Phần 1: Nguyên TBT VietNamNet: Thử thách khắc nghiệt của người đi tiên phong
![Tuấn Nguyễn 1](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/04/12/10/20160412104825-tuan9.jpg?width=0&s=fPSISkKeFhijvLlxeTGAJg)
Phần 1: Nguyên TBT VietNamNet: Thử thách khắc nghiệt của người đi tiên phong
NSO Group được Omri Lavie và Shalev Hulio thành lập tháng 9/2009, đặt trụ sở tại Herzelia, Israel. Theo hồ sơ LinkedIn, cả hai từng mở một số công ty trước đó. Nhà sáng lập thứ ba, Niv Cari, rời đi sau một thời gian ngắn và Lavie, Hulio trở thành hai cổ đông lớn. Năm 2014, Francisco Partners của Mỹ mua phần lớn cổ phần trong NSO với giá 120 triệu USD nhưng hoạt động của công ty vẫn nằm tại Israel.
Trong hồ sơ LinkedIn, Hulio khai từng làm việc với lực lượng Quốc phòng Israel còn Lavie là một nhân viên chính phủ. Ít nhất 3 nhân viên NSO khẳng định từng là thành viên của Unit 8200, bộ phận giống với Cơ quan An ninh quốc gia Mỹ (NSA).
NSO có ngành nghề kinh doanh là gì không một ai tường tận. Công ty tự mô tả trên LinkedIn là “độc nhất vô nhị trong các giải pháp phần mềm bảo mật Internet và nghiên cứu bảo mật. NSO chịu trách nhiệm đối với nhiều phát triển trên cả môi trường di động và PC”. Dù dòng mô tả khá chung chung, nó phần nào cho chúng ta thấy công ty hướng đến lĩnh vực nào. NSO hiện có hơn 120 nhân viên, tăng gấp đôi so với 2 năm trước.
Một tài liệu quảng cáo được chia sẻ trên mạng cung cấp cái nhìn sâu hơn về các hoạt động của NSO, đó là cung cấp các giải pháp tấn công di động cho nhiều loại điện thoại độc quyền cho chính phủ, nhà hành pháp, cơ quan tình báo. NSO tự tin là “người dẫn đầu trên lĩnh vực chiến tranh mạng” nhờ công cụ giám sát Pegasus, có thể theo dõi và khai thác tất cả dữ liệu từ một mục tiêu thông các các dòng lệnh không thể truy dấu, cho phép điều khiển từ xa và vô hình.
![]() |
Khi iPhone ra mắt năm 2007, nó đã khởi đầu cho cuộc bùng nổ smartphone, mọi hãng sản xuất ngày đêm làm việc hết công suất để đáp ứng nhu cầu sở hữu điện thoại mới hơn, nhanh hơn, mạnh hơn của khách hàng. Sau 9 năm, dường như cơn sốt này đã đi đến hồi kết.
Dữ liệu mới nhất từ hãng phân tích IDC cho thấy tăng trưởng smartphone toàn cầu chỉ tăng 1,6% trong năm 2016 so với năm 2015 với 1,46 tỷ thiết bị được bán ra. Năm 2015, tỉ lệ là 10,6%. Tại các khu vực phát triển như Mỹ, Canada, Nhật và Tây Âu, IDC dự báo tăng trưởng tiếp tục giảm. Tỉ lệ tăng trưởng khiêm tốn mà IDC mong đợi đến từ phần còn lại của thế giới, tức là “các thị trường mới nổi”.
" alt=""/>9 năm sau khi iPhone ra mắt, cơn sốt smartphone đã nguội