẽ được xét dựa trên rất nhiều bài tập, dự án… mà giảng viên giao cho sinh viên. Việc đánh giá trở thành một quá trình liên tục, chứ không phải chỉ nằm ở vài bài kiểm tra trong một vài giờ đồng hồ.
Tính đến ngày 3/4, theo Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT, trong 240 cơ sở đào tạo đã báo cáo, có 98 cơ sở đã triển khai giảng dạy trực tuyến trong đó có 18 cơ sở giảng dạy kết hợp cả trực tiếp và trực tuyến (blended) trong thời gian báo dịch; 116 cơ sở chưa tổ chức đào tạo trực tuyến (trong đó 40 cơ sở đã đào tạo trực tiếp, 76 cơ sở chưa đào tạo theo bất kỳ hình thức nào); 26 cơ sở đào tạo thuộc lực lượng an ninh quốc phòng (không tổ chức đào tạo trực tuyến). |
Huyền Linh
Khi cuộc sống đang “đảo lộn” vì dịch bệnh Covid-19 thì những giảng đường online đang sáng đèn mỗi tối lúc này mang yếu tố thích ứng. Về lâu dài, nó đánh dấu sự chuyển động của giáo dục.
" alt="Tận dụng mọi phương cách có lợi cho sinh viên khi học online"/>Tận dụng mọi phương cách có lợi cho sinh viên khi học online
Vốn chuẩn bị kế hoạch một tháng du lịch khắp New Zealand, nhưng 4 sinh viên người Đức gồm Thomas Metzler, Felix Gard, Julia Betz cùng Laura Spottke đã phải gác lại trải nghiệm này khi dịch Covid-19 bắt đầu diễn biến căng thẳng ở xứ Kiwi. Kế hoạch phong tỏa được triển khai nhanh chóng trên phạm vi toàn quốc cũng khiến các bạn trẻ không kịp quay về quê nhà.
Tuy nhiên, cả 4 sinh viên đều đã có một trải nghiệm khác cũng đáng nhớ không kém giữa mùa đại dịch. Đó chính là được trở thành một phần của các gia đình bản xứ đầy thân thiện và tốt bụng.
Homestay trở thành mái nhà thứ hai khi tại đây, mọi người được cùng nấu bữa tối, chia sẻ những câu chuyện về đất nước, con người ở cả Đức lẫn New Zealand cùng ba người con của chủ nhà. Các bạn cũng được tham gia các hoạt động khác cùng gia đình như chăm sóc vườn tược và tập thể thao.
Kate Dingemans, người đã đề nghị bốn cô cậu ở lại với gia đình bà đến khi có chuyến bay trở về nước, chia sẻ: “Tôi không muốn họ cảm thấy như mình bị bỏ rơi, việc giúp đỡ họ cũng khiến tôi cảm thấy cuộc sống mình tốt đẹp hơn”.
![]() |
Bốn sinh viên Đức được đối xử như người nhà tại New Zealand. |
Tất nhiên, nhóm của Thomas Metzler không phải là trường hợp duy nhất được giúp đỡ. Hơn 150 du học sinh hiện đang học tập tại Northland cũng được các gia đình homestay chăm sóc như người nhà trong suốt thời gian vừa qua. Chính phủ New Zealand cũng tạo điều kiện tối đa giúp các bạn trẻ ổn định cuộc sống và có thể trở về nước ngay khi điều kiện cho phép.
Mai Hà Thái (học sinh trường Marlborough Girl's College) chia sẻ về lòng tốt của người dân xứ sở Kiwi trong mùa dịch: “Ông bà chủ homestay của em rất nhiệt tình và chu đáo. Trước ngày cách ly xã hội, ông bà đã mua giúp em tất cả những đồ dùng cá nhân và thực phẩm mà em muốn dự trữ. Ông bà cũng thường xuyên dặn em không cần phải lo lắng gì cả bởi ông bà sẽ luôn ở bên chăm sóc”.
![]() |
Mai Hà Thái yêu mến đất nước New Zealand bởi sự nồng hậu và ấm áp của con người nơi đây. |
Website hỗ trợ tinh thần du học sinh
NauMai NZ là kênh thông tin được Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ) triển khai dành riêng cho học sinh sinh viên quốc tế.
Trong bối cảnh Covid-19, Naumai NZ chia sẻ rất nhiều thông tin và nguồn tham khảo hữu ích giúp hỗ trợ về mặt tinh thần trong trường hợp học sinh có dấu hiệu lo âu, căng thẳng hoặc suy nghĩ tiêu cực vì ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Bên cạnh đó, các bạn trẻ có thể tải Mentemia - một ứng dụng bao gồm các bài viết và công cụ chăm sóc sức khỏe tinh thần để người dùng theo dõi cảm xúc cá nhân, các mẹo vặt để ổn định cảm xúc. Ứng dụng Mentemia cũng bao gồm khóa trị liệu trực tuyến Stay on track để hỗ trợ những người đang chịu tác động tiêu cực từ dịch Covid-19 mang lại.
![]() |
Ứng dụng Mentemia hiện đã có mặt trên Google Play và App Store. |
Khuyến khích lan tỏa tinh thần tích cực trong cộng đồng sinh viên
Bên cạnh việc hỗ trợ sức khỏe tinh thần cho sinh viên quốc tế, Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ) còn khuyến khích các bạn trẻ chia sẻ những thông điệp ý nghĩa và tích cực để động viên mọi người có thêm nguồn năng lượng tích cực trong mùa Covid.
Vượt qua những bất tiện trong thời gian đầu khi cách ly, Hồ Sỹ Tuấn Khang (học sinh trường Mount Albert Grammar) đã có thời gian rèn luyện nhiều thói quen tốt. Tuấn Khang chia sẻ: "Mình tự lập hơn khi có thể thiết kế thời gian biểu chia đều cho việc học, đọc sách, tập trượt ván. Ông bà trong gia đình homestay cũng khuyến khích mình tập các bài thể dục trong nhà và chạy bộ hằng ngày quanh khu phố để rèn luyện sức khỏe."
![]() |
Du học sinh người Việt quay video clip về những hoạt động ở nhà |
Nhiều du học sinh đã làm video ngắn để chia sẻ với mọi người về cuộc sống trong 4 tuần cách ly, những việc nên làm để thời gian ở nhà không còn nhàm chán, giữ liên lạc với bạn bè và gia đình qua video call, những mẹo vặt thú vị trong lập thời khóa biểu và cách nâng cao tinh thần lạc quan mùa dịch. Các liều thuốc tinh thần này hiện được đăng tải trên trang web NauMai NZ.
Bạn Đinh, một du học sinh bậc phổ thông người Việt đã có một video chia sẻ sự hào hứng của bạn khi tiếp cận việc học online đầy thú vị, tập thể thao tại nhà và tranh thủ thời gian để học đàn guitar. Bạn có thể xem video chia sẻ của Đinh tại https://naumainz.studyinnewzealand.govt.nz/help-and-advice/personal-wellbeing/stay-well-stay-connected
Ngọc Minh
" alt="New Zealand rộng vòng tay bao bọc du học sinh trong dịch Covid"/>New Zealand rộng vòng tay bao bọc du học sinh trong dịch Covid