当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Kortrijk, 19h30 ngày 21/11 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
Những đĩa bánh được chị tự tay làm từ khâu chọn gạo nếp cho tới làm màu, nặn bánh Những màu sắc bắt mắt này được chị chế biến từ các nguyên liệu rất an toàn, tự nhiên như: gấc, hoa đậu biếc khô, hạt dành dành, lá cẩm, bột matcha trà xanh Không chỉ an toàn, đẹp mắt, bánh còn được kỳ công trang trí bằng những chiếc đĩa có hình dáng độc lạ Công thức làm bánh trôi được chị Giang chia sẻ rất chi tiết trên facebook cá nhân Đĩa bánh trôi của chị Nguyên Nhung (Từ Liêm, Hà Nội) tự làm trong buổi sáng 3/3 âm lịch Chị Phạm Hoài (Hà Nội) chia sẻ, bây giờ ít mẹ còn tự tay làm bột mà thường mua sẵn ở ngoài về chỉ việc nặn bánh. Việc tự nhào bột mất khá nhiều thời gian nên các bà nội trợ hiện đại thường chọn cách mua bột nhào sẵn ở chợ Nhiều mẹ chia sẻ, mặc dù gia đình ăn rất ít nhưng vẫn mua bột về làm bánh, chủ yếu để các con hiểu về một ngày lễ truyền thống của dân tộc. Những đĩa bánh trắng truyền thống vẫn được nhiều gia đình ưa chuộng |
Vào ngày Tết Hàn thực (3/3 âm lịch) các gia đình thường chuẩn bị mâm lễ cúng. Bài viết dưới đây sẽ là gợi ý giúp bạn chuẩn bị mâm cúng chuẩn và đầy đủ nhất.
" alt="Chị em khoe bánh trôi, bánh chay bắt mắt ngày Tết Hàn thực"/>Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên - Hiệu trưởng Trường Phi công Bay Việt, người đã có 39 năm ngồi ghế lái với 9 loại máy bay, cho biết, ngành hàng không Việt Nam hiện nay đang phát triển rất nhanh, ‘từ lúc chỉ có 1-2 hãng hàng không đến bây giờ đã có 5-6 hãng cùng bay một lúc, từ chỗ các sân bay vắng vẻ đến bây giờ sân bay nào cũng đông đúc’. Vị hiệu trưởng này cũng khẳng định, trong vòng 5-10 năm nữa, nhu cầu phi công của Việt Nam vẫn đang rất ‘nóng’.
Nếu như thời của cơ trưởng Nguyễn Nam Liên, huấn luyện phi công là để phục vụ cho quân đội, được Nhà nước bao cấp toàn bộ chi phí ăn học, thì bây giờ việc đào tạo phi công đã được xã hội hoá như các ngành học khác và chủ yếu là phục vụ cho hàng không dân dụng.
‘Các tiêu chuẩn về sức khoẻ của phi công quân sự khắt khe hơn rất nhiều so với phi công dân sự bây giờ. Tôi còn nhớ năm của tôi có gần 14 nghìn người khám sức khoẻ thì chỉ có 350 người đạt yêu cầu, đến khi hoàn thành khoá học chỉ còn khoảng 100 người. Nhìn chung khoá nào cũng vào hàng chục nghìn người nhưng đến khi thành công chỉ còn vài chục người’.
Ông Liên cho rằng, chính thực tế đó từ cách đây vài chục năm đã ăn sâu vào nhận thức của xã hội bây giờ, rằng để trở thành phi công là rất khó, rất xa vời, hoặc phải là con ông cháu cha… ‘Nhưng đó là ngày xưa, khi mà phi công đào tạo là để chiến đấu, còn ngày nay, nhiệm vụ của phi công dân dụng là để chuyên chở hành khách. Ngày xưa là quân đội vào tuyển, Nhà nước bao cấp, còn ngày nay là trường đăng thông tin tuyển và học viên phải trả học phí’.
Với Trường Phi công Bay Việt - một trường bay được Cục Hàng không Việt Nam phê chuẩn và thành lập theo Nghị quyết của Thủ tướng Chính phủ vào năm 2008, mỗi năm trường tổ chức từ 4-5 lớp học, mỗi lớp khoảng 20-30 học viên.
‘Mỗi đợt chúng tôi có khoảng 60-70 đơn đăng ký và chọn ra được khoảng 20-30 học viên cho một lớp. Sau quá trình huấn luyện, tỷ lệ trở thành phi công chuyên nghiệp thành công là khoảng 75-80%. Lớp nào giỏi, con số này sẽ lên đến trên 90%’ - cơ trưởng Nguyễn Nam Liên cho biết.
Để được chính thức trở thành học viên, các ứng viên phải trải qua 4 vòng kiểm tra: kiểm tra sức khoẻ, thi tiếng Anh, bài đánh giá năng khiếu (ADAPT) do một công ty của Anh sản xuất dành cho các đối tượng muốn trở thành phi công. Vòng thi cuối cùng là phỏng vấn trực tiếp với các giáo viên của Bay Việt để kiểm tra 3 yếu tố: khả năng ngôn ngữ, kiến thức nền và động cơ đến với nghề.
‘Thực ra nghề bay không phải là nghề của các bác học, mà cần sự hoà quyện giữa kiến thức và kỹ năng. Tố chất cũng là một yếu tố rất quan trọng của nghề này. Bởi vì chúng tôi phải làm việc trong một môi trường mà con người sinh ra không phải để làm việc ở đó. Tất nhiên, các tố chất đó cũng được chúng tôi rèn luyện qua thời gian’ - ông Liên chia sẻ.
Học tiền tỷ, thu nhập trăm triệu đồng mỗi tháng
Cơ trưởng Nam Liên cho biết, hiện tại thời gian từ khi học viên bắt đầu được đào tạo tới lúc cầm bằng lái phi công chuyên nghiệp là 18 tháng, trong đó học lý thuyết và thực hành trên buồng lái mô phỏng ở Bay Việt chiếm 7 tháng.
Thời gian còn lại, các học viên sẽ được chuyển tiếp sang các trường thực hành ở Úc, Mỹ, New Zealand. Sau khi các phi công được các hãng hàng không tuyển chọn, họ sẽ phải học chuyển loại khoảng 2 tháng, huấn luyện tiếp thực hành trên máy bay từ 4-6 tháng. Cộng với thời gian nghỉ lễ, chờ huấn luyện, trung bình mất khoảng 2,5 năm cho cả quá trình học tập. Riêng đối với các học viên có nguyện vọng bay cho Vietnam Airlines thì yêu cầu có thêm 3 tháng huấn luyện trong quân đội.
Chi phí chuẩn để đào tạo một phi công cơ bản là khoảng 1,8 tỷ đồng học phí (chưa tính phí sinh hoạt). Nhưng trên thực tế, trung bình học phí rơi vào khoảng 2 tỷ đồng do có những kỹ năng học viên phải học lại, bay thêm giờ, cơ trưởng Nam Liên cho hay.
Cơ trưởng Nguyễn Nam Liên (giữa) và các học viên của Trường Phi công Bay Việt tại Sân bay Cam Ranh. Ảnh: NVCC |
Đây là một khoản đầu tư lớn, tuy nhiên cơ trưởng Nam Liên cho rằng, sau khi tốt nghiệp, thu nhập của phi công ở các hãng hàng không cũng rất tương xứng.
‘Tôi ví dụ như thu nhập ở Vietnam Airlines, cơ phó lương khởi điểm thấp nhất là 65-75 triệu đồng/ tháng. Cơ trưởng, nếu lái máy bay lớn, mức cao nhất khoảng 130-140 triệu đồng/ tháng. Đây là thu nhập sau thuế của phi công’ - ông Liên cho biết.
Vị cơ trưởng này cũng chia sẻ rằng, hiện nay vẫn còn rất nhiều người có hiểu biết chưa đầy đủ về nghề phi công. Không ít người cho rằng nghề này nguy hiểm, chi phí đào tạo đắt đỏ và học rất khó.
‘Trong xã hội hiện nay không ít người vẫn đang mơ ước mức thu nhập 10 triệu đồng/ tháng. Nhiều bạn trẻ đi du học về để kiếm được 1.000-2.000 đô la cũng rất vất vả. Tất nhiên, tôi hoàn toàn không khuyến khích học nghề phi công chỉ vì thu nhập cao, nhưng với những bạn trẻ có đam mê, có ước mơ chinh phục bầu trời, hãy mạnh dạn đến với nghề này. Việc đào tạo phi công hiện nay đang mở ra cơ hội cho tất cả mọi người. Nó không còn xa vời như cách đây vài chục năm nữa’.
'Còn về yếu tố nguy hiểm, tôi cho rằng hàng không là một phương tiện giao thông an toàn, nếu không muốn nói là an toàn nhất. Trong vòng 22 năm qua, hàng không dân dụng Việt Nam chưa có tai nạn nào dẫn đến chết người khi đang bay trên không trung, trong khi đó theo một thống kê, mỗi ngày trung bình có tới 30 người tử vong vì các loại hình giao thông khác'.
Đó cũng là chia sẻ của anh Nhân, hiện làm việc ở bộ phận An toàn khai thác bay, Đoàn bay 919, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, người từng có 10 năm lái máy bay quân sự và 10 năm điều khiển máy bay dân sự.
Theo anh Nhân, những năm gần đây, hình thức đào tạo phi công theo dạng xã hội hóa dần phổ biến. Người học có thể tự bỏ tiền tham gia trường dạy lái máy bay trong và ngoài nước, sau đó tự xin việc.
Nếu học phi công dân dụng, chi phí đi học trong nước hay ở nước ngoài, các gia đình đều phải tự chi trả 100%.
Chị Tuyết (Long Biên, Hà Nội), một người cũng đang công tác trong ngành hàng không chia sẻ, chị biết nhiều bạn bè, hàng xóm của chị định hướng cho con theo nghề phi công. Có gia đình có tới 4 trong số 5 người con hiện đang là phi công. Để có chi phí đầu tư cho các con, nhiều gia đình sẵn sàng bán nhà, vay ngân hàng. ‘Có bà mẹ chia sẻ với tôi rằng cho đến tận bây giờ khi nhìn thấy con mặc bộ đồng phục của phi công, chị ấy vẫn xúc động và ngỡ như mình đang ở trong mơ’.
Anh Nhân chia sẻ, với những người không hiểu kỹ về việc đào tạo nghề này, họ sẽ rất dè dặt, nhưng với những ai hiểu rõ về quy trình đào tạo và tiềm năng của nó, họ sẵn sàng đầu tư cho con ngay. ‘Thậm chí, có anh lái xe ở cổng cơ quan tôi cũng đã cho con đi học phi công’.
Theo cơ trưởng Nguyễn Nam Liên, từ nay đến năm 2025, Vietnam Airlines và các hãng hàng không trong nước còn cần hơn 1.000 phi công nữa. ‘Đó là một cơ hội rất lớn cho các bạn trẻ có đam mê với nghề bay’ - ông khẳng định.
(Còn nữa)
Đó là thực trạng được Tổng Giám đốc Vietnam Airlines chia sẻ tại chương trình Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ công nhân, lao động kỹ thuật cao năm 2019 do Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức sáng ngày 5/5/2019 tại TP.HCM.
" alt="Cơ trưởng Vietnam Airlines: Chi tiền tỷ để trở thành phi công là một đầu tư xứng đáng"/>Cơ trưởng Vietnam Airlines: Chi tiền tỷ để trở thành phi công là một đầu tư xứng đáng
Toàn cảnh của ngôi nhà từ trên cao |
Được xây vào năm 1968 do nhóm các chàng trai trẻ muốn kiếm tìm một nơi nào đó để tắm nắng. Những chàng trai bơi lội trên sông Drina rồi trèo lên tảng đá giữa dòng để nghỉ ngơi. Nhận thấy rằng nằm trên đá chẳng dễ chịu chút nào, họ quyết định cùng nhau xây dựng một ngôi nhà nhỏ.
Ngôi nhà 'cô đơn' nhất thế giới nằm trơ trọi trên một tảng đá giữa dòng sông Drina, Siberia |
Mỗi lần chèo thuyền kayak ra giữa dòng, những chàng trai lại mang theo một chút vật liệu xây dựng như từng tấm vách hay ván gỗ. Cuối cùng, căn nhà được hoàn thành, trở thành địa điểm nghỉ ngơi lý tưởng của cả nhóm vào mỗi dịp hè.
Với vị trí đắc địa giữa dòng nước, xung quanh không có bất cứ thứ gì che chắn, người ta vẫn gọi đó là ngôi nhà 'đơn độc' nhất thế giới |
Do vị trí nằm ở nơi hiểm hóc, căn nhà từng nhiều lần bị phá hủy bởi những dòng nước lũ. Sau mỗi lần như thế, nhà mới được dựng lên thay thế cho nơi ở cũ. Những chàng trai năm nào cũng không hề biết 'tác phẩm' của thời tuổi trẻ lại được biết tới khắp thế giới khoảng hơn 40 năm sau.
Một nhóm thanh niên địa phương đã chung sức tạo ngôi nhà bằng cách chở vật liệu bằng thuyền kayak để xây dựng từng chút một |
Vào tháng 8/2011, nhiếp ảnh gia Irene Becker đã tới đây chụp hình. Tấm hình về ngôi nhà nằm cô độc giữa dòng nước của Becker đăng tải trên National Geographic, gây sức hút lớn với độc giả khắp thế giới.
Nhiều người không tin có sự tồn tại của một ngôi nhà như thế. Họ lặn lội tới tận nơi để xác minh sự tồn tại. Sức lan tỏa ngày một lớn khiến ngôi nhà nhỏ dần dần trở thành địa điểm hút khách ở Siberia.
Ngày nay, ngôi nhà không còn 'cô đơn' khi đón lượng khách tới thăm mỗi ngày. Du khách có thể tham gia tour du lịch trên sông, chèo thuyền kayak để tới được nơi này.
Ngôi nhà từng nhiều lần bị nước lũ phá hủy, nhưng được xây lại và tồn tại suốt hơn 50 năm qua |
Ngày nay, nơi này không còn “cô đơn” khi đón cả trăm lượt khách ghé thăm mỗi ngày. Họ có thể lựa chọn gói tour khám phá trên sông, thăm thú cảnh đẹp hữu tình hai bên bờ.
Từ căn phòng ngủ không dùng tới, sau 16 năm, người phụ nữ này đã gây dựng được một doanh nghiệp chuyên cung cấp chỗ ở cho khách du lịch.
" alt="Câu chuyện về ngôi nhà 'cô độc' nhất thế giới"/>Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Ẩm thực vốn là một phần không thể thiếu trong nền văn hóa ở mỗi quốc gia. Khi nhắc tới Trung Quốc, thực khách luôn nhớ tới ẩm thực Tứ Xuyên - một trong 4 trường phái ẩm thực nổi tiếng tại quốc gia này.
Vốn nổi tiếng với hương vị cay tê, ẩm thực Tứ Xuyên được ví von như một bức tranh đa sắc, trong đó, các món ăn được biến tấu linh hoạt phong phú. Rất nhiều món ngon nổi tiếng xuất thân từ trường phái ẩm thực này, trong đó, có những món độc lạ, khiến thực khách tò mò. Một trong số đó có thể kể tới món 'mỳ thạch buồn'.
Những sợi thạch dài trong suốt được bào từ tảng thạch lớn |
Độc đáo từ tên gọi, mỳ thạch buồn (Shang xin liang fen) vốn là món ăn làm từ mỳ thạch trong suốt. Đây là món ăn đường phố rất phổ biến ở Tứ Xuyên, khiến thực khách nhất định phải thử khi ghé thăm.
Thạch mỳ được làm từ tinh bột đậu xanh với nước nóng. Sau khi để qua đêm, những tảng thạch dày được hình thành. Người đầu bếp sẽ dùng dụng cụ chuyên biệt để bào từng mảng, tạo thành những sợi thạch trong suốt mướt mát.
Mỳ thạch buồn có thứ nước sốt cay tê rất đặc trưng |
Theo cách lý giải của người dân địa phương, gọi là 'mỳ thạch buồn' bởi sau khi thưởng thức hết đĩa mỳ, những nỗi buồn cùng phiền muộn sẽ tan biến hết sau khi nếm vị cay nồng đến chảy nước mắt.
Mỳ thạch được dọn ra đĩa, phủ lên trên là thứ nước sốt cay tùy theo cách chế biến riêng của từng nhà hàng. Tiếp đó, đĩa mỳ được phủ một lớp tỏi, rau mùi, gia vị, dưa chua truyền thống và cuối cùng là sa tế, ớt tươi. Khi thưởng thức, thực khách chỉ việc trộn đều mọi nguyên liệu lên nhau.
Cũng như nhiều món ngon Tứ Xuyên khác, mỳ thạch buồn có thể khiến bất cứ ai dù giỏi ăn cay cũng phải 'tuôn lệ' bởi vị cay tê đặc trưng. Qua đó, mọi cảm xúc vốn bị dồn nén sẽ được giải tỏa.
Ếch bắt ngoài đồng về, bố chế biến đủ món, nhưng chị em tôi vẫn thích nhất món ếch kho tộ bố làm.
" alt="Món ngon mỳ thạch buồn"/>Giúp đỡ bạn bè, người thân trong những tình huống hết pin đột ngột là cách thú vị để thắt chặt tình cảm, nhất là khi pin điện thoại đang trở thành “nhu yếu phẩm” với nhiều người.
" alt="Google biết chính xác 95% thời điểm bạn chết"/>Triệu phú Kieren Hamilton |
Triệu phú 22 tuổi thường xuyên cập nhật những món đồ đắt tiền, chuyến du lịch xa xỉ và siêu xe lên trang cá nhân.
Trong một phỏng vấn trên báo chí, triệu phú này tiết lộ sẵn sàng chi 100.000 euro (khoảng 2,6 tỷ đồng) mua chiếc xe ô tô mới nhất cũng như đi du lịch cùng gia đình mỗi tháng/1 lần. Hiện Kieren sống cùng vợ Jessica và cô con gái Esmae trong căn biệt thự sang trọng.
Kieren sống cùng gia đình trong biệt thự sang trọng |
Cuộc sống xa xỉ của triệu phú 22 tuổi |
Mặc dù là thành viên của hội con nhà giàu London nhưng Kieren Hamilton xuất thân trong gia đình bình dân.
Anh lớn lên tại khu lao động nghèo ở thành phố Manchester và phải nghỉ học từ năm 14 tuổi vì mắc bệnh. Kieren từng làm nhiều việc ở các nơi như nhà tang lễ và tiệm bánh mỳ.
Cách đây 2 năm, nhờ phát triển trong lĩnh vực kinh doanh, Kieren nhanh chóng trở lên giàu có. Anh tự hào nói: ‘Những gì tôi có là do bản thân nỗ lực làm ra’.
Anh cho rằng những người vô gia cư luôn yếu đuối và lười biếng. Để chứng minh điều đó, Kieren đã đặt ra thử thách, tự biến mình thành ăn xin, trải nghiệm cuộc sống vô gia cư trên con phố The Strand - nơi tập trung đông người vô gia cư hàng đêm.
Kieren tiết lộ, anh cũng muốn cho vợ thấy, anh có thể xoay sở cuộc sống khi trong tay không có tiền.
Suốt quá trình trải nghiệm, anh tự quay lại bộ phim tài liệu "Rich Kids Go Homeless" - (Khi con nhà giàu trở thành kẻ vô gia cư).
Ngày thứ nhất, triệu phú Kieren mặc bộ quần áo cũ, mang theo một đôi tất mỏng, áo khoác cùng túi ngủ nằm vạ vật bên lề đường. Anh đã xin được 5 euro trong ngày ăn xin đầu tiên.
Kieren tự biến mình thành kẻ vô gia cư |
‘Nếu như bình thường, tôi có thể kiếm được số tiền đó rất dễ dàng nhưng khi làm người vô gia cư, tôi mất hàng giờ đồng hồ mới xin được’, Kieren nói
Ngày thứ hai, anh ăn mỳ hộp và tiếp tục xin tiền trước các cửa hàng với hi vọng đủ tiền mua một chiếc ô.
Triệu phú trẻ tiết lộ, trong đêm này anh bị một số người vô gia cư tấn công bằng dao. ‘Họ nghi ngờ tôi là cảnh sát vì trông tôi sạch sẽ và có hàm răng trắng’.
Kieren xin tiền và ăn mì hộp |
Sau ba ngày trải nghiệm, Kieren cảm thấy cuộc sống đường phố rất phức tạp và đáng sợ. Anh nhanh chóng trở về cuộc sống giàu có của mình.
Trước đó vào năm 2018, Kieren từng bị tấn công bởi hai tên cướp. Sau khi đâm Kieren vào tay, hai tên này đã tẩu thoát cùng chú chó quý, có giá khoảng 1.000 bảng Anh, một máy tính xách tay cùng trang sức bằng vàng giá trị lớn.
Khi bị cảnh sát bắt, một tên cướp cho biết, thấy Kieren thường xuyên đăng ảnh hào nhoáng và cuộc sống thượng lưu lên trang cá nhân nên đã nảy sinh lòng tham.
Nổi tiếng với hình ảnh nóng bỏng trong các bộ phim gắn mác 18+, Kesarin Chaichalermpol gây bất ngờ khi kết hôn với triệu phú Harold Jennings Nesland Jr (SN 1945), nhưng hôn nhân của họ chỉ kéo dài 5 năm.
" alt="Triệu phú trẻ suýt mất mạng khi giả làm ăn mày 3 đêm ngoài đường"/>Triệu phú trẻ suýt mất mạng khi giả làm ăn mày 3 đêm ngoài đường