Thế giới

Trường ĐH địa phương cố tình nâng điểm chuẩn cao để đánh trượt thí sinh

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-22 16:03:30 我要评论(0)

Trường ĐH Đồng Nai đã công bố điểm chuẩn 2019. Điều bất ngờ dù là trường đại học địa phương nhưng cólich âmlich âm、、

Trường ĐH Đồng Nai đã công bố điểm chuẩn 2019. Điều bất ngờ dù là trường đại học địa phương nhưng có nhiều ngành điểm chuẩn cao vót. Đặc biệt hơn,ườngĐHđịaphươngcốtìnhnângđiểmchuẩncaođểđánhtrượtthílich âm dù điểm chuẩn cao nhưng những ngành này lại không có thí sinh nào trúng tuyển.

Năm 2019, chỉ tiêu của Trường ĐH Đồng Nai là 1.226 cho 14 ngành thuộc hệ ĐH; 350 chỉ tiêu cho 8 ngành hệ CĐ. Theo thông báo điểm chuẩn của trường, trong đợt 1 này có 1.806 thí sinh trúng tuyển vào bậc ĐH; 189 thí sinh trúng tuyển hệ cao đẳng.

{ keywords}
Điểm chuẩn Trường ĐH Đồng Nai

Tuy nhiên, ở bậc ĐH có 4 ngành không có thí sinh nào trúng tuyển, bao gồm: Sư phạm Vật lý; Sư phạm Sinh học; Sư phạm Lịch sử và và Quản lý đất đai. Mặc dù, Bộ GD-ĐT quy định điểm sàn cho các ngành sư phạm năm nay là 18, nhưng điểm chuẩn của ngành này ở Trường ĐH Đồng nai cao hơn sàn rất nhiều.

Trong khi đó, ngành Sư phạm Vật lý có điểm chuẩn lên đến 24,7 và ngành Sư phạm Lịch sử cũng bị đẩy lên đến 22,6; Sư phạm Sinh học 18,5 riêng Quản lý đất đai có điểm chuẩn: 20,8.
Ở bậc CĐ, 3 ngành có điểm chuẩn 16 và đều có thí sinh trúng tuyển, nhưng 5 ngành còn lại không có thí sinh nào. Ngoại trừ Sư phạm Vật lý có điểm chuẩn:16 điểm, Sư phạm ngữ văn có điểm chuẩn: 19,8; Sư phạm Hóa: 19,5; Sư phạm Toán: 19

Đại diện Trường ĐH Đồng Nai, xác nhận trường cố tình đẩy điểm chuẩn lên cao để đánh rớt thí sinh, bởi những ngành này chỉ có 2, 3 thí sinh trúng tuyển. Do vậy trường không thể mở lớp. Việc đanh rớt để các em tìm cơ hội vào trường khác.

Đây không phải lần đầu các trường ĐH, CĐ nâng điểm chuẩn để đánh trượt thí sinh. Vấn đề này từng xảy ra từ năm ngoái khi hàng loạt các trường CĐ địa phương cũng có điểm chuẩn cao nhưng không có thí sinh trúng tuyển. Một lần nữa cho tuyển sinh ở trường địa phương hiện nay thực sự "bi đát"

Lê Huyền

 

Điểm chuẩn Trường ĐH Quốc tế 16-23

Điểm chuẩn Trường ĐH Quốc tế 16-23

- Trường Đại học Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM) công bố điểm chuẩn các ngành đào tạo từ kết quả thi THPT quốc gia năm 2019.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tác Nguyễn Thái Long - nguyên Giám đốc bệnh viện Tâm thần tỉnh Bắc Giang.

Tại buổi ra mắt sách, tác giả Nguyễn Thế Long chia sẻ, hơn 40 năm qua, những ký ức chiến tranh không thể nào quên. Nó trở về, bám rễ, hằn sâu trong tâm trí những người lính cầm súng bảo vệ biên cương phía Bắc, trong đó có ông.

Nhen nhóm từ năm 2012 nhưng tới 2015 khi nghỉ hưu, ông mới bắt đầu viết về ký ức của trung đoàn mình và quyết tâm ra mắt sách Tiếng vọng đèo Khau Chỉavào dịp kỷ niệm 40 năm chiến tranh biên giới, ngày 17/2/2019. Lúc đó, lễ kỷ niệm diễn ra tại Cao Bằng trong không khí "chỉ nghe từ quân địch chung chung", một cảm giác buồn và hẫng hụt ngập tràn trong ông. Vì thế, ông càng quyết tâm hơn, để "bạn bè mình không bị chìm trong lịch sử".

“Tôi không phải là nhà văn, nhà báo, nên cuốn sách viết ra thật khó khăn và phải viết đi, viết lại. Nhưng nếu không viết ra, tôi như mắc nợ anh em, đồng đội, mắc nợ nhân dân Cao Bằng đã sát cánh cùng chúng tôi chiến đấu và có lỗi với con cháu khi không biết gì về Khau Chỉa, Tà Lùng, Vị Xuyên - nơi mấy chục năm trước đã thấm đẫm máu đào những người chiến sĩ biên cương, những người lính Trung đoàn 567”, ông Long chia sẻ.

"Tiếng vọng đèo Khau Chỉa" là hồi ký của tác giả Nguyễn Thái Long và bạn bè về chiến tranh biên giới phía Bắc (17/2/1979).

Tiếng vọng đèo Khau Chỉacó những trang viết ghi ngày tháng chính xác, các địa danh cũng được giữ nguyên. Ông Long nói: "Tôi không có nhật ký nào hết, tất cả là nhật ký trong đầu. Những sự kiện đó không thể nào quên được. Đây không phải câu chuyện trong nhật ký mà diễn ra trong hồi ức của mình, trong đầu mình, trong trái tim mình".

Trong tác phẩm, ông chia sẻ về những ngày chiến đấu với hình ảnh bố Hoan tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1 vẩy những phát súng ngắn, chỉ huy chặn đánh kịp thời đoàn xe tăng địch, cũng có hình ảnh pháo thủ Hồ Tuấn đạp cò khẩu 14 ly 5 đến đỏ rực nòng súng khiến địch lăn lông lốc, ôm đầu máu tháo chạy.

Những trận mai phục tài tình khiến địch hoảng hồn khiếp vía, những chiến thuật đánh trả mưu trí gây thiệt hại lớn cho địch, và cả những cuộc hành hình, sát hại tàn bạo mà kẻ địch gây ra với bộ đội và nhân dân ta.

Những nhân vật trong cuốn sách, người đã mất, người còn sống nhưng điều quan trọng là tác giả nhắc đến họ không đơn giản vì có liên quan đến các sự kiện lịch sử mà hơn thế, tác giả muốn nhìn thấy ở họ một biểu tượng bất khuất của tinh thần yêu nước.

Cuốn sách không chỉ đem đến cho mình những ký ức cảm động, mà còn cung cấp những tư liệu lịch sử đặc sắc và độc đáo.

Có mặt tại buổi ra mắt cuốn sách, thiếu tướng Lê Văn Cương bày tỏ cuốn sách là tài liệu vô giá để 100 hay 1.000 năm sau, thế hệ trẻ hiểu được cha ông họ đã chiến đấu như thế nào để bảo vệ tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc.

Bởi theo ông Cương, nói về cuộc chiến tranh biên giới, người dân hầu hết mới chỉ tiếp cận các bản tổng kết đề cập đến những vấn đề chung như bối cảnh, lý do dẫn đến chiến tranh xâm lược; các chiến lược, sách lược; đường lối lãnh đạo; các bài học rút ra…

Đó là những tri thức lịch sử đáng quý, nhưng hạn chế là ở chỗ thế hệ sau sẽ không hoặc rất khó cảm nhận được cụ thể “độ nóng” của cuộc chiến, không hiểu được cha ông họ đã vượt qua những đau thương tận cùng ra sao để đi đến chiến thắng. Thậm chí, cuộc chiến tranh này còn được nhắc đến hết sức sơ lược trong các sách giáo khoa, giáo trình và một số công trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam.

Thiếu tướng Lê Văn Cương trăn trở: “Như thế thử hỏi thế hệ sau làm sao hiểu được cha ông họ đã sống, chiến đấu như thế nào để bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc?”.

Nguyễn Thái Long sinh năm 1955, quê tại phường Dĩnh Kế, thành phố Bắc Giang. Năm 1972, ông nhập ngũ rồi học y sĩ trong quân đội. Năm 1975, ông ra trường, được điều về Trung đoàn 567.

Năm 1976, ông cùng đơn vị được điều lên Cao Bằng làm kinh tế và tham gia chiến đấu trong cuộc chiến tranh biên giới phía bắc năm 1979. Năm 1987, ông chuyển ngành làm bác sĩ chuyên ngành Tâm thần, sau làm Giám đốc bệnh viện Tâm thần tỉnh Bắc Giang. Ông nghỉ hưu năm 2015.

" alt="Hồi ký đầu tiên của người lính về chiến tranh biên giới" width="90" height="59"/>

Hồi ký đầu tiên của người lính về chiến tranh biên giới

Hoa hậu Thu Thuỷ khiến nhiều người bất ngờ khi xuất hiện làm vedete trong show diễn thời trang của NTK Hà Linh Thư.


{keywords}

{keywords}

{keywords}

Hoa hậu Thu Thuỷ tái xuất làm vedete trong BST với chủ đề tôn giáo, nữ quyền và những lời răn dạy của Đức Chúa Trời... của NTK Hà Linh Thư. 

{keywords}

 

{keywords}

Vẫn khai thác nhung, lụa -  chất liệu mang dấu ấn của Hà Linh Thư, BST được thể hiện táo bạo qua những mảng màu nóng, trên những kiểu dáng đầm, áo khoác dài, áo dài...

{keywords}

Đây là lần tái xuất mạnh mẽ nhất của Hà Linh Thư trong Giáng sinh 2016 này. Không giấu đi tham vọng chiếm lĩnh lãnh địa Nhung, Lụa, mỗi thiết kế của Hà Linh Thư trong bộ sưu tập lần này đều khai thác, đi sâu vào những đường cắt tinh tế, những họa tiết in 3D với hai biểu tượng Thánh Giá, Trái tim.

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

BST là một chuỗi câu chuyện với 40 thiết kế ấn tượng, trên nền tảng những kiểu dáng áo khoác, áo dài, đầm cổ điển, những mảng màu nóng, những họa tiết thêu thủ công truyền thống, tô điểm bằng lông vũ và kĩ thuật kết đính tạo điểm nhấn, tôn vinh sự thanh lịch, niềm kiêu hãnh của những người phụ nữ thành đạt, hiện đại, khái niệm mà theo Hà Linh Thư, đó là những người phụ nữ của Nhung, Lụa.

{keywords}

 

{keywords}

 

{keywords}

 

Ngân An

Ảnh: Lê Chí Linh

" alt="Hoa hậu Thu Thuỷ quay trở lại sàn diễn thời trang" width="90" height="59"/>

Hoa hậu Thu Thuỷ quay trở lại sàn diễn thời trang